« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong tác phẩm Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong tác phẩm Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân Ngữ văn 12.
- Kim Lân là cây bút viết truyện ngắn chuyên nghiệp, ông tập trung viết về cảnh nong thôn, hình tượng người nông dân lao động..
- Đặc biệt, bữa cháo cám ngày đói nhà anh cu Tràng đã phản ánh cuộc sống thảm hại của con người..
- Con người trong cái đói, cái khổ phải giành giật lấy sự sống cho chính mình:.
- Cái đói khổ đã khiến cho con người bị rẻ rúng, mất đi giá trị:.
- Trân trọng những khát vọng nhân văn của con người.
- Dù bị đẩy đến bước đường cùng, con người vẫn luôn có niềm tin vào cuộc sống:.
- Chỉ ra lối thoát để con người hướng đến cuộc sống tốt đẹp hơn.
- Tác phẩm thẫm đẫm giá trị nhân văn: thể hiện sự cảm thương sâu sắc với số phận con người trong đói khổ, lên án tố cáo tội ác thực dân phát xít, từ đó sự trân trọng của tác giả đối với phẩm chất tốt đẹp của con người..
- Vợ nhặt là một trong những truyện ngắn hay nhất của Kim Lân và văn học Việt Nam sau năm 1945, truyện được in trong tập Con chó xấu xí năm 1962.
- Vốn xuất thân từ làng quê Việt Nam nên Kim Lân đã viết nên Vợ nhặt bằng tất cả tâm hồn, tình cảm của một con người là con đẻ của đồng ruộng.
- Song nổi bật trong tác phẩm là giá trị hiện thực và nhân đạo..
- Tác phẩm còn phản ánh được một hiện thực cơ bản khác.
- Trong bối cảnh bi thảm ấy, giá trị con người quá rẻ mạt.
- Nạn đói đã đẩy con người đến chỗ xem miếng ăn là tất cả.
- Qua truyện Vợ nhặt, Kim Lân còn cho ta thấy trong hoạn nạn, con người lao động, càng yêu thương nhau hơn và dù trong cảnh khó khăn, khốn cùng, họ vẫn giữ được phẩm chất đẹp đẽ: đói cho sạch, rách cho thơm.
- Chọn tình huống Vợ nhặt do nạn đói rùng rợn gây nên, Kim Lân không nhằm miêu tả sự mất giá, tha hoá con người, ngược lại đã khẳng định khát vọng sống còn và phẩm giá của họ..
- Tác phẩm thấm đẫm giá trị hiện thực và nhân đạo..
- Trước hết giá trị hiện thực của tác phẩm được thể hiện trong việc Kim Lân đã tái hiện thành công nạn đói khủng khiếp năm 1945.
- Kim Lân đã tập trung tất cả bút lực của mình để tạo dựng bối cảnh, không khí nạn đói ấy.
- Ấn tượng về cái đói cái chết đã được Kim Lân tạo dựng từ nhiều yếu tố, nhưng ấn tượng nhất là thị giác, khứu giác và thính giác.
- Nạn đói đã vắt kiệt toàn bộ sự sống của con người để hiện hình thành những bóng ma dật dờ.
- Ở khứu giác, cái đói cái chết trong văn Kim Lân không chỉ nhìn thấy mà còn có thể ngửi thấy đó là mù gây của xác người và mùi khét lẹt của các nhà đốt đống dấm.
- Những chi tiết mà Kim Lân miêu tả đã cho thấy, người vợ nhặt là một người nông dân khốn khổ, bị đẩy đến bước đường cùng nên nhân cách và lòng tự trọng đã bị tha hóa..
- Tấm lòng nhân đạo của nhà văn trước hết thể hiện trong sự bao dung, tình yêu thương mẹ con Tràng dành cho người vợ nhặt.
- Không dừng lại ở đó, giá trị nhân đạo của tác phẩm còn được nhìn nhận từ góc của người vợ nhặt.
- Như vậy, qua ba nhân vật Tràng, bà mẹ và cô vợ nhặt Kim Lân đã một lần nữa khẳng định lối sống nhân ái, giàu tình cảm và lòng vị tha của nhân dân ta.
