« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích giá trị hiện thực đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh của Lê Hữu Trác


Tóm tắt Xem thử

- Giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh - Ngữ văn 11 Bài tham khảo 1.
- Mở đầu bài kí là Khung cảnh giàu sang, đẹp đẽ hiếm có cùa phủ chúa Trịnh được tác giả miêu tả trực tiếp qua quan sát và miêu tả gián tiếp qua ấn tượng mà nó gây ra trong lòng tác giả: Tôi ngẩng đầu lên: đâu đâu cũng là cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thấm, gió đưa thoang thoảng mùi hương… Tôi nghĩ bụng: Mình vốn con quan, sinh trưởng ở chốn phồn hoa, chỗ nào trong cấm thành mình cũng đã từng biết Chỉ có những việc trong phủ chúa là mình chỉ mới nghe nói thôi.
- Tuy được mời nhưng vị danh y cũng chỉ được đưa vào phủ bằng lối cửa sau, mỗi bước đều có người của phủ chúa đi theo.
- Khung cảnh trong phủ chúa đã được Lê Hữu Trác khái quát qua mấy câu thơ tức cảnh:.
- Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa Ịại càng khác xa chốn dân gian.
- Vốn là một người thông minh, Lê Hữu Trác đắn đo rất kĩ trong cách chữa bệnh cho thế tử.
- Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh mang giá trị hiện thực sâu sắc.
- Cuộc sống nơi cung vua, phủ chúa dẫu giàu sang phú quý tột bậc nhưng rốt cục cũng chỉ là vào luồn ra cúi, cá chậu chim lồng mà thôi..
- Ngày 12 tháng giêng năm Cảnh Hưng Lê Hữu Trác nhận được lệnh chúa triệu về kinh xem mạch, kê đơn chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán.
- Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” trong sách Ngữ văn 11- Nâng cao, tập 1 (Nxb Giáo dục, 2007) thể hiện được đầy đủ những nét độc độc đáo trong bút pháp kí sự của Lê Hữu Trác..
- Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” vẽ lại một bức tranh sinh động về cuộc sống xa hoa quyền quý của chúa Trịnh.
- Lê Hữu Trác sử dụng người trần thuật ngôi thứ nhất, trực tiếp tiếp cận cung cách sinh hoạt xa hoa của chúa Trịnh.
- Tính chất kí trong bút pháp của Lê Hữu Trác thể hiện rõ ở cách ghi tỉ mỉ sự việc, thời gian..
- Lê Hữu Trác coi trọng việc kể lại có ngọn ngành.
- Quang cảnh và cung cách sinh hoạt trong phủ chúa được ghi lại khá tỉ mỉ qua con mắt quan sát của một thầy thuốc lần đầu tiên bước chân vào thế giới mới lạ.
- Bức tranh toàn cảnh về phủ chúa Trịnh không chỉ có bề rộng mà còn có chiều sâu, với một sức gợi mạnh mẽ..
- Theo nhân vật “tôi” quanh cảnh ở phủ chúa cực kì xa hoa, tráng lệ - không ở đâu sánh bằng: Khi vào phủ phải qua nhiều lần cửa với những hành lang quanh co nối tiếp nhau, ở mỗi cửa đều có vệ sĩ canh gác.
- Khuôn viên phủ chúa rộng, có trạm dừng chân được kiến trúc thật kiểu cách, với cảnh trí thiên nhiên kì lạ.
- Lời đánh giá nào của lê Hữu Trác cũng đích đáng, tinh tế và có chừng mực.
- Lê Hữu Trác đặc biệt ưa tả đường đi, lối vào phủ chúa.
- Đi tiếp, cảnh giàu sang của phủ chúa được bày ra chân thật,đầy đủ hơn.
- “Vào phủ chúa Trịnh” trở thành một quá trình tiếp cận sự thật đời sống xa hoa vương giả hơn là thăm bệnh, chữa bệnh.
- Lê Hữu Trác tổ chức điểm nhìn trần thuật linh hoạt.
- Người đọc có cảm tưởng không chỉ có Lê Hữu Trác dẫn ta vào phủ chúa để tự do quan sát ngắm nhìn mà cả những kẻ hầu cận chúa cũng đưa ta thâm nhập, khám phá sự thật ở “Đông cung”.
- “Vào phủ chúa Trịnh” thể hiện trực tiếp cái tôi cá nhân người cầm bút.
- Qua đoạn trích ta thấy tác giả Lê Hữu Trác là một thầy thuốc giàu kinh nghiệm.
