« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích đoạn trích Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La Phông-ten của tác giả H. Ten


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN LA PHÔNG-TEN CỦA TÁC GIẢ H.
- Giới thiệu tác giả.
- o Tác giả Hi-pô-lít Ten là một nhà thơ ngụ ngôn nổi tiếng người Pháp sinh năm 1828 và mất năm 1893.
- o Ông là một nhà văn, triết gia, một nhà nghiên cứu lừng lãnh của nước Pháp những năm thế kỷ XIX..
- Giới thiệu bài thơ ngụ ngôn “Chó sói và cừu” được trích dẫn trong đoạn trích.
- o Bài thơ ngụ ngôn được trích dẫn trong tác phẩm là một tác phẩm nghệ thuật hay, mang cốt truyện ngụ ngôn nhiều ẩn dụ sâu sắc..
- o Bài thơ đã để lại trong lòng người đọc nhiều triết lý thâm sâu, phản ánh được cuộc sống muôn màu với luật nhân quả, cái thiện và cái ác..
- Giới thiệu đoạn trích “Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La Phông-ten”: Qua đoạn trích này, tác giả đã chỉ ra sự khác nhau giữa Buy-phông nhà vạn vật học và La Phông-ten nhà thơ ngụ ngôn khi nói về con chó sói và con cừu..
- Khái quát nội dung của tác phẩm.
- Nội dung của bài thơ đã mượn hình ảnh hai nhân vật là: Chó sói và cừu.
- Một bên là chó sói là một bạo chúa, nhẫn tâm, độc ác, mưu mô, nham hiểm.
- Một bên là chú cừu là một thần dân, đáng thương, chịu nhiều đau khổ khi phải là một vật tế thần, bị mang tính mạng ra là cúng lễ..
- Phân tích hình ảnh con cừu trong thơ của Buy-phông và La Phông-ten để thấy rõ sự khác nhau giữa văn bản khoa học và văn bản nghệ thuật?.
- Trong những phần đầu của bài thơ miêu tả chú cừu.
- Tác giả Buy- phông đã chỉ rất rõ ràng cừu là một con vật ngây thơ, có đôi chút khờ khạo.
- Trong thơ ngụ ngôn La Phông-ten tác giả đã nói về đời sống tâm linh của chú cừu hoàn toàn khác..
- Qua hình ảnh thơ của La Phông-ten người đọc có thể cảm nhận được rằng cừu mẹ là người mẹ tuyệt vời, luôn hy sinh che chở cho đàn con thân yêu..
- Phân tích về nhân vật chó sói? So sánh hai văn bản khoa học của Buy-phông.
- và La Phông-ten để thấy rõ được nhân vật chó sói là như thế nào?.
- Trong văn bản của Buy-phông chó sói là một tên độc ác, hắn thường xuyên rình rập để cướp bóc của người khác.
- Nhà thơ La Phông-ten lại cởi mở hơn.
- Ông nhìn chó sói bằng cái nhìn thông thoáng và nhân đạo hơn.
- Nhận xét khái quát so sánh giữa hai văn bản thơ của Buy- Phong và của Hi-pô-lít Ten đã đã thấy sự khác biệt trong hai cái nhìn nhân sinh quan của hai tác giả..
- Nếu Buy-phông quan tâm tới đặc tính tự nhiên của sói và cừu hơn thì.
- Bài thơ “Chó sói và cừu” là một tác phẩm nghệ thuật bằng thơ ngụ ngôn hay và để lại trong lòng người đọc nhiều ý nghĩa, bài học sâu sắc..
- Đề bài: Phân tích bài “Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La Phông-ten” của tác giả H.Ten.
- Ông là một nhà văn, triết gia, một nhà nghiên cứu lừng lãnh của nước Pháp những năm thế kỷ XIX..
- Bài thơ ngụ ngôn “Chó sói và cừu” được trích dẫn trong tác phẩm là một tác phẩm nghệ thuật hay, mang cốt truyện ngụ ngôn nhiều ẩn dụ sâu sắc.
- Bài thơ đã để lại trong lòng người đọc nhiều triết lý thâm sâu, phản ánh được cuộc sống muôn màu với luật nhân quả, cái thiện và cái ác..
- Hi-pô-lít Ten là tác giả công trình nghiên cứu văn học nổi tiếng: “La Phông-ten và thơ ngụ ngôn” của ông.