- Cuối cùng giá trị nhân đạo của tác phẩm thể hiện ở cuối bài với hình ảnh lá cờ đỏ phấp phới trong sự tiếc rẻ của nhân vật Tràng.
- Bằng nghệ thuật miêu tả bậc thầy, Kim Lân đã vẽ ra bức tranh hiện thực tàn khốc về nạn đói năm 1945, khi mạng người bị rẻ rúng đến cùng cực.
- Sự hòa quyện giữa hai giá trị hiện thực và nhân đạo đã tạo nên sự thành công cho tác phẩm..
- Và trong tác phẩm “Vợ nhặt’’ cũng vậy, ngoài việc tái hiện lại bức tranh ngày đói mà con người hiện lên thê thảm thì Kim Lân còn thổi vào trong bức tranh đó nhiều giá trị hiện thực và nhân đạo..
- Trước hết, truyện ngắn “Vợ nhặt” mang giá trị hiện thực sâu sắc.
- Tác phẩm đã phản ánh chân thực nạn đói 1945 khủng khiếp.
- Cảnh tang thương ảm đạm của nạn đói được Kim Lân diễn tả cụ thể và sinh động.
- Chỉ với những câu văn ngắn ngủi mà Kim Lân cho thấy được ranh giới của sự sống và cái chết rất mong manh.
- Kim Lân không lé tránh sự thật mà ông nhìn vào thẳng vấn đề để diễn tả những tang thương này..
- Đồng thời, truyện ngắn “Vợ nhặt” cho chúng ta thấy được thân phận rẻ rúng của con người cùng với sự thê lương của số phận người nông dân trong hoàn cảnh bấy giờ.
- Điều này được thể hiện rõ nhất qua nhân vật người vợ nhặt..
- Chỉ vì miếng ăn, cái đói cái nghèo mà đưa đẩy số phận của một con người.
- Để rồi Tràng lấy vợ mà Kim Lân gọi là “nhặt vợ” như nhặt những đồ vật chẳng có chút giá trị nào trên đường..
- Bên cạnh những giá trị hiện thực sâu sắc nhà văn Kim Lân còn gửi vào những trang văn của mình tấm lòng nhân đạo thiết tha.
- Mỗi câu chữ của nhà văn thể hiện đều thấm đượm lòng thương cảm của nhà văn đối với số phận bi thảm của con người.
- Mỗi một nhận vật mà tác giả xây dựng đều cho thấy được niềm xót thương, cảm thông với cuộc đời con người trong nạn đói ấy.
- Chẳng hạn khi miêu tả tâm trạng của các thành viên trong bữa cơm ngày đói, Kim Lân miêu tả: “Một nỗi tủi hờn len vào tâm trí của mỗi người”..
- Bên cạnh đó, nhà văn còn phát hiện, trân trọng và ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn của con người trong nạn đói năm 45 ấy.
- Chấp nhận trong hoàn cảnh “một sống hai chết” ấy nhưng con người vẫn không đầu hàng số phận..
- Kim Lân còn nâng niu và trân trọng khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của người nông dân.
- Ham sống là khát vọng mang tính nhân bản của con người..
- Kim Lân đã phát hiện và khẳng định điều đó ở nhân vật Thị.
- Việc Thị theo Tràng về làm vợ trong hoàn cảnh ấy quả thực không đáng khinh mà nó là khát vọng sống chính đáng của con người.
- Kim Lân đã có lần tâm sự "Ý nghĩa của truyện: trong sự túng đói quay quắt, trong bất cứ hoàn cảnh khốn khổ nào, người nông dân ngụ cư vẫn khao khát vươn lên trên cái chết, cái thảm đạm để mà vui, để mà hi vọng".
- Với một ý đồ như thế, Kim Lân chọn nạn đói khủng khiếp năm Ất Dậu làm bối cảnh cho truyện thì quả là đắc địa.
