« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích giá trị nhân đạo của truyện ngắn Vợ chồng A Phủ


Tóm tắt Xem thử

- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 1.
- ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO CỦA TRUYỆN NGẮN VỢ CHỒNG A PHỦ.
- Giới thiệu khái quát về tác giả Tô Hoài và truyện ngắn Vợ chồng A Phủ - Dẫn dắt vào vấn đề: giá trị nhân đạo của truyện ngắn.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 2.
- Xuất xứ: Truyện “Vợ chồng A Phủ” được nhà văn Tô Hoài được in trong tập “Truyện Tây Bắc”.
- Tác phẩm gồm hai phần: phần đầu trích học trong sách giáo khoa là phần nói về cuộc sống đầy tủi nhục của Mị và A Phủ trong nhà thống lý Pá Tra ở Hồng Ngài, kết thúc bằng việc Mị cắt đứt dây trói cứu A Phủ trốn khỏi Hồng Ngài.
- Phần sau là cuộc sống mới của Mị và A Phủ ở Phiềng Sa.
- Biểu hiện thứ nhất của giá trị nhân đạo trong tác phẩm này trước hét được toát lên từ niè m cảm thông sâu sá c của Tô Hoài đói với những só pha ̣n bá t hạ nh, bị tước đoạt quyè n sóng, bị lăng nhục, đày đọa mà tiêu biẻ u là Mị và A Phủ.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 3.
- Cảnh xử kiện tàn bạo như thời trung cổ được Tô Hoài vẽ nên bằng một trang giấy mà ở đó sự tàn nhẫn, độc ác đã lên ngôi.
- Phải chờ chết một cách vô lý trên cái cọc ấy giữa đêm đông rét mướt nếu không có bàn tay cứu giúp của Mị và tấm lòng nhân đạo cao cả của nhà văn..
- Biểu hiện thứ hai của tư tưởng nhân đạ o trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ còn toá t lên từ sự tó cá o gay gá t thé lực phong kié n mièn núi tà n bạo đã chà đạp lên quyền sống của nhân dân lao động Tây Bắc mà tiêu biểu là Mị và A Phủ..
- o Chúng đã lợi dụng chính sách cho vay nặng lãi để nô lệ hóa con người mà Mị và A Phủ chính là nạn nhân của chúng.
- Nợ là sợi dây trói buộc thể xác của Mị và A Phủ vào nhà thống lý nhưng thà n quyè n mới là sợi dây trói oan nghiệt nhất đã trói buộc tinh thần Mị và A Phủ vào nhà thống lý.
- Họ đã bị thần quyền làm cho tê liệt về ý thức phản kháng, trở thành những con người cam chịu kiếp sống trâu ngựa.
- o Qua những số phận ấy, ngòi bút Tô Hoài đã vạch trần bộ mặt tàn bạo của cha con nhà thống lý.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 4.
- Biểu hiện thứ ba của giá trị nhân đạo trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ là việc nhà văn phát hiện và nâng niu trân trọng trước những vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất cao đẹp của nhân vật Mị và A Phủ..
- o Trước hết, nhà văn phát hiện và nâng niu trân trọng trước vẻ đẹp của nhân vật Mị.
- Mị là cô gái trẻ đẹp, giàu tài năng “Mị thổi sáo hay, thổi lá cũng hay như thổi sáo”.
- Tất cả đã được ngòi bút Tô Hoài trân trọng, nâng niu qua từng phát hiện..
- Khi nghe tiếng sáo vọng lại “thiết tha bổi hổi”, Mị đã sống lại những phút giây tuổi trẻ ngày nào.
- Đó là lúc tài năng âm nhạc trong Mị được đánh thức “Mị ngồi nhẩm thầm lời người đang thổi sáo”.
- o Cũng trong đêm tình ấy, ngòi bút Tô Hoài còn chứng kiến được hình ảnh một cô Mị nổi loạn cùng men rượu cay đêm tình.
