« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích đoạn trích Ông già và biển cả của Hê-minh-uê


Tóm tắt Xem thử

- Nhân vật chính là ông lão ngư phủ Xan-ti-a-gô với mơ ước cháy bỏng là sẽ đánh bắt được một con cá lớn nhất trong đời.
- Trải qua nhiều ngày lênh đênh trên biển cả đầy vất vả, hiểm nguy, cuối cùng ông lão đã đánh bắt dược một con cá kiếm khổng lồ, buộc nó cặp mạn thuyền rồi dong vào bờ.
- Nhưng con cá kiếm đã bị đàn cá mập tấn công, ông lão dùng hết sức lực để chống chọi với lũ cá mập hung dữ.
- Khi đuổi được lũ cá mập ra xa thì con cá kiếm chỉ còn lại bộ xương, ông lão buồn bã trở về túp lều của mình, nhưng trong lòng ông vẫn chưa tắt những ước mơ tốt đẹp..
- con cá kiếm khổng lồ bằng ý chí phi thường và kĩ năng nghề nghiệp điêu luyện, Hê-minh-uê ca ngợi phẩm chất đáng quý của con người lao động..
- Phần 1: Từ đầu đến… Con cá trắng bạc, thẳng đơ và bồng bềnh theo sóng:.
- Miêu tả cuộc chinh phục con cá kiếm của ông lão Xan-ti-a-gô..
- Đoạn trích kể về việc sau khi con cá kiếm mắc câu, ông lão Xan-ti-a-gô đã vật lộn với nó gần hai ngày đêm, sức lực cạn kiệt nhưng ông lão vẫn quyết tâm giết bằng được nó.
- Nhà văn miêu tả con cá kiếm như một “nhân vật đặc biệt” với những nét khác thường.
- Ở đầu đoạn trích, con cá chưa xuất hiện ngay mà chỉ tạo ấn tượng bằng những vòng lượn tròn rất lớn.
- Nhà văn có dụng ý để ông lão cảm nhận gián tiếp về con cá qua những vòng lượn của nó.
- Từ lúc mắc câu, con cá kiếm không nổi lên mặt nước mà cứ kéo sợi dây câu bơi ra xa.
- Sau đêm thứ hai, khi đã kéo chiếc thuyền của ông lão đi khắp các hướng thì con cá bắt đầu lượn vòng.
- Những vòng lượn gợi lên từng thời điểm và mức độ căng thẳng của cuộc đấu sức giữa ông lão và con cá kiếm.
- Lần thứ nhất, con cá còn khỏe nên nó lượn một vòng tròn rất lớn..
- Hai lần đầu, ông lão phán đoán độ lớn của con cá nhờ cảm giác từ đôi tay đang níu giữ sợi dây.
- Những vòng lượn tiếp theo, con cá đã nhô mình lên khỏi mặt nước và ông lão lần đầu tiên thấy con cá..
- Xảy ra đồng thời với những vòng lượn để thoát khỏi lưỡi câu của con cá kiếm.
- là hành động dùng hết sức níu sợi dây để kéo con cá vào gần thuyền của ông lão..
- Cứ mỗi lần con cá lượn vòng là mỗi lần ông lão phải gắng sức, đến nỗi cảm thấy choáng váng.
- Sau mỗi lần như thế, ông lão lại tự nhủ: Hãy cố lên chút nữa, hãy giữ đầu óc tỉnh táo! Những chi tiết này cứ lặp đi lặp tại cho đến khi ông lão phóng ngọn lao vào trúng tim con cá..
- Kiểu kết cấu trên nhằm đặc tả sức mạnh và sự khôn ngoan của con cá kiếm và cho thấy mức độ gay go, quyết liệt của cuộc chiến giữa ông lão Xan-ti-a-gô với con cá kiếm.
- Vòng lượn của con cá càng nhiều và thay đổi liên tục chứng tỏ nó khôn ngoan, dũng cảm, kiên cường chống đỡ không kém gì đối thủ.
- Con cá cố gắng thoát khỏi sự níu kéo quyết liệt của lão ngư phủ.
- Sự lặp lại những vòng lượn của con cá kiếm còn gợi lên hình ảnh một ngư phủ từng trải và lành nghề.