- Lê Hữu Trác yêu thích tự do, nếp sống thanh đạm.
- Tiêu biểu đó là tác phẩm vào phủ chúa Trịnh.
- Trước hết vào phủ chứa Trịnh được xảy ra trong hoàn cảnh triều đình chúa Trịnh Sâm vời Lê Hữu Trác vào khám bệnh cho thái tử Trịnh Cán.
- Và những hiện thực nơi đây được nhìn qua con mắt của ông khiến cho chúng ta thấy được cuộc sống nơi phủ chúa như thế nào..
- Hiện thực phủ chúa được tác giả miêu tả theo quang cảnh của phủ chúa từ ngoài vào trong, không những thế còn là những cách thức trong cung nữa.
- Trước hết là quang cảnh nơi đây, bước chân vào phủ chúa tác giả không hết khen ngợi bởi sự xa hoa sang trọng nơi đây.
- Quý như thế mà trong phủ chúa lại có rất nhiều rất um tùm nữa.
- Không chỉ có những loại cây quý hiếm để làm cảnh đẹp nơi đây thêm phần sang trọng mà phủ chúa còn có những loài chim cũng quý nữa.
- Có thể nói mới đặt chân vào phủ chúa mà tác giả đã vẽ lên những hiện thực nơi phủ chúa sang trọng với những loại cây, loài chim quý hiếm.
- Khung cảnh phủ chúa được tiếp tục thể hiện qua những đại đường, quyền bổng.
- Có thể nói màu vàng thể hiện sự giàu sang phú quý và chính vì thế mà trong phủ chúa những vật từ nhỏ cho đến lớn đều được sơn son thiếp vàng.
- Qua đây ta thấy rõ ràng cuộc sống ăn chơi xa hoa nơi phủ chúa.
- Như vậy qua đoạn trích vào phủ chúa Trịnh của Lê Hữu Trác chúng ta thấy tác phẩm này thấm nhuần giá trị hiện thực của xã hội Việt nam những năm ấy.
- Tiêu biểu là đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” nằm ở phần đầu mang giá trị hiện thực sâu sắc phản ánh và phê phán cuộc sống xa hoa, quyền quý nơi phủ chúa đồng thời thể hiện cái nhìn và thái độ sống của tác giả..
- Vì tài năng y thuật nổi tiếng mà ông được mời vào phủ chúa Trịnh chữa bệnh cho Thế tử..
- Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” là một bức tranh hiện thực về cuộc sống sang trọng, quyền uy ở Trịnh phủ với quang cảnh lộng lẫy, xa hoa được tác giả miêu tả chi tiết, tỉ mỉ..
- Tác giả vốn là con nhà quan sinh trưởng ở chốn phồn hoa đô hội nhưng đây là lần đầu tiên được vào phủ Chúa nên rất ngỡ ngàng, ngạc nhiên có rất nhiều thứ chưa từng.
- Cuộc sống cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa cũng chẳng khác gì hoàng cung, mọi thứ đều đi theo một trật trự, quy củ phép tắc nghiêm ngặt.
- Bức tranh hiện thực cuộc sống xa hoa nơi Trịnh phủ đã được Lê Hữu Trác khắc họa thật chân thực, rõ nét qua từng chi tiết miêu tả.
- Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” mang giá trị hiện thực sâu sắc một mặt phê phán lối sống xa hoa, giàu sang với quyền uy tột bậc nơi Trịnh phủ, một mặt đồng cảm thương xót cho số phận và cuộc sống của những người dân nghèo.
- "Vào phủ chúa Trịnh".
- Tất cả khung cảnh vàng son lộng lẫy xa hoa của phủ chúa đã được phóng chiếu qua đôi mắt và sự quan sát, tinh tế và tỉ mỉ của tác giả..
- Không chỉ dừng lại ở đó, giá trị hiện thực của tác phẩm còn được tạo nên thông qua những chi tiết về cung cách sinh hoạt trong phủ chúa.
- Câu thơ của tác giả đã minh chứng rõ thêm về quyền uy nơi phủ chúa.
- phủ chúa thì chỉ được nghe nói tới mà thôi.
- Giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm "Vào phủ chúa Trịnh".
- Trong kí sự này, đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh có một giá trị hiện thực sâu sắc khi phản ánh được cuộc sống xa hoa, giàu sang, quyền uy tột bậc của nhà chúa..
- Lê Hữu Trác sử dụng người trần thuật ngôi thứ nhất,trực tiếp tiếp cận cung cách sinh hoạt xa hoa của chúa Trịnh.
