« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích đoạn trích Lẽ ghét thương của Nguyễn Đình Chiểu


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH LẼ GHÉT THƯƠNG CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU.
- Giới thiệu về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và đoạn trích Lẽ ghét thương - Dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận.
- Truyện thơ Lục Vân Tiên.
- o Đề cao tinh thần nghĩa hiệp và thể hiện khát vọng của tác giả và nhân dân hướng về những điều tốt đẹp và lẽ công bằng trong cuộc đời: Chính nghĩa thắng gian tà.
- Vị trí đoạn trích: Lẽ ghét thương là đoạn thơ trích từ câu 473 đến câu 504 câu thơ của truyện Lục Vân Tiên: Bàn về lẽ ghét và thương của ông Quán..
- o 6 câu thơ đầu: lời đối thoại giữa ông Quán và Lục Vân Tiên..
- o Từ câu 7 đến câu 16: lẽ ghét của ông Quán o Từ câu 17 đến câu 30: lẽ thương của ông Quán o Hai câu cuối: Lời kết về lẽ ghét thương.
- Ông Quán là một tri thức, đọc nhiều, hiểu rộng, quan tâm đến thời cuộc và có cách suy nghĩ, quan điểm về điều ghét lẽ thương rạch ròi.
- Lẽ ghét của ông Quán: chính sự suy tàn, vua chúa đắm say tửu sắc làm cho đời sống nhân dân lầm than, cực khổ.
- Lẽ thương của ông Quán:.
- o Lẽ thương của ông Quán chính là lẽ thương đời, thương người và cũng là thương cho chính mình của tác giả.
- Ông Quán bàn về lẽ ghét thương.
- o Lẽ ghét thương của ông Quán đều xuất phát từ lòng thương dân sâu sắc và niềm mong muốn những người có tài, có đức thực hiện được sở nguyện của mình..
- Nguyễn Đình Chiểu là ngôi sao sáng trên văn đàn văn học Việt Nam.
- Ông ra đi nhưng đã để lại cho chúng ta một tác phẩm truyện hay là Lục Vân Tiên.
- Đặc biệt trong tác phẩm này đoạn trích “Lẽ ghét thương” nổi bật lên những đạo lí về lẽ ghét thương trên đời.
- Lẽ ghét thương ấy được nhìn qua cái nhìn của ông Quán..
- Đoạn trích Lẽ ghét thương từ câu 473 đến 504 kể về cuộc nói chuyện giữa nhân vật ông Quán và mấy nho sĩ tuổi trẻ.
- Lục Vân Tiên cùng bạn là Vương Tử Trực đi thi, vào quán trọ gặp Trịnh Hâm và Bùi Kiệm cùng là các sĩ tử.
- Trịnh Hâm, Bùi Kiệm thua tài lại còn nghi Lục Vân Tiên và Vương Tử Trực gian lận.
- Ông Quán nhân đó mới bàn về lẽ ghét thương ở đời..
- Ông Quán thể hiện khá trực tiếp và phê phán luôn lẽ ghét thương của mình trước bọn tiểu nhân Trịnh Hâm, Bùi Kiệm huênh hoang, khoác lác, bất tài mà bụng dạ lại xấu xa.
- Đó chính là việc tầm phào mà ông Quán ghét.
- ông Quán là nhân vật tiêu biểu cho các nhà Nho mai danh ẩn tích, cũng như ông Ngư, ông Tiều, lấy nghề nghiệp mưu sinh làm tên.
- Bốn câu thơ đầu là lời của ông Quán khi chứng kiến bọn Trịnh Hâm, Bùi Kiệm đã thua lại còn nói sai lời khiến cho ông phải bật lên những bất bình của mình bằng cách thể hiện lẽ ghét thương trong đời:.
- Ông Quán cũng là một tri thức nhưng về mai danh ẩn tích với cái nghề bán quán này.
- Câu thơ: “Vì chương hay ghét cũng là hay thương” ông Quán hay chính tác giả cũng đã giải thích cái căn nguyên ghét thương của chính mình.