- Chỉ bằng mắt nhìn và cảm giác đau đớn nơi bàn tay, ông lão đã ước lượng được độ lớn của con cá qua những vòng lượn từ rộng tới hẹp, từ xa tới gần.
- Lúc đầu, ông lão thu ngắn dây để con cá không thể quay vòng: Lão lách vai và đầu ra khỏi sợi dây và bắt đầu liên tục kéo nhẹ nhàng..
- Diễn biến cuộc chinh phục con cá kiếm của ông lão Xan-ti-a-gô được tác giả miêu tả như một trận chiến đấu thực sự.
- Suốt hai giờ đồng hổ, ông lão mệt nhoài, người đẫm mồ hôi vì cứ phải ra sức kéo sợi dây để cho con cá khỏi quay vòng..
- Đến vòng lượn thứ ba, khi đã thấm mệt, con cá không quật dây nữa và bắt đầu lại lượn vòng chầm chậm… Rồi ông lão nhìn thấy: Cái đuôi lớn hơn cả chiếc lưỡi.
- Nó lại lặn xuống và khi con cá hãy còn mấp mé mặt nước, ông lão có thể nhìn thấy thân hình đồ sộ và những sọc tỉa trên mình nó.
- Ông lão phân tích tình hình, tìm mọi cách kéo con cá lại gần thuyền và tự động viên: Hãy bình, tĩnh và giữ sức, lão già ạ.
- phóng xuống sườn con cá ngay sau cái vây ngực đồ sộ, vươn cao trong không trung ngang ngực ông lão… Con cá phóng vút lên khỏi mặt nước phô hết tầm vóc khổng lồ, vẻ đẹp và sức lực.
- Sức lực của ông lão cứ yếu dần đi theo từng vòng lượn của con cá kiếm..
- Ý chí, nghị lực của ông lão Xan-ti-a-gô còn thể hiện ở quyết tâm bắt bằng được con cá.
- Sức mạnh mà Tạo hóa ban tặng cho con cá kiếm là để nó chiến đấu giành lại sự sống từ bàn tay con người.
- Thái độ đối với con cá kiếm phản ánh diễn biến phức tạp trong tâm trạng ông lão lúc này.
- Ông lão vừa yêu quý, khâm phục con cá vừa quyết tâm phải hạ gục nó..
- Nguyên do là vì Xan-ti-a-gô suốt đời làm nghề đánh cá mà đã lâu không bắt được con cá nào, có nghĩa là ông lão không còn tồn tại với tư cách của một ngư phủ.
- Ông lão đặt ra cho mình nhiệm vụ là bằng mọi giá phải bắt được con cá kiếm..
- Trong cuộc săn đuổi đó, con cá kiếm đã bộc lộ phẩm chất cao quý như một con người chân chính.
- Những lời trò chuyện với con cá kiếm và độc thoại nội tâm cho thấy ông lão có cảm nhận rất khác lạ về con cá mà mình đang săn đuổi.
- Con cá kiếm khổng lồ vừa là đối tượng chinh phục vừa là bằng hữu của ông lão.
- Hình ảnh con cá kiếm ở phần nổi là thành quả của nhiều ngày lao động vất vả.
- Hình ảnh con cá kiếm khổng lồ trong tác phẩm được tác giả miêu tả từ xa tới gần, từ bộ phận tới toàn thể thông qua cảm nhận từ gián tiếp đến trực tiếp của ông lão Xan-ti-a-gô.
- Sau vòng lượn thứ ba, ông lão đã ngạc nhiên đến bàng hoàng khi nhìn thấy tận mắt hình dáng tuyệt đẹp và độ lớn chưa từng có của con cá kiếm..
- Con cá kiếm có một vẻ đẹp kiêu hùng, kì vĩ.
- Lúc bị ngọn lao của ông lão phóng trúng tim, con cá kiếm vẫn đẹp một vẻ đẹp tuyệt vời: Khi ấy con cá mang cái chết trong mình, sực tỉnh, phóng vút lên khỏi mặt nước phô hết tầm vóc khổng lồ, vẻ đẹp và sức lực.
- Sự khác biệt đó hàm chứa một ý nghĩa sâu xa: Con cá kiếm không chỉ là một con cá do ông lão săn được mà là hình ảnh của ước mơ, lí tưởng mỗi con người theo đuổi trong suốt cuộc đời.
