« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo của Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo của Vơ chồng A Phủ - Tô Hoài Ngữ văn 12.
- Giá trị hiện thực + Giá trị nhân đạo.
- Giá trị hiện thực trong Vợ chồng A Phủ.
- Giá trị nhân đạo:.
- Tác giả phát hiện, ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống và vẻ đẹp tâm hồn của con người Tây Bắc..
- Truyện Vợ chồng A Phủ được rút từ tập Truyện Tây Bắc của nhà văn Tô Hoài sáng tác năm 1953.
- Vợ chồng A Phủ là một thành công xuất sắc của Tô Hoài sau cách mạng, là thành tựu của văn học kháng chiến chống Pháp đồng thời là tác phẩm tiêu biểu về đề tài miền núi.
- Truyện Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài đã phản ánh được một cách khá chân thực và sinh động bức tranh đời sống xã hội của dân tộc miền núi Tây Bắc trước ngày giải phóng Điện Biên.
- Đó là một thành công có ý nghĩa khai phá của nhà văn Tô Hoài về đề tài miền núi trong văn học Việt Nam hiện đại..
- Ngòi bút giàu tính hiện thực của Tô Hoài cũng đã cung cấp cho độc giả những trang mô tả về cảnh trói người, đánh người tàn nhẫn hơn cả thời trung cổ..
- Chưa ở đâu mạng sống và phẩm giá con người bị coi nhẹ như thế!.
- Qua Vợ chồng A Phủ, Tô Hoài cũng đã tố cáo một cách xử kiện vô lý quái gở của bọn thống lí và hình thức bóc lột phổ biến của chúng là cho vay nặng lãi để cột chặt người lao động vào số phận nô lệ, phụ thuộc vào bọn chủ.
- Băng những chi tiết ấy, Tô Hoài đã làm cho bức tranh hiện thực càng thêm sinh động, vừa có chiều rộng, vừa có chiều sâu..
- Hiểu giá trị nhân đạo.
- Ngòi bút của Tô Hoài thấm nhuần tinh thần nhân đạo thể hiện ở việc đã khám phá ra những nét phẩm chất tốt đẹp của người lao động và đặt niềm tin, sự trân trọng đối với những khát vọng sống tốt đẹp của những con người bị đọa đày đau khổ.
- Vợ chồng A Phủ đã cho người đọc thấy được một cách chân thực, sinh động về cuộc sống và con người ở vùng cao Tổ quốc.
- Đi theo Cách mạng rồi đi kháng chiến chống Pháp, Tô Hoài hoạt động ở vùng rừng núi Tây Bắc.
- “Vợ chồng A Phủ” là tác phẩm hay nhất trong trong truyện “Truyện Tây Bắc”.
- của Tô Hoài.
- “Vợ chồng A Phủ” tố cáo sâu sắc tội ác của bọn phong kiến miền núi Tây Bắc đối với các dân tộc vùng cao.
- Thế là trong nhà thống lí có thêm một con người bất hạnh nữa làm nô lệ.
- Sức sống tiềm tàng trong con người Mị đã trỗi dậy.
- “Vợ chồng A Phủ” có giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc.
- Những tác phẩm có giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc thể hiện góc nhìn tinh tế và nhạy bén, cũng như tấm lòng của nhà văn hướng về con người và cuộc đời.
- Bức tranh hiện thực trong "Vợ chồng A Phủ".
- A Phủ và Mị hiện lên thân phận những con người đầy tủi nhục.
- Tô Hoài đã làm nổi bật giá trị tố cáo của tác phẩm bởi chính cuộc đời của Mị và A Phủ trong cái kiếp sống trâu ngựa trong xã hội ấy đã làm một bản cáo trạng hết sức hùng hồn về tội ác của xã hội giai cấp lúc bấy giờ, là nhân chứng sống để phơi bày cái tàn bạo của xã hội mà giai cấp thống trị đè nén, áp bức, chà đạp lên cuộc sống của con người như thời trung cổ.
- Viết "Vợ chồng A Phủ", Tô Hoài đã phản ánh sự vận động của tính cách (từ cam chịu đến vùng đứng lên) của số phận gắn liền với sự vận động của đời sống xã hội để khẳng định quy luật tất yếu: có áp bức, có đấu tranh.
- Nhân vật của Tô Hoài không thể rơi vào cảnh ngộ bế tắc (Tắt đèn của Ngô Tất Tố là một điển hình).