- Tiếp đến mười hai câu thơ sau ông Quán thể hiện cái lẽ ghét của mình, những lẽ ghét được phô bày ra thể hiện ông Quán là một người tri thức thẳng thắn dám nói dám làm, dám nhìn vào cái sai của đời trước mà nói lên quan điểm của mình:.
- Chẳng hay thương ghét, ghét thương lẽ nào?.
- Vân Tiên tỏ ra là một người ham học hỏi không tự nhận mình là tài giỏi, cũng không thấy ông Quán chỉ là một người bán quán mà khinh thường ông.
- Hỏi ông rằng lẽ ghét thương thế nào thì ông Quán bắt đầu nói về những ghét thương của mình.
- Ông Quán ghét những chuyện tần phào trong thiên hạ.
- Đó là cái ghét cay ghét đắng ghét vào tới tâm can của ông..
- Sau đó ông thể hiện sự ghét của mình qua những sự việc cụ thể.
- Ghét đời Thúc Quí, Ngũ Bá làm cho nhân dân rối ren nhọc nhằn.
- Ta thấy ông Quán là một con người hiểu biết học sâu.
- Ông Quán có một lòng yêu thương nhân dân hết mực thì mới hiểu được nỗi khổ của nhân dân như thế.
- Những câu thơ cuối thể hiện sự thương của ông Quán, những người ông thương toàn là những bậc hiền nhân quân tử trung quân ái quốc mà ai cũng biết đến.
- Đó toàn là những người không những có tài mà còn có đức thế nhưng nhiều người trong đó lại có số phận không may mắn người chết sớm, người gặp cảnh loạn lạc cũng chết Ông Quán thương cho những bậc như thế, những người tài đức là những người được kính trọng yêu mến:.
- Tác giả kết thúc bằng hai câu thơ cuối cùng như tóm lại cái lẽ ghét thương ở trên đời được nhìn qua con mắt của ông Quán.
- Đó la những điều thể hiện sự hiểu biết của ông quán cũng như tấm lòng của ông đối với cuộc đời.
- Chúng ta thật ngưỡng mộ và khâm phục tài đức của ông chủ quán này.
- Xuân Diệu đã nhận xét rất đúng: “Nguyễn Đình Chiểu đã viết đoạn thơ Lẽ ghét thương.
- Lẽ ghét thương của Nguyễn Đình Chiểu nằm trong tác phẩm Lục Vân Tiên, là đoạn thơ trích từ câu 473 đến câu 504/ 2082 câu thơ của truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu.
- Đây là đoạn trích lời phát biểu của ông Quán khi chứng kiến cảnh Vân Tiên, Tử Trực, Bùi Kiệm, Trịnh Hâm thi tài xướng họa tại quán của ông.
- Kiệm, Hâm bất tài, làm thơ không ra, lại nghi hoặc đổ thừa cho Tiên và Trực làm thơ nhanh là do chép thơ cổ nhân, ông Quán bật cười, khuyên Tiên nên biết chọn bạn.
- Tiên xin ông nói cho lẽ ghét thương ở đời, nhân đó mà ông Quán có đoạn phát biểu như trong đoạn trích “Lẽ ghét thương”.
- Trong đoạn văn trên ông Quán đã trình bày 10 dòng về ghét, 14 dòng về thương và kết lại hai câu “nửa phần ghét , nửa phần thương” ở đời.
- Quý, ta thấy ông Quán ghét các chế độ xã hội thối nát, đạo đức suy đồi, dối trá, hèn hạ, dâm dục… đã làm cho nhân dân điêu đứng “sa hầm sẩy hang”.
- Mức độ căm ghét của ông cũng hết sức sâu sắc.
- Ông Quán đã thương những gì? Qua bảy điều thựơng ta thấy ông thương toàn nhà nho nổi tiếng, từ Khổng Tử, Nhan Hồi, Đổng Trọng Thư, Gia Cát Lượng, cho đến Đào Tiềm, Hàn Dũ, Chu Hi, Trình Di, Trình Hiệu đời Đường-Tống.
