« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh của Lê Hữu Trác


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh của Lê Hữu Trác - Ngữ văn 11 Dàn ý chi tiết.
- Giới thiệu những nét tiêu biểu về cuộc đời của tác giả Lê Hữu Trác: một tác giả được biết đến không chỉ là một danh y nổi tiếng mà còn là một nhà văn, nhà thơ với những đóng góp đáng ghi nhận cho nền văn học nước nhà.
- Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh ghi lại một lần được truyền tới phủ chúa chữa bệnh cho thế tử đã trở thành một đoạn trích tiêu biểu trong cuốn Thượng kinh kí sự của Lê Hữu Trác.
- Quang cảnh và cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa a.
- Quang cảnh nơi phủ chúa.
- Tác giả không đồng tình với cuộc sống quá no đủ, tiện nghi nhưng thiếu khí trời và tự do.
- Nét đặc sắc trong bút pháp kí sự của tác giả.
- Qua đoạn Vào phủ chúa Trịnh chúng ta đã thấy được khung cảnh giàu có, xa hoa nơi phủ chúa, đồng thời cũng nhận thấy một nhân cách cao thượng trong con người của danh y Hải Thượng Lãn Ông - Lê Hữu Trác..
- Hải Thượng Lãn Ông - Lê Hữu Trác không chỉ là một danh y nổi tiếng, mà còn là một tác giả có nhiều tác phẩm văn học có giá trị thời trung đại.
- Tác phẩm kể về cuộc sống xa hoa trong phủ chúa Trịnh và quyền uy thế lực nhà chúa cũng như những điều mắt thấy tai nghe nhân dịp được chúa Trịnh Sâm triệu vào chữa bệnh.
- Vào Trịnh phủ là đoạn trích kể lại sự việc tác giả được chúa Trịnh Sâm triệu vào chữa bệnh cho Đông Cung Thế tử Trịnh Cán.
- Qua đoạn trích, tác giả đã thể hiện chân thực bức tranh sinh động về cuộc sống kiêu sa, vương giả và hiện thực cuộc sông nơi phủ chúa..
- Song điều làm cho chúng ta chú ý đó là cảnh vàng son nơi phủ chúa hiện lẽn vô cùng rực rờ qua cái nhìn của tác giả.
- Ban đầu Lê Hữu Trác được hò chìm trong khung cảnh vườn phủ chúa: Tôi ngẩng đầu lên, đâu đâu cũng là cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đung đưa thoang thoảng mùi hương.
- Điều này chứng tó thái độ ngỡ ngàng đến bất ngờ của tác giả.
- Đoạn trích là những trang kí sự giàu cảm xúc về cảnh giàu sang nơi phủ chúa và bệnh tình của thế tử.
- Thế tử chính là nạn nhân của sự ngu dốt, của sự thừa thãi quá mức nơi phủ chúa.
- Phải có một cái nhìn tinh tế, một tâm hồn và nhân cách cao thượng, tác giả mới có cái nhìn sắc sảo và chân thực về cuộc sống xa hoa mà tàn tạ nơi phủ chúa..
- Hải Thượng Lãn Ông – Lê Hữu Trác không chỉ là một danh y nổi tiếng, mà còn là một tác giả có nhiều tác phẩm văn học có giá trị thời trung đại.
- “Vào phủ chúa Trịnh” là một đoạn trích được rút ra từ “Thượng thư kí sự” của tác giả Hải Thượng Lãn Ông –Lê Hữu Trác.
- Tác phẩm kể về cuộc sống xa hoa trong phủ chúa Trịnh cũng như quyền uy thế lực nhà chúa cũng như những điều mắt thấy tai nghe nhân dịp được chúa Trịnh Sâm triệu vào chữa bệnh.
- Trong tác phẩm “Vào phủ chúa Trịnh” này Lê Hữu Trác đã phê phán những thói ăn chơi xã đọa của bậc vua chúa.
- Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” ghi lại thời điểm sau khi Hải Thượng Lãn Ông vào kinh, đang tá túc tại nhà Quận Huy Hoàng Đình Bảo thì ông được mời vào phủ chúa Trịnh để xem bệnh cho Thế tử Cán.
- Qua đây tác giả có cơ hôi chiêm ngưỡng và chứng kiến sự giàu có xa hoa và cung cách làm việc nơi phủ chúa.