- Với cuộc đời và số phận của hai nhân vật Mị và A Phủ, Tô Hoài đã thể hiện một cảm quan nhân đạo hết sức mới mẻ và sâu sắc.
- Tô Hoài đã trân trọng, nâng niu những con người, những cuộc đời, những số phận đầy đau thương ấy..
- Tô Hoài đã trân trọng, đã nâng niu trong từng bước đi sự thay đổi trong số phận của người con gái nghèo khổ này..
- Khắc họa một nhân vật như thế, ngòi bút của Tô Hoài đã thể hiện một tinh thần nhân đạo mới, tinh thần nhân đạo công sản: vừa yêu thương, vừa trân trọng những con người lao động nghèo khổ, lại vừa mở ra cho họ con đường giải phóng.
- Từ cuộc đời và số phận của hai nhân vật này, nhà văn muốn khẳng định những giá trị lớn lao của cuộc sống mới, cuộc sống kháng chiến đối với cuộc đời của những con người từng chịu bao đau khổ trong xã hội cũ..
- Qua cuộc đời, tâm trạng của Mị trong đêm tình mùa xuân, Tô Hoài đã tố cáo mạnh mẽ hiện thực xã hội miền núi trước cách mạng với chế độ thống trị khắc nghiệt, với những phong tục tập quán đã chà đạp, đè nén, vùi dập con người, cướp đi quyền hạnh phúc của con người, biến mỗi kiếp người trở thành kiếp trâu, kiếp ngựa.
- Đồng thời tác giả cũng bộc lộ niềm cảm thông sâu sắc, trân thành trước cuộc đời của những con người có số phận bất hạnh.
- Tô Hoài còn trân trọng, nâng niu những phẩm chất tốt đẹp của người dân lao động miền núi ở cả Mị và A Phủ, đó là sự trân trọng sức sống tiềm tàng của cả hai nhân vật này.
- Tô Hoài là một trong những nhà văn hiện thực sớm đến với cuộc sống lớn của nhân dân.
- Trước mắt Tô Hoài bây giờ là một thế giới mới với những phong cảnh mới, con người mới, vấn đề xã hội mới.
- Trong Vợ chồng A Phủ, Tô Hoài kể về cuộc đời đầy gian truân và đau khổ của hai vợ chồng người Mèo là Mị và A Phủ.
- Nhớ lại thời điểm sáng tác Vợ chồng A Phủ, nhà văn Tô Hoài viết:.
- Qua câu nói đó, chúng tôi đã nhận thấy giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm đã được nhà văn Tô Hoài xây dựng một cách có ý thức..
- Gắn liền với giá trị hiện thực của Vợ chồng A Phủ là giá trị nhân đạo xuất phát từ cái nhìn, tấm lòng, tình thương yêu, nỗi xúc động, của nhà văn Tô Hoài trước số phận cùa Mị và A Phủ trong truyện ngắn này.
- Ngòi bút nhân đạo của Tô Hoài đã không dửng dưng với khát vọng đó của Mị..
- Có thể nói, qua hình tượng Mị và A Phủ, Tô Hoài đã xây dựng được những nhân vật có tính cách biến đổi theo quá trình của cách mạng..
- Tây Bắc là tập truyện ngắn của Tô Hoài được nhận Giải thưởng của Hội Văn học - Nghệ thuật .
- "Vợ chồng A Phủ".
- Hơn nữa, những con người như Mị thật bé nhỏ trước thế lực tàn bạo của cường quyền.
- Con người bị biến thành công cụ, thành những con vật chịu sự sai khiến..
- Phản ánh hiện thực khốn khổ của nhân dân Tây Bắc, Tô Hoài không tô vẽ không nói quá sự thật.
- Tài năng và cũng là đóng góp của Tô Hoài là đã làm cho bức tranh hiện thực về miền núi cao Tây Bắc trở nên hết sức phong phú với những chi tiết phong phú và sinh động về cuộc sống con người.
- Khi viết về đồng bào Tây Bắc, ngòi bút Tô Hoài thể hiện một tinh thần nhân đạo rõ rệt.
- Đó là vào một đêm tình mùa xuân” Mị lén lấy hũ rượu uống ừng ực từng bát một”.