- Bài “Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten” trích từ chương II, phần thứ hai của cuốn sách.
- “La Phông-ten và thơ ngụ ngôn”, tác giả đã chỉ ra sự khác nhau giữa Buy-phông nhà vạn vật học và La Phông-ten nhà thơ ngụ ngôn khi nói về con chó sói và con cừu..
- Bằng cách so sánh hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn La Phông- ten với những dòng nhận xét về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy-phông, H.
- Ten đã nêu bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là phải in đậm dấu ấn về cách nhìn, cách nghĩ riêng của nhà văn..
- Bài văn nghị luận này gồm 2 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu đến… “tốt bụng như thế”: Hình tượng con cừu trong thơ La Phông-ten.
- Đoạn 2: Phần còn lại: Hình tượng chó sói trong thơ La Phông-ten..
- Với mục đích làm nổi bật hình tượng con cừu và con chó sói dưới ngòi bút nghệ thuật tài tình của nhà thơ ngụ ngôn, H.
- Ten đã dẫn ra những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy-phông để so sánh và đối chiếu..
- Lập luận trong đoạn văn được trình bày theo thứ tự 2 bước: Chó sói và cừu dưới ngòi bút của La Phông-ten và dưới ngòi bút của Buy-phông.
- Ở bước thứ nhất, bằng cách lấy ngay đoạn trích từ bài thơ ngụ ngôn Chó sói và cừu , tác giả đã khéo léo nhờ La Phông- ten tham gia vào lập luận của mình, vì vậy mà giọng văn trở nên sinh động hơn, cuốn hút hơn..
- Trước hết, chúng ta hãy xem xét hình ảnh con cừu và con chó sói dưới ngòi bút của nhà khoa học Buy-phông.
- Buy-phông viết về loài cừu và loài chó sói bằng ngòi bút chính xác của một nhà sinh vật học.
- Buy-phông cũng nhấn mạnh đến bản năng của chó sói, một loài thú dữ sống trong môi trường hoang dã: Chó sói thù ghét mọi sự kết bè kết bạn, thậm chí ngay cả với đồng loại chó sói của nó.
- Khi ta thấy nhiều con chó sói tụ hội với nhau, thì đấy không phải là một.
- khủng khiếp và nhằm để tấn công một con vật to lớn, như con hươu con bò, hoặc để chống trả một con chó gộc nào đấy.
- Nhà khoa học Buy-phông không nhắc đến “tình cảm mẫu tử thân thương” của loài cừu vì không phải chỉ ở loài cừu mới có.
- Thật cảm động thấy con cừu mẹ chạy tới khi nghe tiếng kêu rên của con nó, nhận ra con trong cả đám đông cừu kia, rồi đứng yên trên nền đất lạnh và bùn lầy, vẻ nhẫn nhục, mắt nhìn lơ đãng phía trước, cho đến khi con đã bú xong.
- La Phông-ten đã động lòng thương cảm với bao nỗi buồn rầu và tốt bụng như thế….
- Hình tượng con cừu trong thơ ngụ ngôn La Phông-ten vừa cụ thể vừa khái quát.
- Trong cách tả và kể, nhà thơ có dụng ý rõ ràng.
- Nhà thơ chọn một chú cừu non (còn gọi là con chiên) và đặt chú cừu non ấy vào hoàn cảnh đặc biệt, đối mặt với con chó sói già bên dòng suối..
- La Phông-ten khắc họa tính cách của cừu non qua thái độ và lời nói.
- Nhà thơ không miêu tả tùy tiện mà căn cứ vào một số đặc điểm vốn có của loài cừu là bản tính hiền lành, nhút nhát và vô hại..
- Với trí tưởng tượng phong phú của một nhà thơ, La Phông-ten đã nhân cách hóa cừu non, để nó cũng suy nghĩ, nói năng và hành động như người.
- Chú cừu non cũng "lí sự” đâu ra đó trước lão sói già nham hiểm và độc ác: Chú uống nước phía dưới, làm sao khuấy đục nước ở phía trên nguồn được? Chú còn đang bú tí mẹ, thì làm sao có thể nói xấu lão sói từ… năm ngoái? Điều đó cho ta thấy chú cừu non vừa thông minh lại vừa cứng cỏi trước kẻ thù..
- Con chó sói cũng được tác giả nhân cách hóa để bản chất gian ác và điêu trá hiện lên rõ nét:.