- Mở đầu bài kí là Khung cảnh giàu sang, đẹp đẽ hiếm có cùa phủ chúa Trịnh được tác giả miêu tả trực tiếp qua quan sát và miêu tả gián tiếp qua ấn tượng mà nó gây ra trong lòng tác giả: Tôi ngẩng đầu lên: đâu đâu cũng là cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thấm, gió đưa thoang thoảng mùi hương… Tôi nghĩ bụng: Mình vốn con quan, sinh trưởng ở chốn phồn hoa, chỗ nào trong cấm thành mình cũng đã từng biết Chỉ có những.
- việc trong phủ chúa là mình chỉ mới nghe nói thôi.
- Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa lại càng khác xa chốn dân gian.
- Người đọc có cảm tưởng không chỉ có Lê Hữu Trác dẫn ta vào phủ chúa để tự do quan sát ngắm nhìn mà cả những kẻ hầu cận chúa cũng đưa ta thâm nhập, khám phá sự thật ở "Đông cung".
- Lê Hữu Trác xem nghề thuốc vô cùng thiêng liêng cao quí,người làm thuốc phải.
- Cuộc sống nơi cung vua, phủ chúa dẫu giàu sang phú quý tột bậc nhưng rốt cục cũng ch? là vào luồn ra cúi, cá chậu chim lồng mà thôi..
- Ta sẽ được tìm hiểu về một trong hai hoàng cung quyền uy, xa hoa tột bậc đó, chính là phủ chúa Trịnh qua lời của Lê Hữu Trác trong đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh..
- Bằng những quan sát rất tinh tế của mình, Lê Hữu Trác đã tái hiện một cách rất sinh động bức tranh hiện thực nơi phủ chúa Trịnh.
- Trước hết ấn tượng đầu tiên của Lê Hữu Trác là cảnh vật tươi đẹp nơi phủ Chúa:.
- Trong đôi mắt của một thầy thuốc quê mùa, phủ Chúa thực chẳng khác nào chốn bồng lai tiên cảnh,.
- Như vậy, qua đôi mắt quan sát tinh tường của Lê Hữu Trác ta đã thấy quang cảnh phủ Chúa hiện lên một cách chân thực và sinh động.
- Đó là về cảnh sắc, về cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa ta lại càng thấy được cái mức độ xa xỉ tột cùng của đấng bề trên lúc bấy giờ.
- Lúc này đây cảnh cung cấm tráng lệ nơi phủ Chúa chính là nỗi đau của của nhân dân, là cái xiềng xích đang ngày đêm đang áp lên đôi vai gầy của những người dân cùng khổ.
- Với lối viết theo thể ký, ghi chép lại những người thật việc thật, đoạn trích Vào phủ chúa trịnh giúp cho ta có được một tài liệu quý vào thời vua Lê chúa ,Trịnh mà cho tới nay toàn bộ di tích này hầu như đã biến mất….
- Đoạn trích “ Vào phủ chúa Trịnh” trong sách Ngữ văn 11-Nâng cao,tập 1(Nxb.Giáo dục,H,2007) thể hiện được đầy đủ những nét độc độc đáo trong bút pháp kí sự của Lê Hữu Trác..
- Đoạn trích “ Vào phủ chúa Trịnh” vẽ lại một bức tranh sinh động về cuộc sống xa hoa quyền quý của chúa Trịnh.
- Tính chất kí trong bút pháp của Lê Hữu Trác thể hiệnrõ ở cách ghi tỉ mỉ sự việc, thời gian..
- Bức tranh toàn cảnh về phủ chúa Trịnh không chỉ có bề rộng mà còn có chiều sâu, với một sức gợi mạnh mẽ.
- Theo nhân vật “tôi” quanh cảnh ở phủ chúa cực kì xa hoa, tráng lệ- không ở đâu sánh bằng: Khi vào phủ phải qua nhiều lần cửa với những hành lang quanh co nối tiếp nhau,ở mỗi cửa đều có vệ sĩ canh gác.
- Khuôn viên phủ chúa rộng, có trạm dừng chân được kiến trúc thật kiểu cách, với cảnh trí thiên nhiên kì lạ..
- Lời đánh giá nào của lê Hữu Trác cũng đích đáng,tinh tế và có chừng mực.
- Lê Hữu Trác yêu thích tự do, nếp sống thanh đạm..
- Lê Hữu Trác (Hải Thượng Lãn Ông) là một danh y có tâm huyết và đức độ.