- Nhìn chung lại ông Quán thương người có tài, có đức gặp khó khăn bị dang dở, bị hãm hại.
- Qua mấy điều thương này ta thấy ông Quán hết sức thương xót những bậc có tài cao, đức trọng ở đời..
- Tổng hợp lại ông Quán thương nhân dân, thương hiền tài, ghét xã hội thối nát, ghét kẻ tiểu nhân đê tiện, cội nguồn của mọi bất hạnh trong đời.
- Lẽ ghét thương của ông Quán cũng chính là lẽ ghét thương của Nguyễn Đình Chiểu, chứng tỏ nhà thơ hoàn toàn đứng về phía nhân dân, chính nghĩa.Sự lặp lại những từ “ghét đời”, “thương là”, “thương người”… có ý nghĩa như một dấu hiệu liệt kê.
- Sự lặp lại gây tác dụng biêu cảm, biểu hiện một nguồn tình cảm dào dạt, lai láng tuôn chảy không thôi trong trái tim ông Quán và trái tim nhà thơ mù Nguyễn Đình Chiểu..
- Mấy câu thơ:.
- Vẻ đẹp của câu thơ Nguyễn Đình Chiểu là vẻ đẹp bộc trực, thẳng thắn, dứt khoát, và do đó mà mạnh mẽ..
- Nguyễn Đình Chiểu là nhà văn xuất sắc của nền văn học Việt Nam, cuộc đời của ông đã gắn bó với rất nhiều thể loại văn học và cũng có công rất lớn tạo nên sự phong phú cho thể loại văn học ở Việt Nam, tiêu biểu cho những sáng tác đó là tác phẩm Lẽ Ghét Thương..
- Nguyễn Đình Chiểu là một nhà thơ yêu nước cả cuộc đời của ông gắn bó với sự nghiệp văn học và những đóng góp lớn của ông đó là góp phần tạo nên những điều kì diệu trong nền văn học Việt Nam.
- Ông là một người rất quang minh và chính đại nên những lẽ ghét thương trong quan niệm của ông rất rõ ràng, trong tác phẩm này ông đã nói về những lẽ ghét thương đối với dân chúng và đối với kẻ thù xâm lược.
- Bao nhiêu nỗi lòng của tác giả đã được thể hiện rất chi tiết mở đầu câu thơ đầu tiên tác giả đã nói về những nỗi tầm phào và ông ghét những điều tầm phào đó, ông là một người có tấm lòng yêu nước thương dân vì vậy những việc không đem lại quyền lợi cho dân chúng ông đều căm ghét, đó là những điều thật tuyệt vời trong quan điểm của ông, những điều đó ông đã và đang thực hiện ngày càng tốt và đó là quan điểm sống của ông, một người biết lo cho dân cả đời gắn bó với nhân dân ông luôn mong đợi những điều tốt đẹp nhất cho nhân dân.
- Trong lẽ ghét thương đó ông đã rất rõ ràng và nó thể hiện những điều nhất định quan trọng, ông thương dân chúng lầm than, và ông ghét những chuyện tầm phào và không đem lại lợi ích cho nhân dân, dân đen vẫn đói khổ và ở đây cần có những chính sách và lợi ích đe lại cho dân chúng những lợi ích cao đẹp nhất cho nhân dân, ông mong cho nhân dân được bình an, có một cuộc sống bình an và hạnh phúc dân chúng thái bình, không phải chịu áp bức bóc lột mà luôn được sống một cuộc sống hạnh phúc nhất..