- Trước cảnh A Phủ bị trói, bắt gặp “dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại” Mị thốt lên trong lòng ”Trời ơi! Nó bắt trói người ta đến chết.
- Quá trình giác ngộ cách mạng của vợ chồng A Phủ.
- Tô Hoài khi tái hiện bức tranh hiện thực với những nét bản chất của nó, không thể không miêu tả quá trình vận động mang tính qui luật của cuộc sống.
- Đây cũng là giá trị nhân đạo và tiến bộ của Vợ chồng A Phủ..
- Chúng ta đặc biệt trân trọng những phẩm kết tinh được bước phát triển của chặng đường văn học đặc biệt này, trong đó có truyện ngắn xuất sắc Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài..
- Có ai dám bênh vực Mị ! Ngòi bút hiện thực tỉnh táo của Tô Hoài đã phanh trần bản chất bóc lột giai cấp ẩn sau những phong tục tập quán.
- Suốt ngày “Mị lầm lũi như con rùa nuôi trong xó cửa”, lúc nào cũng có mặt, thế giới của Mị thu hẹp trong một cái ô cửa sổ “mờ mờ trăng trắng, không biết là sương hay là nắng”.
- Tô Hoài đã chỉ ra sự hợp lí của quá trình tha hoá nhân cách ở Mị thời kì đầu.
- Sự bừng tỉnh từ sâu xa trong tâm hồn ấy biểu hiện bên ngoài bằng hành động mới nhìn rất lạ: “Mị lén lấy hũ rượu cứ uống ừng ực từng bát.
- Bằng sự am hiểu cuộc sống và khả năng phân tích những vấn đề xã hội sắc bén, nhất là bằng ngòi bút miêu tả tâm lí tinh tế, Tô Hoài đã tái hiện chân thật và sinh động cuộc hành trình từ đau khổ, tối tăm ra phía ánh sáng cách mạng của những người dân lao động dưới chế độ cũ.
- Bất cứ tác phẩm văn học nào cũng chứa đựng thái độ của nhà văn đối với cuộc sống, trước hết là với con người.
- Ngay giá trị hiện thực của Vợ chồng A Phủ đã để lại ra cái nhìn nhân đạo, ưu ái của Tô Hoài.
- Đó là con người biết yêu quý tự do, biết khẳng định quyền sống.
- Tô Hoài đã trân trọng từng bước trưởng thành của Mị và A Phủ.
- Ông cảm thông nỗi đau của Mị và A Phủ, mặt khác ông trân trọng ý thức nhân phẩm, khát vọng giải phóng và tin ở khả năng tự làm chủ trước cuộc đời của hai con người đau khổ này.
- “Vợ chồng A Phủ” là tác phẩm tiêu biểu của Tô Hoài được rút từ tập Truyện Tây Bắc của nhà văn Tô Hoài sáng tác năm 1953.
- Đây là một thành công xuất sắc của Tô Hoài sau cách mạng, là thành tựu của văn học kháng chiến chống Pháp đồng thời là tác phẩm tiêu biểu về đề tài miền núi.
- Qua đó dưới ngòi bút của Tô Hoài , 2 giá trị lớn càng sâu sắc hơn , giá trị hiện thực và nhân đạo..
- Chưa ở đâu mạng sống và phẩm giá con người bị coi nhẹ như thế..
- Và trong tác phẩm chủ nghĩa nhân đạo mới không chỉ yêu thương, đồng cảm với những nỗi khổ của con người mà còn hướng tới, nhằm giải phóng cho con người khỏi mọi xiềng xích áp bức khổ ,xây dựng cuộc sống hạnh phúc cho mình.
- Truyện Vợ chồng A Phủ góp phần tái hiện một cách chân thực và sâu sắc những giá trị về cuộc sống, những triết lí sống nhân văn, những sự cảm thông của chính tác giả với đứa con tinh thần của mình.Qua tác phẩm, Tô Hoài đã lên án những thế lực phong kiến miền núi, thế lực thực dân xâm lược.
- Trước và sau khi sáng tác truyện này, Tô Hoài đã và vẫn giữ một tình cảm sâu nặng với đồng bào miền núi.
- Nó nhìn nhận con người miền núi với một tình cảm trân trọng, yêu thương, gần gũi.
- Phần sau là phần kể vợ chồng A Phủ sau khi đến Phiềng Sa, Tô Hoài vẫn mong được viết lại.
