« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích giá trị nhân đạo trong Truyện Kiều của Nguyễn Du


Tóm tắt Xem thử

- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 1.
- ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO CỦA “TRUYỆN KIỀU” THÔNG QUA BỐN ĐOẠN TRÍCH “CHỊ EM THUÝ KIỀU”, “KIỀU Ở LẦU NGƯNG.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 2.
- “Truyện Kiều” là kiệt tác của thi hào dân tộc Nguyễn Du, cũng là kiệt tác của nền văn học Việt Nam.
- “Truyện Kiều” vừa có giá trị lớn về mặt nội dung vừa có giá trị về mặt nghệ thuật..
- Phân tích các đoạn trích “Chị em Thuý Kiều”, “Kiều ở lầu Ngưng Bích”, “Mã Giám Sinh mua Kiều”, “Kiều báo ân báo oán” ta thấy được tác giả đã thương xót cho số phận bất hạnh của Thuý Kiều cũng là thương xót cho số phận bất hạnh của biết bao người phụ nữ trong xã hội cũ..
- 1) Giá trị nhân đạo trong văn học a) Khái niệm.
- Chủ nghĩa nhân đạo là tư tưởng yêu thương con người, tôn trọng các giá trị của con người..
- Biểu hiện của chủ nghĩa nhân đạo:.
- Trân trọng vẻ đẹp của con người.
- Thương xót cho số phận đau thương của con người.
- Tố cáo, phê phán những thế lực chà đạp lên con người.
- Thấu hiểu ước mơ của con người..
- 2) Biểu hiện của giá trị nhân đạo trong Truyện Kiều a) Trân trọng vẻ đẹp của con người.
- Vẻ đẹp ngoại hình: Nguyễn Du đã dành nhiều ưu ái khi xây dựng chân dung nhân vật..
- Với Thúy Vân, Nguyễn Du miêu tả tỉ mỉ, chi tiết để dựng nên bức chân dung vừa đáng yêu, thiện cảm, vừa trang trọng, quý phái:.
- Với Thúy Kiều, Nguyễn Du sử dụng bút pháp “tả mây tô trăng”, “điểm nhãn” để dựng nên bức chân dung sắc sảo, hoàn mỹ, không ngôn từ nào diễn tả hết:.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 3.
- Cũng như những nhà thơ trung đại khác, Nguyễn Du sử dụng thủ pháp ước lệ để xây dựng chân dung nhân vật, nhưng đối với Nguyễn Du, vẻ đẹp của con người không chỉ sánh ngang với thiên nhiên, mà thậm chí vượt qua thiên nhiên, khiến thiên nhiên phải.
- “thua, nhường”, “ghen, hờn” trước sắc đẹp con người..
- Vẻ đẹp đức hạnh.
- Ở Thúy Kiều sáng lên vẻ đẹp của đạo Hiếu:.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 4.
- Vẻ đẹp tài năng: Tiến bộ hơn các nhà thơ thời Trung Đại, Nguyễn Du còn đề cao người phụ nữ ở phương diện tài năng, ông đã xây dựng một nhân vật Thúy Kiều đa tài, mà tài nào cũng xuất sắc, tuyệt đỉnh:.
- Nói đến cái tài, bên cạnh sự trân trọng còn là một dự cảm bất an cho số phận truân chuyên của con người..
- b) Thương xót cho số phận đau thương của con người.
- Đau xót cho thân phận con người bị chà đạp, khinh rẻ, bị biến thành một món hàng để cân đo đong đếm:.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 5.
- Nguyễn Du nhập thân vào nhân vật để cảm nhận hết nỗi đau của nhân vật, tác phẩm viết ra như có “máu chảy trên đầu ngọn bút”, thương cảm cho tương lai bất định, nhiều bất an của Kiều nơi lầu Ngưng Bích:.
- c) Tố cáo, phê phán những thế lực chà đạp lên con người.
- Nguyễn Du đã sử dụng ngòi bút hiện thực để vạch trần bản chất xấu xa của những kẻ bất nhân trong xã hội xưa, những kẻ “buôn thịt bán người”, kiếm sống trên thân xác của những cô gái vô tội, tiêu biểu là Mã Giám Sinh..
- Nguyễn Du đã bóc trần cái mác “giám sinh” của họ Mã để cho thấy tính cách vô học, thô thiển của hắn:.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 6.
- d) Thấu hiểu ước mơ của con người.
- Trong “Truyện Kiều”, Nguyễn Du đã thể hiện một ước mơ cao cả: Ước mơ một cuộc sống công bằng, cái thiện được khuyến khích, nâng niu, cái ác phải bị trừng phạt, phải trả giá.