- Trong cuộc đời của ông ông luôn phấn đấu để phục mọi điều tốt đẹp nhất cho nhân dân, những điều ông thương đó là đều là phục vụ quyền lợi cho nhân dân, ông đã phấn đấu để làm cho nhân dân có cuộc sống bình an và hạnh phúc, ông luôn luôn phấn đấu để có những điều tốt đẹp nhất cho nhân dân, ông thương dân chúng lầm than, đói khổ, và ông cũng căm ghét những bọn chỉ biết lo cho quyền lợi của bản thân mình mà không biết đến dân chúng, lúc nào cũng chỉ biết đến ăn chơi xa đọa mà không biết phục vụ cho cuộc sống của nhân dân, cả cuộc đời của ông đã phục vụ cho dân chúng, ông ghét bọn quan lại chỉ biết làm những điều tầm phào và không đem lại quyền lợi gì cho nhân dân, ông đã chỉ ra những nỗi ghét thương của chính mình và đó là quan điểm chính trị của một người yêu nước thương dân và có quan điểm thật rõ ràng và đậm chất yêu nước..
- Những điều ông thương và những điều ông ghét nó cũng mang đậm những nét tương quan sâu sắc bên cạnh những điều thương thiết đó ông luôn tự ý thức được những điều mình cần làm cho dân chúng, ngoài thương những người dân đen lâm vào cơ cực khổ đau ra ông còn thương những người hiền tài luôn phải chịu những cảnh ngộ éo le và thời vận loạn lạc làm cho cuộc đời của họ cũng rất bất hạnh, những điều đó đã tác động đến mỗi người và chính bản thân ông cũng là người hiền tài nhưng phải chịu những nỗi đau đớn về mặt thể xác khi tuổi già ông bị bệnh và nó đã làm cho ông mất đi hai con mắt, ông phải lui về ở ẩn ở quê nhà, nhưng ông cũng vô cùng đau đớn và những điều đó làm cho tâm hồn ông cảm thấy thật nặng nề khi ông luôn gia sức để phục vụ cho dân chúng, về ở ẩn nhưng trong lòng không lúc nào không nhớ tới dân chúng, cuộc đời gắn bó với dân với nước, về ở ẩn và vẫn dạy học và phục vụ cho dân, không nguôi nghỉ ngày nào, ông vẫn luôn cố gắng phục vụ cho dân cho nước, những điều đó đã tạo nên cho ông một nhân cách cao đẹp, có số phận bạc mệnh nên những điều ông phấn đấu đã có công lớn lao trong sự nghiệp văn học của nước nhà..
- Những hình ảnh của ông Quán đã thể hiện được niềm tự hào về những người hiền tài của dân tộc, ông đại diện cho những hình ảnh của đất nước đã trải qua bao đau thương và vất vả nhưng ông không ngừng vươn lên để bảo vệ đất nước, cả cuộc đời của ông gắn bó với dân chúng, những vẫn thơ của ông đã mang những giai điệu rất hùng vĩ và nó những lời đanh thép để chiến đấu lại với kẻ thù xâm lược, ông đã làm cho đất nước của mình bớt cực khổ, dân chúng lầm than nay cũng bớt đi phần nào, ông mong muốn cho dân tộc của mình được bình an và hạnh phúc, những điều mà ông gắn bó đã.
- Ông là một người đã có nhiều đóng góp cho cả dân chúng và sự nghiệp văn chương của ông nó được coi là một công cụ để phục vụ nhân dân, dân chúng đang phải chịu nhiều đau khổ và lầm than thì ông đã dành hết công sức và khả năng của mình để phục vụ cho dân cho nước, cuộc đời của ông không bao giờ nghĩ cho bản thân mình mà suốt đời vì dân vì nước, khi về già bệnh tật nhưng bản thân ông vẫn luôn cố gắng hết mình phục vụ những giây phút cuối cùng của cuộc đời mình cho dân cho nước..