- Trước hết là quang cảnh trong phủ chúa Trịnh, đập ngay vào mắt tác giả là những quang cảnh của cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm..
- Bên cạnh đó vào phủ chúa phải trải qua biết bao nhiêu là cửa sự trang nghiêm nơi đây thật sự khiến cho người ta rụt rè chân bước “ Hậu mã quân thúc trực” để cho chúa sai việc.
- Sự sang trọng mà hiển diện trong phủ chúa được tác giả miêu tả và nhận xét là.
- Khi tác giả bước chân đến nội cung của thế tử thì phải bước qua mấy lần trướng gấm.
- Sự giàu có của phủ chúa không thể nói hết trong một hai câu, có thể những gì viết ra chỉ lột tả hết một phần của sự nguy nga tráng lệ nơi đây.
- Chúa giống như những bậc thánh khiến cho tác giả cũng khó mà gặp mặt chúa mà chỉ làm theo chỉ dẫn để vào cung thăm bệnh cho thế tử Trịnh Cán mà thôi.
- Cung cách khám bênh ở phủ chúa , những ngự y ở đây, muốn khám bệnh cho con chúa thì đều phải quỳ lạy dưới chân của một đứa bé.
- Những quan điểm của tác giả cũng được bộc bạch qua cách miêu tả quang cảnh và cung cách ở trong phủ chúa Trịnh.
- Qua đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh Qua tác giả đã phơi bày cuộc sống xa hoa ở đây cũng như cung cách của con người trong phủ chúa.
- Tác phẩm kể về cuộc sống xa hoa trong phủ chúa Trịnh và quyền uy thế lực nhà chúa cũng như những điều mắt thấy tai nghe nhân dịp được chúa Trịnh Sâm triệu vào chữa bệnh..
- Đoạn trích vào phủ chúa Trịnh không chỉ miêu tả cuộc sống xa hoa ở phủ chúa, mà còn thể hiện rõ nét tâm hồn và nhân cách của vị lương y tài hoa đức độ này..
- Kí là thể văn xuôi tự sự có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa sự thực lịch sử và cảm xúc của người viết.Đoạn trích được viết bằng chữ Hán miêu tả quang cảnh ở kinh đô, cuộc sống xa hoa trong phủ chúa và quyền uy thế lực của nhà chúa qua những điều mắt thấy tai nghe nhân dịp là Lê Hữu Trác được chúa Trịnh sâm triệu về kinh đô chữa bệnh cho chúa và thế tứ Trịnh Cán.
- Tác phẩm còn thể hiện thái độ kinh thường danh lợi của tác giả..
- Đoạn văn đầu tiên tác giả miêu tả lên một bức tranh quang cảnh bên ngoài phủ chúa Trịnh.
- Quang cảnh ấy được tác giả đi miêu tả từ bao quát đến cụ thể từ ngoài vào trong..
- Và cứ thế hình ảnh phủ chúa Trịnh hiện lên qua cái nhìn của tác giả thật sa hoa,tráng lệ..
- Vào nội cung cảnh càng xa hoa tráng lệ: trường gấm, màn là, xập vàng, ghế rồng, hương hoa ngào ngạt…tất thảy những thứ ấy làm cho phủ chúa thêm lung linh huyên ảo biết bao nhiêu.
- Tác giả ngẫu hứng làm nên mấy câu thơ về phủ chúa Trịnh:.
- Đoạn trích đã vẽ nên bức tranh sinh động, đầy tính hiện thực về cuộc sống xa hoa, uy quyền của chúa Trịnh qua đó bộc lộ thái độ coi thường danh lợi của tác giả.
- Tác phẩm tiêu biểu của ông được nhiều người biết đến là tác phẩm vào phủ chúa Trịnh.
- Tác phẩm ghi nhận những điều mắt thấy tai nghe khi tác giả được mời vào kinh chữa bệnh cho Thế tử Cán cho tới khi ông về lại Hương Sơn..
- Vào phủ chúa trịnh ghi lại thời điểm: Sau khi ông vào kinh, đang tá túc tại nhà Quận Huy Hoàng Đình Bảo thì ông được mời vào phủ chúa Trịnh để xem bệnh cho Thế tử Cán..
- Nhà văn đi vào chữa bệnh cho thái tử Trịnh Cán và thu vào mắt mình cái quang cảnh và cung cách trong phủ chúa Trịnh..