- Chó sói vu khống cừu non đến mức trắng trợn và phi lí.
- Hễ cừu non “cãi” được điều này thì chó sói lại vu cho điều khác, khiến “tội” của cừu non càng ngày càng nặng.
- Qua “chân dung” của con sói già trong bài thơ, La Phông- ten muốn ám chỉ hạng người xấu xa, độc ác chuyên cậy thế, cậy quyền áp bức kẻ yếu đuối, luôn lấy câu chân lí thuộc kẻ mạnh làm phương châm sống ở đời..
- Nhà thơ chọn một con chó sói đói meo, gầy giơ xương lang thang đi kiếm mồi, bắt gặp chú cừu non đang uống nước phía dưới dòng suối.
- Nó muốn ăn thịt cừu non nhưng để.
- che giấu tâm địa độc ác nên cố tình kiếm cớ bắt tội để có lí do “trừng phạt” chú cừu tội nghiệp và hợp thức hóa hành động tàn bạo của mình..
- Hình tượng chó sói trong thơ ngụ ngôn La Phông-ten khác hẳn với con sói trong thế giới tự nhiên của Buy phông.
- Ten vừa phần tích vừa so sánh hình ảnh hai con chó sói để làm nổi bật sự khác nhau giữa nhà khoa học và nhà thơ.
- Con chó sói của La Phông-ten cũng là một bạo chúa khát máu, và khi nó nói với chú cừu non, ta nghe thấy giọng khàn khàn và tiếng gầm dữ dội của con thú điên.
- Nếu nhà bác học chỉ thấy con sói ấy là một con vật có hại, thì nhà thơ, với đầu óc phóng khoáng hơn, lại phát hiện ra những khía cạnh khác.
- Nhà thơ sẽ thấy con chó sói độc ác mà cũng khổ sở, tuy trộm cướp đấy nhưng thường bị mắc mưu nhiều hơn..
- Nhà thơ hiểu rằng những tật xấu của chó sói là do nó vụng về, vì chẳng có tài trí gì, nên nó luôn đói meo, và vì đói nên nó hóa rồ.
- Ông để cho Buy- phông dựng một vờ kịch về sự độc ác, còn ông dựng một vở hài kịch về sự ngu ngốc..
- Bài nghị luận văn chương của H.Ten đã dùng biện pháp so sánh hai hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten với những dòng nhận xét của nhà khoa học Buy-phông viết về hai loài vật ấy nhằm làm nổi bật đặc trưng của tác phẩm nghệ thuật là sự sáng tạo..
- Rõ ràng, từ thế giới tự nhiên, chó sói và cừu non đã được nhà thơ La Phông-ten đưa vào thế giới văn chương với tính cách khái quát rõ nét, tiêu biểu cho những hạng người cụ thể trong xã hội.
- Vì vậy mà nhân vật ngụ ngôn của La Phông-ten được cả nhân loại thích thú và yêu mến..
- Hi-pô-lít Ten đã chỉ ra sự khác biệt giữa hai loại văn bản khoa học và văn bản nghệ thuật..
- Văn bản khoa học đi sâu nghiên cứu những đặc điểm tự nhiên, rút ra những nhận xét chính xác về đặc tính, về tính chất của sự vật.
- Văn bản nghệ thuật xây dựng hình tượng, miêu tả đời sống tâm hồn của sự vật bằng tưởng tượng của nhà văn, nhà thơ..
- Bài thơ ngụ ngôn “Chó sói và cừu” là một văn bản nghệ thuật.
- La Phông- ten đã miêu tả.
- chó sói là một bạo chúa độc ác, quỷ quyệt .
- còn chú cừu non là một thần dân một vật tế thần khổ sở, đáng thương..
- Qua bài văn nghị luận của H.Ten, ta nhận thấy khi đọc các tác phẩm văn học, cần phải nắm vững đặc trưng của văn bản nghệ thuật, đó là hình tượng nhân vật được tác giả tưởng tượng, hư cấu xây đựng nên để trở thành những bức tranh sinh động về cuộc sống vừa có ý nghĩa cụ thể vừa có ý nghĩa khái quát trong xã hội..
- Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh, nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh tiếng..
- Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây dựng các khóa luyện thi THPTQG các môn: Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học..
- Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng 5 phân môn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12.
- HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn Toán- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.