- Rượu đã đưa Mị từ cõi quên về với cõi nhớ, rượu và tiếng sáo ngất ngây gọi bạn tình đã làm Mị nhận ra “Mị trẻ lắm..
- Khát vọng ấy, là khát vọng của con người yêu tự do, khát vọng tự do mãnh liệt.
- Và hành động “Mị cuốn lại tóc.
- Mị với tay lấy chiếc váy hoa vắt ở phía trong vách… Mị rút thêm cái áo” đã cho thấy sự bứt phá của Mị với bản năng sống mãnh liệt bất chấp cả cường quyền, thần quyền.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 5.
- Từ nhận thức ấy mà sự nổi loạn thứ hai của Mị mới thật là mong muốn của người đọc.
- Đó là vẻ đẹp sức sống tiềm tàng của con người lao động Tây Bắc và niềm tin của nhà văn vào khả năng vươn dậy của nhân vật..
- o Bên cạnh đó, nhà văn Tô Hoài còn nhìn thấy bản chất đẹp đẽ của A Phủ, một chàng trai của núi rừng tự do.
- Phải chăng ở con người đó luôn tiềm ẩn lòng.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 6.
- Biểu hiện sau cùng của tư tưởng nhân đạo trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ là việc nhà văn đã chỉ ra con đường giả i phóng thực sự của người lao đo ̣ng là đi từ tự phá t đé n tự giá c.
- o Giá trị nghe ̣ thua ̣t của tác phẩm: Bên cạ nh giá trị hie ̣n thực và giá trị nhân đạ o, “Vợ chồng A Phủ” còn có những thành công đa ̣c bie ̣t vè phương die ̣n nghe ̣ thua ̣t.
- Ngôn ngữ tá c phả m rá t tinh té, mang đa ̣m mà u sá c mièn núi và thực sự đã để lại dấu ấn của Tô Hoài..
- Tô Hoài là một nhà văn lớn, có số lượng tác phẩm đạt kỉ lục trong văn học hiện đại Việt Nam, các sáng tác của ông thiên về diễn tả sự thật đời thường với lối viết giản dị, gần gũi, thông tục.
- Truyện ngắn “ Vợ chồng A Phủ” in trong tập “Truyện Tây Bắc” là một tác phẩm tiêu biểu, sau hơn nửa thế kỉ, đến nay vẫn giữ nguyên vẹn sức hút với nhiều thế hệ người đọc.
- Có được thành công như vậy là vì truyện ngắn không chỉ mang giá trị hiện thực sâu sắc mà còn thể hiện rõ giá trị nhân đạo cao cả..
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 7.
- Giá trị nhân đạo là một thuật ngữ, chỉ một giá trị của tác phẩm văn học.
- Một tác phẩm mang giá trị nhân đạo là một tác phẩm thể hiện sâu sắc giá trị con người, tình yêu thương, sự đồng cảm, ca ngợi những phẩm chất và bảo vệ quyền con người.
- Giá trị ấy được thể hiện trên nhiều phương diện như đề tài, chủ đề các tình huống, chi tiết trong tác phẩm..
- Đối với tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”, giá trị nhân đạo được thể hiện ngay từ đề tài, chủ đề của tác phẩm.
- Ngay nhan đề “Vợ chồng A Phủ”, tác giả đã thể hiện tư tưởng cốt lõi, chủ đạp của truyện.
- Đọc nhan đề, ta có thể hình dung ra ngay cuộc đời của một đôi vợ chồng người Mèo vùng núi trước cách mạng tháng tám, chịu bóc lột dưới ách thống trị của bọn phong kiến, thực dân đồng thời ca ngợi sự đổi đời của họ khi cách mạng về..
- Tác phẩm còn thể hiện sâu sắc sự đồng cảm, tình thương yêu của nhà văn đối với con người.