- Trước hết là quang cảnh trong phủ chúa Trịnh, thu vào mắt tác giả là những quang cảnh của cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm.
- Vào phủ chúa phải trải qua biết bao nhiêu là cửa sự trang nghiêm nơi đây thật sự khiến cho người ta rụt rè chân bước “ Hậu mã quân thúc trực” để cho chúa sai việc.
- Ở đây ta thấy được những cuộc sống xa hoa trong phủ chúa.
- Trước những quang cảnh và cung cách trong phủ chúa ấy khiến cho tác giả thể hiện quan điểm của mình.
- Và tác giả dùng những câu văn thể hiện sự không đồng tình của cảnh sống xa hoa nơi đây.
- Qua đây ta thấy Lê Hữu Trác đã phơi vẽ những gì có trong phủ chúa Trịnh.
- Dường như ta cảm nhận được rõ cuộc sống xa hoa ở đây cũng như cung cách của con người trong phủ chúa.
- Vào phủ chúa trịnh ghi lại thời điểm: Sau khi ông vào kinh, đang tá túc tại nhà Quận Huy Hoàng Đình Bảo thì ông được mời vào phủ chúa Trịnh để xem bệnh cho Thế tử Cán.
- Vào phủ chúa phải trải qua biết bao nhiêu là cửa sự trang nghiêm nơi đây thật sự khiến cho người ta rụt rè chân bước ".
- Dọc đường đi vào đi ra, Lê Hữu Trác đã có những cảm nhận gì về cái Phủ Chúa thâm nghiêm kín cổng này?.
- Tác giả không nói ra, để sự việctự nó nói lấy.
- Bản thân tác giả là một danh y được triệu vào chữa bệnh cho chúa mà vẫn chưa được phép gập ngay bệnh nhản, phải tạm quay ra điếm Hậu Mã.
- Cuộc sống luồn cúi, mất tự do của những kẻ ham danh lợi đem thân vào hầu hạ trong phủ chúa..
- Tác phẩm đánh dấu sự trưởng thành của thể kí với nội dung kể về cuộc sống xa hoa cùng với quyền uy thế lực trong phủ chúa..
- Tiêu biểu là đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” nằm ở phần đầu đã ghi chép trung thực về sự giàu sang, thâm nghiêm trong Trịnh phủ, qua đó cho thấy nhân cách và tâm hồn của một nhà y học, nhà văn học..
- Mở đầu đoạn trích là sự kiện được ghi chép lại “Mồng 1 tháng 2” có thánh chỉ triệu tác giả vào phủ chữa bệnh cho Đông Cung Thế tử Trịnh Cán.
- “sinh trưởng ở chỗ phồn hoa” chỗ nào trong cấm thành cũng đã từng biết nhưng đây là lần đầu tiên ông được vào phủ chúa..
- Gian phòng của thế tử được tác giả quan sát miêu tả thật kĩ lưỡng “một cây nến to cắm trên một cái giá bằng đồng.
- Ở phủ chúa tác giả không quen với những khuôn phép, luật lệ thâm nghiêm như có phần e ngại, mất tự nhiên khi thì chỉ dám “ngước mắt nhìn rồi lại cúi đầu”, khi thì nín thở rồi lại khúm núm..
- Lê Hữu Trác là một vị danh y nổi tiếng, bằng tài năng y thuật và con mắt tinh tường ông đã sớm nhận ra khuyết tật nơi phủ chúa đồng thời cũng bắt trúng bệnh của thế tử.
- Tác giả phải là một con người có tâm có tầm có nhân cách cao đẹp mới có thể làm được điều đó..
- Nơi Trịnh phủ được quan sát thật tỉ mỉ, được miêu tả thật sinh động, trung thực bởi con mắt tinh tế, nhạy bén với những chi tiết đặc sắc của một cây bút kí tài năng, sắc sảo_Lê Hữu Trác đã cho người nghe, người đọc thấy được cảnh vật tráng lệ , nguy nga nơi phủ chúa đồng thời cho thấy hiện thực xã hội phong kiến thối nát lúc bấy giờ.
- Qua đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” giàu tính hiện thực một mặt phê phán lối sống vinh hoa, quyền quý nơi phủ chúa một mặt ngợi ca nhân cách y đức của tác giả.
- Đoạn trích "vào phủ chúa trịnh".
- giúp ta thấy rõ sự cao sang quyền uy cùng cuộc sống hưởng thụ cực điểm của nhà vua, qua đó thể hiện thái độ của tác giả..