- Kiểu so sánh ấy thể hiện một cảm quan đặc biệt của Kim Lân về cái thời ghê rợn : đó là cái thời ranh giới giữa người và ma, cái sống và cái chết chỉ mong manh như sợi tóc.
- Trong một bối cảnh như thế, Kim Lân đặt vào đó một mối tình thì quả thật là táo bao.
- của điện ảnh, Kim Lân tạo ra một "xen".
- Chao ôi, toàn chuyện cười ra nước mắt : bốn bát bánh đúc ngày đoó mà làm nên một mối tình, nồi cám ngày đói đủ làm cỗ tân hôn...Ngòi bút khắc khổ của Kim Lân không né tránh mà săn đuổi hiện.
- Từ bóng tối của hoàn cảnh, Kim Lân muốn toả sáng một chất thơ đặc biệt của hồn người.
- Vợ nhặt cũng thế : tấm lòng tha thiết của Kim Lân sở dĩ lay động người đọc trước hết là nhờ tài dựng truyện và sau đó là tài dẫn truyện.
- Trong một bài phóng vấn, Kim Lân đã hào hứng giải thích : "Nhặt tức là nhặt nhạnh, nhặt vu vơ.
- Ra hắn đã có vợ rồi đấy ư?".Tình huống tren gợi ra mọt trạng thái tinh tế của lòng người: trạng thán chông chênh khó nói - cái gì cũng chập chờn, như có như không.
- Cái thế đặc biệt của tâm trạng này đã khiến ngòi bút truyện ngắn của Kim Lân mang dáng dấp của thơ ca..
- Tài dẫn truyện của Kim Lân thể hiện qua lối sử dụng ngôn ngữ nông dân đặc biệt thành công, qua lời văn áp sát vào tận cái lõi của đời thực khiến mỗi câu chữ như được "bứng".
- Phải nói, tình huống truyện trên kia thật đắc địa cho Kim Lân trong việc khơi ra mạch chảy tâm lý cực kỳ tinh tế ở mỗi nhân vật.
- Chàng thanh niên nghèo hèn của Kim Lân đã thực sự đạt được một niềm vui như thế: "Bỗng nhiên hắn thấy hắn thương yêu gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng.
- Điều này thì anh Tràng của Kim Lân còn may mắn hơn Chí Phèo của Nam Cao: hạnh phúc đã nằm gọn tay Tràng, còn Thị Nở mới chấp chới tầm tay Chí Phèo thì đã bị cái xã hội đen tối cướp mất.
- Có một chi tiết rất đắt của Kim Lân: "Hắn xăm xăm chạy ra giữa sân, hắn cũng muốn làm một việc gì để dự phần tu sửa lại căn nhà".
- Chẳng thế mà Kim Lân đã thấy đủ điều kiện đặt vào dòng suy nghĩ của Tràng một ý thức bổn phận sâu sắc: "Bây giờ hắn mới thấy hắn nên người, hắn thấy hắn có bổn phận lo lắng cho vợ con sau này".
- Bình luận truyện Vợ nhặt, không hiểu sao có một câu rất quan trọng của Kim Lân mà mọi người cứ bỏ qua.
- Trái tim người mẹ có con trai lớn vốn rất nhạy cảm về điều này, vậy tại sao Kim Lân lại để cho nhân vật người mẹ ngơ ngác lâu đến thế? Một chút quá đà, một chút "kịch".
- trong ngòi bút Kim Lân? Không, nhà văn của đồng nội vốn không quen tạo dáng.
- Trên đống buồn lo, niềm vui của mẹ vẫn cố ánh lên: Cảm động thay, Kim Lân lại để cái ánh sáng kì diệu đó tỏa ra từ ...nồi cháo cám.
- Chọn hình ảnh nồi cháo cám, Kim Lân muốn chứng minh cho cái chất người: trong bất kì hoàn cảnh nào, tình nghĩa và hi vọng không thể bị tiêu diệt.
- Nhưng Kim Lân không phải là nhà văn lãng mạn.
- Thành công của nhà văn là đã thấu hiểu và phân tích được những trạng thái khá tinh tế của con người trong hoàn cảnh đặc biệt.