- Nhân vật Từ Hải là đấng anh hùng trượng nghĩa, là người thực hiện ước mơ công lý của Nguyễn Du.
- Chủ nghĩa nhân đạo của Nguyễn Du là một chủ nghĩa nhân đạo thấm đẫm yêu thương.
- Nhân vật Thúy Kiều là nhân vật Nguyễn Du gửi gắm tâm sự..
- Chủ nghĩa nhân đạo của Nguyễn Du là một chủ nghĩa nhân đạo mới mẻ: Coi vẻ đẹp con người cao hơn thiên nhiên.
- tôn vinh cái tài của con người..
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 7.
- Chủ nghĩa nhân đạo của Nguyễn Du hòa vào dòng chảy chủ nghĩa nhân đạo truyền thống của dân tộc, kế thừa và phát huy các giá trị truyền thống, góp một tiếng nói bảo vệ, nâng niu con người đầy giá trị..
- Giá trị nhân đạo được truyền tải qua những nghệ thuật đặc sắc:.
- Cảm nghĩ bản thân về giá trị nhân đạo thông qua “Truyện Kiều” nói chung và qua bốn đọa trích “Chị em Thuý Kiều”, “Kiều ở lầu Ngưng Bích”, “Mã Giám Sinh mua Kiều”, “Kiều báo ân báo oán” nói riêng..
- Đề bài: Phân tích giá trị nhân đạo của “Truyện Kiều” trong các đoạn trích “Chị em Thuý Kiều”, “Kiều ở lầu Ngưng Bích”, “Mã Giám Sinh mua Kiều”, “Kiều báo ân báo oán” của đại thi hào dân tộc Nguyễn Du..
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 8.
- Biểu hiện của chủ nghĩa nhân đạo: Trân trọng vẻ đẹp của con người.
- Tố cáo, phê phán những thế lực chà đạp lên con người..
- Đồng thời, thấu hiểu ước mơ của con người..
- Giá trị nhân đạo trong “Truyện Kiều” thể hiện ở tấm lòng thương xót đối với người phụ nữ bất hạnh.
- Trong đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều”, ngòi bút nhân đạo của Nguyễn Du giúp người đọc thấy được tấm lòng của ông dành cho nhân vật Thuý Kiều.
- Con người Kiều, tài sắc của Kiều đã trở thành món hàng đem ra mua bán.
- Nguyễn Du đã cảm thương cho nỗi đau khổ của nàng khi Mã Giám Sinh cân sắc cân tài.
- Nguyễn Du thấu hiểu tâm trạng Kiều.
- Đoạn thơ chứa chan tinh thần nhân đạo là ở những chi tiết nội dung ấy..
- Trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”, tác giả đã giúp cho người đọc hiểu được nỗi đau, nỗi nhớ thương, nỗi cô đơn, lo sợ của nàng Kiều.
- Ngòi bút của Nguyễn Du như nhỏ lệ khi miêu tả cảnh vật thông qua tâm trạng của Thuý Kiều.
- Phải chăng đó chính là nỗi xót xa của tác giả dành cho những con người bất hạnh như Thuý Kiều..
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 9.
- Giá trị nhân đạo thế hiện ở chỗ tác giả ca ngợi vẻ đẹp ngoại hình cũng như vẻ đẹp về phẩm chất của chị em nàng Kiều.
- Trong đoạn trích “Chị em Thuý Kiều”, tác giả đã ca ngợi vẻ đẹp của Thuý Vân và Thuý Kiều bằng những lời tuyệt mĩ..
- Tả Thuý Vân, ngòi bút của Nguyễn Du thể hiện sự trân trọng:.
- Hai chữ “trang trọng” nói lên vẻ đẹp cao sang, quý phái của Thuý Vân.
- Vẻ đẹp trang trọng, đoan trang của người thiếu nữ được so sánh với những thứ cao đẹp trên đời: Trăng, hoa, mây, tuyết, ngọc..
- Tác giả đã sử dụng những hình ảnh thiên nhiên có vẻ đẹp đặc biệt, trong trắng, tinh khiết, rực rỡ để miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân.
- Bằng biện pháp nghệ thuật so sánh ẩn dụ, tác giả đã làm nổi bật vẻ đẹp trung thực, phúc hậu mà quý phái của người thiếu nữ.
- Chân dung của Thuý Vân là chân dung mang tính cách số phận, vẻ đẹp của Vân tạo sự êm đềm hoà hợp với xung quanh.
- Phải là người biết yêu quý cái đẹp, biết trân trọng cái đẹp, Nguyễn Du mới có được sự miêu tả như thế..