- Tô Hoài đồng cảm với số phận của những người phụ nữ qua nhân vật Mị..
- Trong tác phẩm, Mị là một cô gái xinh đẹp nhất vùng, bao chàng trai theo đuổi, chăm chỉ lao động, tràn đầy sức sống và khát vọng tự do.
- Không chỉ Mị, A Phủ cũng là một người mang số phận bất hạnh.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 8.
- với A Sử trong đám chơi xuân, A Phủ đã bị bắt về nhà thống lí, bị đánh đập dã man phạt vạ 100 đồng bạc trắng và từ đó con người yêu tự do đã trở thành đứa ở gạt nợ cho nhà thống lý.
- Giá trị nhân đạo còn được thể hiện khi nhà văn đã phát hiện, trân trọng và ngợi ca những nét đẹp tâm hồn của người nghèo miền núi.
- Mị là một người con hiếu thảo và cũng là một người con gái khát khao tự do.
- “Vợ chồng A Phủ” là một tác phẩm tố cáo tội ác của bọn thống trị miền núi.
- Chúng dùng hình thức cho vay nặng lãi để chi phối số phận con người.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 9.
- con người chẳng khác gì con trâu, con ngựa, chúng bóc lột sức lao động bắt những người dưới quyền chúng làm việc quanh năm suốt tháng, không một ngày nào được nghỉ ngơi..
- Không chỉ về thể xác và vật chất, chúng còn cướp đi quyền hạnh phúc của con người khi cướp vợ, chia cách Mị và người yêu, chia cách gia đình người khác..
- Đồng thời, tác phẩm còn ca ngợi quá trình đấu tranh, tự giải phóng, giác ngộ cách mạng của những con người lao động nghèo khổ vùng núi Tây Bắc.
- Quá trình vợ chồng A Phủ đi từ bóng tối đến ánh sáng, từ nô lệ đến cuộc sống làm người tự do, đó cũng chính là nhà văn đã mở ra một hướng giải thoát cho số phận con người..
- Đây là điểm mới của giá trị nhân đạo trong các tác phẩm văn học sau cách mạng tháng tám so với văn học hiện thực trước đây..
- Qua việc miêu tả số phận của hai nhân vật Mị và A Phủ, nhà văn Tô Hoài đã làm sống lại trước mắt người đọc cả quãng đời tăm tối, cơ cực của người dân miền núi dưới ách thống trị dã man của bọn quan lại, chúa đất phong kiến.
- Quá trình giác ngộ cách mạng của vợ chồng A Phủ tiêu biểu cho con đường đến với Đảng, với cách mạng của đồng bào các dân tộc thiểu số ở miền núi.
- Qua các hình tượng văn học trong tác phẩm, tác giả gián tiếp khẳng định chỉ có cách mạng mới giải phóng con người ra khỏi ách thống trị đầy áp bức bất công, giúp con người vươn tới cuộc sống tự do, hạnh phúc.
- Đó chính là giá trị hiện thực và nhân đạo to lớn của tác phẩm.
- Giá trị này giúp truyện đứng vững trước thử thách của thời gian và vẫn được nhiều thế hệ bạn đọc yêu thích..
- Vợ chồng A phủ nói lên nỗi bất hạnh của người dân trong xã hội lúc bấy giờ trước sự áp bức bóc lột của chế độ thực dân phong kiến.
- Tác giả đã khắc họa chi tiết cuộc sống cũng như tâm tư tình cảm, khát vọng được tự do của người dân vùng núi miền Tây Bắc, qua đó thể tấm lòng nhân đạo cao cả của nhà văn với người dân..
- Có những lúc người đọc tưởng do sự áp bức đè lén quá mức của bọn cường hào hống hách, con người.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 10.
- Có ai dám bênh vực Mị! Ngòi bút hiện thực tỉnh táo của Tô Hoài đã phanh trần bản chất bóc lột giai cấp ẩn sau những phong tục tập quán.