- Hình ảnh con cá kiếm còn tượng trưng cho khát vọng nghệ thuật và quá trình sáng tạo của nhà văn.
- Sự xuất hiện lần đầu của con cá kiếm ám chỉ cơ hội cho nhà văn khám phá cuộc sống.
- Hành trình theo đuổi con cá của ông lão Xan-ti-a-gô cũng là hành trình lao động nghệ thuật của nhà văn.
- Con cá kiếm vừa xuất hiện cũng giống như tác phẩm mới hình thành ở ý đồ sáng tác, nhà văn chỉ mới cảm nhận được ý nghĩa tiềm ẩn của nó.
- Đến khi tác phẩm đã hoàn thành thì nó phô ra vẻ đẹp để mọi người có thể nhìn thấy, cũng giống như con cá kiếm lúc phóng vút lên khỏi mặt nước.
- Con cá kiếm là đối tượng để ông lão chinh phục và chiến thắng, là người anh em để lão so tài và thử sức, là mục đích, lí tưởng mà ông lão hướng đến.
- Đoạn trích nằm trong phần gần cuối của tác phẩm Ông già và biển cả, kể lại về quá trình ông lão hiên ngang giữa biển khơi, công cuộc đánh vật chinh phục con cá khổng lồ đã thành công mĩ mãn.
- Có thể chia đoạn trích này làm hai phần r rệt: Phần một từ đầu đến nước bắn tung tóe lên cả ông lão và con thuyền kể về quá trình chinh phục con cá kiếm khổng lồ và vẻ đẹp tuyệt vời của con vật.
- đoạn còn lại, kể về ông lão Xan-ti-a-gô đưa con cá trở về sau nhiều ngày trời vật vã trên biển..
- Sự quan sát cặn kẽ đến mức như ông lão hiểu được từng vòng lượn của con cá kiếm dưới mặt nước kia, vòng lượn gần đến lượn xa ông đều cảm nhận được.
- Vòng tròn lớn, sợi dây câu con cá ấy nặng.
- Sự hùng vĩ, to lớn, vẻ đẹp của con cá còn được ông miêu tả tỉ mỉ “đây là con cá khổng lồ, đuôi xanh thẫm, thân hình xòe rộng, một con cá khổng lồ mà cả đời ông mơ ước.
- Con cá ở đây là biểu hiện chân thực đầy sống động của thiên nhiên hùng vĩ trước cái nhìn của ông - một con người nhỏ bé..
- Một hình ảnh đẹp được tác giả tập trung khai thác, một con người mạnh mẽ ở trên chiếc thuyền kia, một con cá to lớn ở dưới mặt nước, được nối liên hệ với nhau bằng chiếc móc câu.
- Cuộc chinh phục tự nhiên cũng được bắt đầu ngay sau mối liên hệ ấy, sau khi con cá mắc câu nó kéo phăng con thuyền đi ra xa đại dương ba ngày hai đêm.
- Ông đã có những lúc độc thoại với con cá kiếm “đừng nhảy cá”, “cá ơi dẫu sao mày cũng sẽ chết.
- Hình ảnh ông lão vật vã đưa con cá thành quả trở về sau những ngày dài chính là biểu hiện cho lý tưởng sống cao cả, không chịu bỏ cuộc, tiếp tục kiên trì mà ông đã lập được kỉ lục.
- Có thể thấy trong câu chuyện là thích hợp, phù hợp, gợi nhắc đến mối liên hệ với nguyên lí tuyệt vời của nhà văn Heming䁠ay “tảng băng trôi” ở đây chính con cá là bề nổi của vấn đề là cuộc đi săn ngang tài ngang sức lần này của ông lão..
- Cuốn tiểu thuyết có nhân vật trung tâm là ông lão đánh cá người Cuba- Santiago, sau nhiều ngày lênh đênh trên biển ông đã gặp được con cá kiếm khổng lồ.
- Ông đã cố gắng chiến đấu, chinh phục con cá kiếm mà ông cho rằng là mơ ước trong đời.
- Đoạn trích trong chương trình nằm ở gần cuối của truyện kể về cuộc chinh phục con cá kiếm của ông lão Santiago..
- Sự cảm nhận của ông lão được thể hiện qua những vòng lượn của con cá kiếm.
- Ông lão cảm nhận con cá một cách gián tiếp.