- Hạnh phúc của ông đã mang lại cho dân chúng những điều thật bổ ích nó góp phần tạo nên những điều có ích và nhân dân bớt đi cực khổ, những cực khổ khó khăn đó đã làm cho lòng yêu nước của ông được dâng cao và hình ảnh về lòng yêu nước đó đã thúc dục tâm hồn của ông và mang trong đó là bao cảm xác và những hình tượng thật tuyệt vời, ông đại diện và là ngôi sao sáng của nền văn học Việt Nam, những hình ảnh gợi tả nhiều cảm xúc đặc biệt và đó là hình ảnh của những hình ảnh cao đẹp và nó gợi tả những nỗi nhớ mong và thương xót trong tâm hồn của tác giả, cuộc đời đó đã tạo nên cho ông những danh vọng vẻ vang, những điều đó làm cho mọi người biết đến con người tài chí và đức hạnh như ông, là một người anh hùng của dân tộc nên ông luôn phấn đấu vì dân chúng và những điều đáng quý trong cuộc đời của ông đó là những điều khó khăn vô cùng nhưng ông vẫn cố gắng vượt qua, cuộc đời trôi nổi nhưng ông không ngừng phấn đấu để bảo vệ đất nước, một người đã hết lòng vì dân chúng và hình ảnh đó đã tạo nên những cuộc đời có nhiều bấp bênh và nó đã đưa đến cho ông những bất hạnh..
- Hình ảnh vì chưng hay ghét cũng là hay thương nó đã thể hiện rõ được tính cách của con người như ông, đó là những điều thật đáng quý khi trong con người của ông hai lẽ ghét thương rất rõ ràng, ông thương dân chúng và ông căm ghét những tên tham quan và nó đã thể hiện được phẩm chất cao quý của ông, ông luôn cố gắng để tạo nên những điều tốt đẹp nhất cho dân chúng, mỗi ngày ông sống đều mong muốn cho dân chúng của mình được ấm no, và ông căm ghét những điều không đem lại lợi ích và có góp phần gì cho dân chúng, điều đó đã tạo nên cho ông những điều thật tuyệt vời về con người cũng như phẩm chất cao quý trong con người của ông, hình ảnh chưng ghét đã nổi bật trong tác phẩm của ông, nó đã mang đậm dấu ấn và nổi bật trong câu thơ của ông, nó mang âm điệu nhẹ nhàng và có đóng góp làm vũ khí đấu tranh chống kẻ thù xâm.
- Truyện Lục Vân Tiên là tác phẩm lớn của văn học Việt Nam thời trung đại, được nhân dân, đặc biệt là nhân dân Nam Bộ yêu chuộng.
- Trịnh Hâm, một kẻ xấu bụng vì ghen tài nên đã lừa đẩy Lục Vân Tiên xuống sông.
- Nguyệt Nga một lòng chung thủy với Vân Tiên.
- Đoạn trích Lẽ ghét thương (từ câu 473 đến 504) kể về cuộc nói chuyện giữa nhân vật ông Quán và mấy nho sĩ trẻ tuổi.
- Lục Vân Tiên cùng bạn là vương Tử Trực đi thi, vào quán trọ gặp Trịnh Hâm và Bùi Kiệm cũng là sĩ tử.
- Trịnh Hâm, Bùi Kiệm thua tài lại còn nghi Lục Vân Tiên và vương Tử Trực gian lận.
- ông Quán nhân đó mới bàn về lẽ ghét thương ở đời..
- Đoạn trích là lời cảm khái than đời của ông Quán trước bọn tiểu nhân Trịnh Hâm, Bùi Kiệm huênh hoang, khoác lác, bất tài mà bụng dạ lại xấu xa.
- Câu nói của ông Quán cho thấy mối quan hệ khăng khít giữa hai loại tình cảm ghét – thương trong trái tim Đồ Chiểu.
- Lí giải cho căn nguyên của tất cả những căm ghét sôi trào hóa ra lại xuất phát từ tấm lòng yêu thương trĩu nặng đối với cuộc đời: Vì chưng hay ghét cũng là hay thương.
- Câu thơ tuyên ngôn về lẽ ghét thương của ông Quán như một yêu cầu về đạo đức và lí tưởng của con người.
- Lẽ ghét thương mà ông Quán nhắc đến gắn với lòng thương dân sâu sắc.
- Bởi thương đến xót xa trước cảnh nhân dân phải chịu lầm than, khổ cực, thương những con người tài đức mà bị vùi dập, phải mai một tài năng và chí nguyện bình sinh nên ông Quán càng căm ghét những kẻ hại dân, hại đời, nhẫn tâm đẩy dân chúng vào cảnh ngộ éo le, oan nghiệt.