- Chủ đề của truyện "Vợ chồng A Phủ", theo lời Tô Hoài phát biểu vào năm 1960 là: “Nông dân các dân tộc Tây Bắc bao năm gian khổ chống đế quốc và bọn chúa đất.
- Không có cách mạng không thể giải phóng cho những con người vô tội ấy..
- Mở đầu tác phẩm, Tô Hoài giới thiệu Mị là một cô gái lúc nào làm gì cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi.
- Đó là hình bóng của con người bị chà đạp và tuyệt vọng.
- Mấy năm sau, khi bố Mị chết, Mị cũng không nghĩ đến cái chết nữa, bởi vì “Mị quen cái khổ rồi”.
- Nhưng đó chỉ là một phần trong con người của Mị.
- Trong không khí đón tết của mọi người “Mị cũng uống rượu.
- Nhói lên trong tâm tư Mị một tình cảm thương xót mình: “Mị trẻ lắm.
- Nếu A Phủ là cái xác chết đứng đấy, cũng thế thôi… Mị chỉ biết chỉ còn ở với ngọn lửa”.
- Vừa mới nghĩ đến việc có thể chết thay cho A Phủ, nhưng khi A Phủ vừa chạy đi, Mị đứng lặng trong bóng tối, lập tức “Mị cũng vụt chạy ra, băng đi, đuổi kịp A Phủ: A.
- Có thể nói A Phủ là con người dưới đáy của xã hội miền núi.
- Nhưng A Phủ là một con người đẹp của núi rừng.
- Tác giả đã có sự cảm thông sâu sắc trước nỗi đau của Mị và A Phủ, trân trọng ý thức nhân phẩm, khát vọng giải phóng và tin ở khả năng tự làm chủ trước cuộc đời của hai con người đau khổ này..
- Tác phẩm.
- Với khả năng xây dựng hình tượng nhân vật điển hình cùng lối viết chân thực, “Vợ chồng A Phủ” là tác phẩm mang giá trị hiện thực sâu sắc, đả kích và lên án sự bất công trong xã hội phân chia giai tầng đã vùi dập con người đến tận cùng khổ đau, đồng thời bêu riếu bọn cường hào, thống lý tàn ác, phơi bày những thế lực đen tối tồn tại ở khu vực vùng núi phía Bắc trước Cách mạng..
- Với “Vợ chồng A Phủ”, Tô Hoài đã tự mình thâm nhập vào cuộc sống của những người lao động Tây Bắc để có thể thấm nhuần được suy nghĩ, cảm nhận xuất phát từ tấm lòng thiện lương của con người nơi đây.
- Tô Hoài mượn hình ảnh của Mị để nêu bật được lên chất hiện thực về cuộc đời đắng cay, tủi nhục của những người dân hiền lành, chất phác phải chịu đựng.
- Để nói về cuộc đời của Mị, Tô Hoài viết: “Lần lần, mấy năm qua, mấy năm sau, bố Mị chết.
- Sự thật về số phận của những người dân lao động khu vực Tây Bắc trước Cách mạng Tháng tám là chuỗi những ngày tháng đau thương, nơi con người bị.
- Mị và A Phủ là hiện thân của kiếp đời nô lệ dưới chế độ phong kiến, được Tô Hoài xây dựng từ những chất liệu hiện thực gần gũi nhất, thẳng thắn nhất.
- Giá trị hiện thực còn được tác giá khai thác sắc bén nhằm phơi bày những kẻ lợi dụng chức quyền, những thế lực đen tối ở miền núi phía Bắc trước Cách mạng nhằm vùi dập, chà đạp con người.
- Tô Hoài không phê phán một cách trực tiếp, nhưng chính từ những hành động của thống lý Pá Tra đối với A Phủ và Mị, bị đẩy vào số phận con sâu cái kiến, người đọc đã nhận ra được bộ mặt bóc lột, lên án gay gắt chế độ quan lại trong xã hội thực dân nửa phong kiến khu vực miền núi Tây Bắc đã khiến biết bao con người khỏe mạnh, chịu thương chịu khó trở thành tay sai cho chế độ bóc lột bạo tàn.
- Tô Hoài đã xuất sắc trong việc tái hiện lại bức tranh hiện thực về số phận những con người khốn khổ nơi vùng núi cao, đồng thời lên án, vạch mặt những thế lực đen tối đã vùi dập, chà đạp con người