- Thông điệp của Kim Lân là một thông điệp mang ý nghĩa nhân văn.
- Thông điệp của Kim Lân đã được chuyển hóa thành một thiên truyện ngắn xuất sắc với cách dựng tình huống truyện và dẫn truyện độc đáo, nhất là bút pháp miêu tả tâm lí tinh tế, khiến tác phẩm mang chất thơ cảm động và hấp dẫn..
- Nhưng khi đến với truyện ngắn “vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân, ta sẽ hiểu vẫn có những con người đã sống rất thanh cao, rất lương thiện trong cái đói khủng khiếp với cái nghèo bần cùng.
- Không những thế, tác phẩm còn ẩn chứa giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo vô cùng sâu sắc mà Kim Lân đã gửi gắm vào đó.
- Trong tác phẩm “Vợ nhặt” cũng vậy, Kim Lân cũng viết về cuộc sống cùng cực của vùng quê nghèo trong nạn đói khủng khiếp năm 1945.
- Kim Lân miêu tả rất chi tiết:.
- Tất cả những điều trên đã làm nên giá trị hiện thực sâu sắc cho tác phẩm..
- Đây chính là giá trị nhân đạo rất lớn mà tác phẩm đã mang lại cho người đọc.
- Cảnh “nhặt” vợ tuy đầy bi hài nhưng lại chính là niềm khát khao hạnh phúc của những con người đang trong tình trạng ngàn cân treo sợi tóc.
- Kim Lân đã rất thành công khi xây dựng nên câu truyện hấp dẫn này..
- Cho đến nay, tác phẩm vẫn còn nguyên giá trị..
- Vợ nhặt là một trong những tác phẩm đặc sắc của Kim Lân viết về nông thôn và người dân nông thôn trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.
- Một trong những giá trị cơ bản làm nên sự thành công của tác phẩm kể đến chính là giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm..
- Qua tình huống anh cu Tràng “nhặt” được vợ, Kim Lân đã phản ánh một cách rõ nét thực trạng xã hội nước ta những năm trước Cách mạng tháng Tám 1945, đồng thời cũng phản ánh một cách chân thực thân phận của người dân lao động xã hội cũ.
- Vợ nhặt vì thế còn là tác phẩm mang giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo rất sâu sắc..
- Đó chính là truyện ngắn Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân.
- Với truyện ngắn Vợ nhặt, Kim Lân đã viết rất chân thật và hết sức sắc sảo và để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc.
- Tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân cũng vậy..
- Cũng với nhan đề độc đáo đó mà Kim Lân đã nói lên được thân phận con người lao động nông dân trong những năm bốn mươi lăm đói kém đến nỗi vợ mà người ta có thể nhặt được một cách dễ dàng như nhặt một cọng rơm, cọng cỏ vậy..
- Đọc qua những trang truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân một sự tưởng tượng hết sức phong phú cứ gợi và diễn ra trong tâm trí của chúng ta.
- Kim Lân đã dân truyện dựng cảnh hiện thực một cách độc đáo như vậy nhưng về phương diện khác cách xây dựng nhân vật và diễn biến tâm lí nhân vật lại càng độc đáo hơn.
- Tiếng hắn vẻn vẹn vậy thôi, ghê tởm ư? Thù ghét ư? Khinh bạc ư? Không ! Cả hai nhà văn Kim Lân và Nam Cao đều gợi lên tiếng hắn với tất cả niềm đau xót, thương cảm ,trân trọng.
- Con người ta có thấu hiểu cái lo lắng đến đâu thì cũng chỉ là con số không.
- được Kim Lân gửi gắm qua những trang văn xúc động này..
- Với cách dựng truyện độc đáo, xây dựng nhân vật với sự chuyển biến tâm lý, tinh tế Kim Lân đã thành công đáng kể với truyện ngắn Vợ Nhặt.
- nhưng Kim Lân đã thành công được và không để cho số phận nhân vật mình tối tăm bế tắc như chị Dậu - anh Pha như Chí Phèo, anh kép Tư Bền