- Không có tình thương, không sự chia sẻ vợ chồng.
- Dần dần rồi Mị cũng quên luôn mình là con người nữa.
- Nguyên tắc biện chứng của chủ nghĩa hiện thực đã được nhà văn tuân thủ nghiêm ngặt.
- Nếu xem xét giá trị hiện thực của một tác phẩm như là sự phản ánh chân thật cuộc sống, thì Vợ chồng A Phủ quả là bản cáo trạng hùng hồn về nỗi thống khổ của người phụ nữ miền núi, vừa chịu gánh nặng của chế độ phong kiến, vừa bị trói chặt trong xiềng xích của thần quyền.
- là một ám ảnh ghê.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 11.
- Xuất hiện bên cạnh cuộc đời cơ cực của Mị là A Phủ.
- Giá trị thực nằm ở chỗ, nhà văn đã biết đào sâu vào hiện thực và đã phát hiện ra con đường tất yếu mà các nhân vật của ông đi tới.
- Sự đè nén quá nặng nề, những đau khổ chồng chất mà bọn thống trị gây ra tất sẽ dồn những kẻ khốn cùng ấy tới sự chống trả và nếu gặp được ánh sáng soi đường, họ sẽ đến được thắng lợi (Tô Hoài có cái may mắn là viết "Vợ chồng A Phủ".
- sau cách mạng tháng tám).
- Tất nhiên nhà văn phải có con đường riêng cho sự thể hiện chân thật chân lí đơn giản ấy.
- Lấy việc miêu tả tâm lí làm điểm tựa vững chắc, Tô Hoài đã tìm ra được sự phát triển logic của tính cách.
- Đây mới thật sự là một giá trị hiện thực độc đáo của tác phẩm, và là chỗ có sức thuyết phục mạnh mẽ nhất.
- Tô Hoài đã chỉ ra sự hợp lí của quá trình tha hóa nhân cách của cô Mị thời kì đầu.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 12.
- được nữa không? Nhà văn trả lời: có.
- Nếu đã có một hoàn cảnh làm tê liệt tâm hồn con người thì cũng sẽ có một hoàn cảnh đánh thức được nó.
- Có thể coi đây là một bước đột biến tâm lí nhưng là kết quả hợp lí toàn bộ quá trình tác động qua lại giữa hoàn cảnh với tính cách nhân vật.
- của Mị tuy bị đàn áp ngay (A Sử đã tắt đèn, trói đứng cô vào cột).
- Mị và A Phủ đi theo cách mạng, sẽ thuỷ chung với cách mạng như một lẽ tất yếu!.
- Qua việc khắc họa thành công hai nhân vật chính trong truyện, Tô Hoài đã tái hiện chân thật và sinh động cuộc hành trình từ đau khổ, tối tăm ra phía ánh sáng cách mạng.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 13.
- Tác phẩm đem lại cho bạn đọc nhận thức đúng đắn về con đường cách mạng dân tộc dân chủ ở nước ta.
- Ngoài ra giá trị hiện thực của truyện còn được gia tăng bằng màu sắc địa phương rất đậm nét với cảnh sắc, phong tục, sinh hoạt của người Mèo, bằng bản sắc tâm hồn độc đáo của các nhân vật.
- Với những cảnh đời éo le, với những nỗi khổ đau đến cùng cực, tưởng như mãi mãi phải chìm trong u tối, thì các nhân vật đã tỉnh ngộ, vùng dậy một cách bất ngờ và cương quyết, đó chính là thành công lớn nhất của tác phẩm và lá giá trị cao đẹp của tác phẩm..
- Tác giả đã có sự cảm thông sâu sắc trước nỗi đau của Mị và A Phủ, trân trọng ý thức nhân phẩm, khát vọng giải phóng và tin ở khả năng tự làm chủ trước cuộc đời của hai con người đau khổ này..
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc 1 Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh, nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh tiếng.