- Tiêu biểu trong số đó là đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” trong “Thượng kinh kí sự”.
- Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” nằm ở phần mở đầu tác phẩm kể về việc Lê Hữu Trác tới kinh đô được dẫn vào phủ để bắt mạch kê đơn cho chúa Trịnh Cán.
- Ở đây, ông đã chứng kiến được cuộc sống xa hoa nơi phủ chúa.
- Hiện thực trong phủ chúa được ông miêu tả theo quang cảnh của phủ chúa từ ngoài vào trong, không những thế còn là những cuộc sống sinh hoạt nơi phủ chúa.
- Đầu tiên là quang cảnh trong phủ chúa.
- Từ khi bước chân vào phủ chúa, Lê Hữu Trác đã bắt đầu quan sát thật tỉ mỉ.
- Nhưng thế đã là gì, cung cách sinh hoạt trong phủ chúa lại còn khiến ta thêm ngạc nhiên hơn nữa.
- Tóm lại, “Vào phủ Chúa Trịnh” là một bức tranh hiện thực sắc nét về sinh hoạt của vua chúa thời xưa.
- Ta có thể cảm nhận giá trị ấy qua đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh của tác phẩm..
- Lê Hữu Trác sinh năm 1724, mất năm 1791, nghĩa là cuộc đời ông nằm trọn trong thời kì lịch sử nhiều biến động thăng trầm nhất của lịch sử nước nhà: thời kì các tập đoàn phong kiến Lê – Trịnh tranh giành quyền lực, nhân dân cực khổ trăm bề, khởi nghĩa nông dân bùng nổ dữ dội,… Đặc biệt, sự xa hoa, trụy lạc, chuyên quyền nơi phủ chúa Trịnh càng khiến bức tranh lịch sử vốn đã đẫm màu đau thương nay lại thêm phần tối đen, xám xịt..
- Là một danh y tài năng nức tiếng xa gần, Hải Thượng Lãn Ông đã được mời vào cung chữa bệnh cho thế tử nơi phủ chúa Trinh – chữa thứ bệnh con nhà giàu, vì dư ăn thừa mặc mà mắc phải.
- Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh ghi lại ngày đầu Lê Hữu Trác được triệu vào phủ chúa..
- Cảnh vật phủ chúa là điều đầu tiên tác giả cảm nhận được.
- Nó tạo nên những phủ chúa cao rộng, lộng lẫy, nguy nga “cái nhà lớn thật là cao và rộng”, “sập sơn son thếp vàng.
- vậy mà chốn phủ chúa này đã khiến ông phải choáng ngợp, trầm trồ “Bước chân đến đây mới hay cảnh giàu sang của vua chúa thực khác hẳn người thường” Lê Hữu Trác tự thấy mình như kẻ “quê mùa” lần đầu đến nơi “cung cấm”, như chàng “ngư phủ” gặp chốn “đào nguyên”.
- thế thượng phong, uy quyền phủ chúa lấn át cả cung vua, trong khi phủ chúa lộng lẫy, xa hoa, cung vua chẳng khác nào một cái nhà lớn rỗng trong, tứ bề gió lùa hoang phế..
- Chao ôi! Vậy mà phủ chúa vẫn rộn ràng, bình yên như thế, có ai lắng nghe thấy tiếng khóc hờ của những oan hồn thảm khốc chốn dân gian?.
- Đồng điệu với cảnh vật chốn này nhưng thêm ngàn lần tương phản với đời sống nhân dân trăm họ là những con người nơi phủ chúa và cung cách sinh hoạt cầu kì, kiểu cách, xa hoa, bệnh hoạn của họ..
- Không phải vô tình Lê Hữu Trác tả kĩ mọi sự việc mắt thấy tai nghe đến thế.
- Phủ chúa cao rộng sâu và xa quá, có lè vì vậy mà tiếng khóc muôn dân không vang tới, nó chặn kín con đường họ Trịnh về với cái Nhân, cái Thiện của con người.
- Vậy mới biết, cách sinh hoạt của phủ chúa cầu kì, rườm rà, câu nệ vô cùng.
- tử ấy hỏi sao đảm đương được việc triều chính, gánh sao cho được sơn hà? Lối sinh hoạt nơi phủ chúa xa hoa, nghi thức mà ám muội, bệnh hoạn quá mức..
- Qua miêu tả đời sống nơi phủ chúa, Lè Hữu Trác hàm một ý phê phán nhẹ nhàng lối sống xa hoa, cầu kì nơi phủ chúa