- Ở vòng tròn lớn gần áp lực của sợi dây chùng lại, chững lại, sự vùng vẫy của con cá khiến ông cảm thấy đôi tay bắt đầu đau.
- Ở xòng tròn xa, con cá lượn gần rồi lại quật sức ra xa.
- Những vòng lượn của con cá được mô tả nhiều lần thể hiện những cố gắng cuối cùng nhưng hết sức mãnh liệt của con cá.
- Con cá cố gắng tìm mọi cách thoát khỏi sự bủa vây của ông lão.
- Qua sự quan sát của mình ở vòng lượn thứ ba, ông lão thấy đay là một con cá khổng lồ cái đuôi xanh thẫm, thân hình xòe rộng, một con cá khổng lồ mà cả đời mơ ước.
- Bằng sự quan sát cảm nhận của chính bản thân mình, ông lão thấy được vẻ đẹp dũng mãnh, oai phong của con cá..
- Con cá không chỉ mang vẻ đẹp của riêng mình mà còn là sự thể hiện của thiên.
- Khi con cá bị mắc câu, nó kéo phăng con thuyền ra xa đại dương ba ngày hai đêm.
- Khi mệt con cá mới lượn vòng dừng lại.
- Con cá tìm mọi cách để thoát khỏi vòng vây.
- Khi bị phóng lao, con cá vút lên phô hết tầm vóc và vẻ đẹp của mình.Con cá kiếm không chỉ mang vẻ đẹp về ngoại hình mà còn mang vẻ đẹp kiêu hùng bất khuất.
- Mục đích của ông lão là muốn để con cá thấm mệt rồi sẽ tấn công.
- Ông lão để con cá cứ bơi đi xa, chờ thời cơ để áp sát con cá.
- Khi đã áp sát con mồi, ông lão dồn hết sức lực, gắng hết sức bình sinh để đâm con cá.
- Lúc này con cá mới sực bừng tỉnh, nhận ra cái chết gần kề mới vùng lên tìm cách thoát thân nhưng cũng đã quá muộn.
- Ông lão đã chinh phục được con cá kiếm khổng lồ..
- Mối quan hệ của ông lão và con cá kiếm không chỉ đơn thuần là giữa con mồi và người đi săn.
- Ông lão không chỉ coi con cá kiếm là đối tượng để chinh phục mà còn là người bạn, người “anh em”.
- Có được điều đó là ý nghĩa biểu tượng của cả hai nhân vật ông lão _con cá.
- Đối với thiên nhiên, con cá tượng trưng cho vẻ đẹp kì vĩ, đại diện cho sức mạnh của thiên nhiên.
- Đối với người nghệ sĩ, con cá tượng trưng cho ước mơ sáng tạo một tác phẩm nghệ thuật hoàn mĩ.
- Thông qua câu chuyện về hành trình săn đuổi và chịnh phục con cá kiếm, nhà văn đã gửi gắm rất nhiều những thông điệp, quan niệm sâu sắc về con người và cuộc đời thông qua nguyên lí tảng băng trôi..
- Xuyên suốt tác phẩm là cuộc rượt bắt đầy quyết liệt của ông lão đánh cá và con cá kiếm khổng lồ, tuy nhiên với tài năng và trí tuệ của bậc thầy văn học, nhà văn Hê-minh-uê không chỉ dừng lại ở những hình ảnh, ý nghĩa tự nhiên của sự việc mà mỗi hình ảnh, sự vật đều mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc.
- Ông lão Santiago là một trong những nhân vật chính trong cuộc rượt bắt, chinh phục con cá kiếm.
- Ông lão đã lớn tuổi và không ai trong làng chài ngoài cậu bé Mondili tin rằng ông sẽ đánh bắt được một con cá lớn.
- Chiến thắng con cá kiếm khổng lồ đã khẳng định được sức mạnh, trí tuệ cũng như lí tưởng của con người trong hành trình chinh phục tự nhiên, cải tạo thế giới.
- Con cá kiếm còn là biểu tượng của cái đẹp, cái đẹp đến từ tự nhiên..
- Đàn cá mập trong tác phẩm là những kẻ “cơ hội” đã cướp đi thành quả của ông lão đánh cá để khi về đến bờ con cá kiếm khổng lồ chỉ còn lại bộ xương trắng.