- Vì chưng hay ghét cũng là hay thương – đó là đỉnh cao tư tưởng nhân văn của Nguyễn Đình Chiểu..
- Tiếp sau câu trả lời khái quát này, ông Quán đã chứng minh cho điều mình nói.
- Cái gốc của lẽ ghét thương xuất phát từ tỉnh yêu thương.
- Phần nói về lẽ ghét gồm mười câu:.
- Câu thơ thứ nhất đã hé mở cho chúng ta thấy nguyên nhân quyết định thái độ yêu ghét của ông Quán và cũng là của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu.
- Ông Quán đã Ghét cay ghét đắng ghét vào tận tâm các triều đại và những nhân vật đại diện cho các triều đại đó như vua Kiệt thời nhà Hạ, vua Trụ đời nhà Thương bạo ngược, vô đạo, hoang dâm nhất trong lịch sử vua chúa Trung Quốc.
- Đời Ngũ bá phân vân mà ông Quán nhắc đến là đời nhà Chu năm vua chư hầu kế.
- Nghệ thuật sử dụng điệp ngữ trong đoạn thơ có tác dụng nhấn mạnh những điểu đáng ghét và thể hiện thái độ căm phẫn cao độ của nhân vật ông Quán.
- Trong phần nói về lẽ thương, ông Quán đã dẫn những chuyện về các bậc hiền tài phải chịu số phận lận đận, ước nguyện phò vua giúp đời không thành.
- Hoài bão và cảnh ngộ của họ dường như có những điểm giống với tác giả của truyện Lục Vân Tiên.
- Nguyễn Đình Chiểu khi viết truyện Lục Vân Tiên đã trải qua bao bất hạnh của số phận, lại đứng trước một thời buổi nhiễu nhương, loạn lạc..
- Nói đến lẽ thương thì những nhân vật mà ông Quán thương là đức thánh nhân Khổng Tử, ông tổ của Nho giáo đã lận đận cả đời trỏng sự nghiệp hành đạo của mình..
- Như vậy, lẽ thương của ông Quán bắt nguồn từ tình thương dân, thương đời.
- Cảnh ngộ của Nguyễn Đình Chiểu khi viết tác phẩm Lục Vân Tiên ít nhiều giống những nhân vật lịch sử mà ông Quán đã dẫn trong đoạn trích.
- Địểm lại tất cả những đối tượng ghét và thương của ông Quán, chúng ta có thể thấy điều mà tác giả quan tâm chính là cuộc sống lầm than của đông đảo dân chúng dưới ách thống trị của bọn vua chúa bạo ngược và số phận long đong của những nho sĩ hiền tài không gặp thời, gặp vận.
- Tất cả những điều đáng ghét, đáng thương trong cuộc sống thường xuyên dội vào tâm tư Đồ Chiểu, con người nặng tình với dân với đời, khiến ông phải xót xa, đau đớn..
- Cho nên không có gì lạ khi nói tới chuyện đạo lí, kinh sử đời xưa mà giọng điệu ông Quán lại không nén được nỗi buồn giận, đắng cay.
- Tâm trạng của ông Quán được thể hiện qua những từ ngữ mộc mạc nhưng đầy sức mạnh và giàu cảm xúc, nóng hổi hơi thở của cuộc sống như: ghét cay ghét đắng, sa hầm sẩy hang, lằng nhằng rối dân, phui pha, ngùi ngùi… Lối dùng điệp ngữ dồn dập, cụm từ Thương ông, Thương thầy cũng lặp lại chín lần ở mười bốn câu, rất có hiệu quả trong việc diễn đạt thái độ ghét, thương dứt khoát, phân minh của tác giả.
- Đoạn trích Lẽ ghét thương qua lời ông Quán đã thể hiện tập trung tư tưởng thương dân, thương đời sâu sắc của Nguyễn Đình Chiểu.
- Đằng sau lẽ ghét thương là tấm lòng nhân ái sâu sắc, bao la của nhà thơ mù nổi tiếng đất Lục tĩnh Nam Kì.