- Mở đầu đoạn trích, tác giả thể hiện sự cao sang quyền uy cùng cuộc sống hưởng thụ cực điểm của nhà vua.
- Bắt đầu từ quang cảnh tráng lệ trang nghiêm, lộng lẫy, tôn nghiêm với bên ngoài phủ chúa.
- Đường vào phủ chúa phải qua nhiều lần cửa với "những dãy hành lang quanh co nối nhau liên tiếp".
- Vườn hoa trong phủ chúa có "cây cối um tùm, trăm hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương".
- trong khuôn viên phủ chúa có điếm".
- Quang cảnh bên trong phủ chúa được tác giả miêu tả hết sức tỉ mĩ.
- Vì vậy, quang cảnh trong phủ chúa cực kì tráng lệ lộng lẫy, không đâu sánh bằng..
- Khi tác giả lên cáng vào phủ chúa theo lệnh của chúa Trịnh Sâm, "có tên đầy tớ chạy đằng trước hết đường cáng chạy như ngựa lồng".Trong phủ chúa, ".
- Vì vậy, tác giả đã làm bài thơ làm rõ thêm uy quyền nơi phủ chúa:.
- Xung quanh chúa Trịnh luôn có phi tần chầu chực, người hầu kẻ hạ đến nỗi tác giả không thấy được mặt của chúa.
- Cảnh tác giả khám bệnh cho Trịnh Cán được coi là một chi tiết đắt.
- đã tự phơi bày cuộc sống hưởng lạc của phủ chúa không cần lời bình..
- Đứng trước sự cao sang quyền uy cùng cuộc sống hưởng thụ cực điểm của nhà chúa, tác giả đã bộc lộ, tâm trạng và suy nghĩ của mình.
- Đứng trước cảnh phủ chúa xa hoa lộng lẫy tác giả nhận xét:".
- Khi tác giả chữa bệnh cho thế tử, tâm trạng của ông diễn biến rất phức tạp.
- Tóm lại, đoạn trích vào phủ chúa Trịnh đã phản ánh quyền lực to lớn của Chúa Trịnh Sâm với sự cao sang quyền uy cùng cuộc sống hưởng thụ cực điểm của nhà Chúa.
- Tác phẩm là bức tranh chân thực về một phủ chúa xa hoa, cùng với đó là thái độ khinh nhờn trước công danh lợi lộc của vị danh y Lê Hữu Trác.
- Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” (SGK lớp 11, tập 11) sẽ giúp ta cảm nhận rõ điều đó..
- Chính ở đây, Lê Hữu Trác đã có dịp quan sát và miêu tả lại chân thực quang cảnh ở kinh đô cũng như cung cách sinh hoạt đầy xa hoa trong phủ Chúa..
- Quang cảnh trong phủ Chúa được miêu tả theo trình tự: từ ngoài vào trong, từ khái quát đến cụ thể, chi tiết.
- Trước hết, đường vào phủ chúa phải đi qua mấy lần cửa, một vườn hoa với nhiều kì trân dị thảo, tiếng chim hót véo von, cùng với một dãy hành lang quanh co.
- Ngay từ con đường vào phủ đó đã cho thấy sự bài trí cầu kì, hoa lệ của phủ chúa..
- Không chỉ cầu kì, hoa lệ, phủ chúa còn là một chốn canh gác nghiêm ngặt với các điếm Hậu mã luôn túc trực, qua cửa luôn phải trình báo mới được vào.
- Ngay đến sinh hoạt trong phủ chúa cũng có rất nhiều quy tắc.
- Ông kể, tả với thái độ khách quan, song cũng vẫn ngầm bày tỏ thái độ với cuộc sống trong phủ chúa: Trước hết, ông nhận xét đây là “quang cảnh khác hẳn người thường” và so sánh.
- Món ăn trong phủ chúa cũng toàn những của ngon vật lạ hiếm thấy.
- Như vậy, đoạn trích hấp dẫn người đọc bởi những quan sát tỉ mỉ, những chi tiết nhỏ nhưng lại có ý nghĩa sâu sắc, phản ánh sâu sắc, sinh động bức tranh hiện thực trong phủ chúa:.
- Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” nói riêng và “Thượng kinh kí sự” nói chung xứng đáng là một trong những tác phẩm văn xuôi có giá trị nhất trong văn học trung đại.