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 10.
- Cũng như những nhà thơ trung đại khác, Nguyễn Du sử dụng thủ pháp ước lệ để xây dựng chân dung nhân vật, nhưng đối với Nguyễn Du, vẻ đẹp của con người không chỉ sánh ngang với thiên nhiên, mà thậm chí vượt qua thiên nhiên, khiến thiên nhiên phải “thua, nhường”, “ghen, hờn” trước sắc đẹp con người..
- Ca ngợi Thuý Kiều, Nguyễn Du không chỉ ca ngợi vẻ đẹp về hình thức mà tác giả còn ca ngợi vẻ đẹp về mặt tâm hồn, về sự tài hoa..
- Câu thơ đầu khái quát vẻ đẹp của Thuý Kiều: “Kiều càng sắc sảo, mặn mà”.
- Gợi tả vẻ đẹp của Thuý Kiều, tác giả vẫn dùng những hình tượng nghệ thuật ước lệ “thu thuỷ” (nước mùa thu), “xuân sơn” (núi mùa xuân), “hoa”, “liễu”.
- Điều đáng nói ở đây là khi hoạ bức chân dung Kiều, tác giả tập trung gợi tả vẻ đẹp của đôi mắt.
- làn nước mùa thu gợn sóng gợi lên thật sông động vẻ đẹp của đôi mắt trong sáng, long lanh, linh hoạt.
- Khi tả Thuý Vân, tác giả chủ yếu gợi tả nhan sắc mà không thể hiện cái tài, cái tình của nàng.
- Khi tả Thuý Vân, tác giả chỉ dùng từ “thua”, “nhường” để so sánh vẻ đẹp của thiên nhiên với vẻ đẹp của Vân.
- Nhưng miêu tả Thuý Kiều, tác giả dùng những từ chỉ mức độ cao hơn.
- Điều đó cho ta thấy, trước vẻ đẹp tuyệt vời của Thuý Kiều, thiên nhiên cũng phải ghen, phải hờn giận..
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 11.
- Ca ngợi Thuý Kiều, tác giả còn ca ngợi tấm lòng giàu tình cảm, thuỷ chung của Thuý Kiều đôi với Kim Trọng và tình cảm, ý thức trách nhiệm, đức hi sinh của Thuý Kiều đôi với cha mẹ, gia đình..
- Rõ ràng, phải là người có tấm lòng yêu thương con người mới thấy hết được vẻ đẹp của những con người bất hạnh để mà ngợi ca.
- Tình cảm xót thương, sự trân trọng về sắc đẹp và tài năng Thuý Kiều đã giúp ta hiểu được giá trị nhân đạo thể hiện qua các đoạn trích này nói riêng, trong tác phẩm “Truyện Kiều” nói chung..
- Giá trị nhân đạo còn thể hiện qua thái độ khinh bỉ của tác giả đối với những kẻ buôn người..
- Nguyễn Du đã sử dụng ngòi bút hiện thực để vạch trần bản chất xấu xa của những kẻ bất nhân trong xã hội xưa, những kẻ.
- “buôn thịt bán người”, kiếm sống trên thân xác của những cô gái vô tội, tiêu biểu là Mã Giám Sinh.
- Tác giả vạch trần bản chất xấu xa của Mã Giám Sinh một kẻ buôn người nhưng lại đội lốt sinh viên trường Quốc Tử Giám.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 12.
- Thấu hiểu ước mơ của con người.
- Chủ nghĩa nhân đạo của Nguyễn Du là một chủ nghĩa nhân đạo thấm đẫm yêu thương Nhân vật Thúy Kiều là nhân vật Nguyễn Du gửi gắm tâm sự..
- tôn vinh cái tài của con người.
- Tấm lòng xót xa, thương cảm cho những con người tài hoa mà bất hạnh.
- Ca ngợi vẻ đẹp về mặt ngoại hình, tài năng và tâm hồn của những người con gái có sô phận bất hạnh.
- Thái độ khinh bỉ của tác giả đối với những kẻ buôn người.
- Chủ nghĩa nhân đạo của Nguyễn Du hòa vào dòng chảy chủ.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 13.
- nghĩa nhân đạo truyền thống của dân tộc, kế thừa và phát huy các giá trị truyền thống, góp một tiếng nói bảo vệ, nâng niu con người đầy giá trị.
- Giá trị nhân đạo được truyền tải qua những nghệ thuật đặc sắc.
- Qua các đoạn trích, ta thấy nhà thơ có một trái tim nhân đạo bao la.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc 1 Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh, nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh tiếng.