« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam


Tóm tắt Xem thử

- Giá trị nhân đạo trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam Ngữ văn 11 Dàn bài chi tiết.
- Thạch Lam là một trong những cây bút viết truyện ngắn tài hoa.
- Hai đứa trẻ của Thạch Lam có giá trị nhân đạo thật sâu sắc..
- Ông xót xa trước cảnh nghèo đói của những con người nơi đây:.
- Cuộc sống của chị vất vả, mòn mỏi, quẩn quanh, leo lét như ngọn đèn của chị, ánh sáng chỉ đủ toả ra một vùng nhỏ mà thôi..
- Cuộc sống gia đình bác lay lắt như ngọn đèn trước gió.
- Cuộc sống của bác bấp bênh.
- Cuộc sống của chị em Liên cũng chẳng khá hơn cuộc sống của mọi người.
- Ông cảm thương cho cuộc sống quẩn quanh, tẻ nhạt, tù túng của những con người nơi phố huyện nghèo..
- Giá trị nhân đạo thể hiện ở sự phát hiện của Thạch Lam về những phẩm chất tốt đẹp của những người lao động nghèo nơi phố huyện..
- Giá trị nhân đạo thể hiện ở sự trân trọng của nhà văn trước những ước mơ của người dân nghèo về một cuộc sống tốt đẹp hơn..
- Ông muốn thức tỉnh những con người ở phố huyện nghèo, hướng họ tới một cuộc sống tốt đẹp hơn..
- Giá trị nhân đạo được thể hiện thật sâu sắc trong tác phẩm: xót thương những con người nghèo khổ, phát hiện và miêu tả được những phẩm chất tốt đẹp của người lao động, trân trọng những ước mơ về cuộc sống tốt đẹp hơn của họ..
- Sáng tác của ông bao gồm nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kí sự, phê bình…Nhưng lĩnh vực thành công nhất của ông là truyện ngắn.Trong những truyện ngắn có khuynh hướng hiện thực cuộc sống của Thạch Lam có thể nói “Hai đứa trẻ” là một tác phẩm thành công.
- Đọc “Hai đứa trẻ” chúng ta thấy bao trùm lấy câu chuyện là cuộc sống xơ xác, tiêu điều của một phố huyện nghèo.
- Trên nền của bức tranh ấy, cuộc sống của người những người dân phố huyện được Thạch Lam miêu tả hết sức đặc sắc: Khi trời nhá nhem tối, mẹ con chị Tí bày cái hàng nước ra dưới gốc cây bàng.
- Qua ngòi bút chấm phá tinh tế của Thạch Lam chúng ta thấy cuộc sống ở phố huyện nghèo ấy hiện ra như một thế giới đang hấp hối, tàn lụi..
- Nhìn lại toàn bộ câu chuyện, người đọc không khỏi thắc mắc vì sao hằng đêm chị em Liên-An cứ mòn mỏi đợi chuyến tàu đi ngang qua phố huyện? Vì sao hình ảnh con tàu tràn ngập ánh sáng lại dấy lên trong tâm hồn Liên bao biến động? Bởi vì trong cuộc sống thường ngày ở phố huyện xơ xác, tiêu điều ấy, họ không thể tìm đâu ra niềm vui.
- Cuộc sống diễn ra chung quanh họ hết sức đơn điệu, nhạt nhẽo, vô vị…Chuyến tàu sáng rực đối với người dân phố huyện là hình ảnh của một thế giới khác hẳn, đối lập hoàn toàn với cái thế giới mà Liên và An đang sống- đó là thế giới của văn minh, niềm vui và hạnh phúc..
- Đó là khát vọng vươn ra thế giới văn minh, hạnh phúc của những con người nhỏ bé-giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm..
- “Hai đứa trẻ” là một truyện ngắn đặc sắc và rất tiêu biểu cho phong cách Thạch Lam..
- Qua tác phẩm chúng ta thấy rõ tấm lòng nhân đạo của Thạch Lam đối với con người và nhất là những con người nhỏ bé trong xã hội.
- Chính vì vậy, văn chương luôn phải phản ánh chính xác cuộc sống con người, luôn phải hướng về con người và đồng cảm với con người.
- Trong nền văn học Việt Nam giai đoạn hai giá trị này lại được nâng cao vị trí của mình để phản ánh chính xác cuộc sống của con người.
- Trong tác phẩm văn học, giá trị hiện thực là sự phản ánh chân thực, sâu sắc cuộc sống cơ cực, nỗi khổ về vật chất hay tinh thần của những con người bé nhỏ, bất hạnh.
- Thế nhưng lũ trẻ ở cái phố huyện này lại phải đi kiếm miếng ăn trang trải cuộc sống hàng ngày.
- Cuộc sống của gia đình chị cũng thật vất vả.
- Đây chính là một điển hình cho cuộc sống lay lắt ngoi ngóp giữa phố huyện.
- Đó chỉ là sự cầm chừng, sự tồn tại trong vô vọng, không phải là cuộc sống thực sự..
- Phải chăng đó chính là sản phẩm của cuộc sống mòn mỏi, quẩn quanh.
- Nhớ lại cuộc sống phong lưu giữa.
- Bút pháp giàu cảm xúc, yêu thiên nhiên, cái tôi tự ý thức, cảm nhận cái vô nghĩa của cuộc sống quanh mình.
- Trong tác phẩm văn học, giá trị nhân đạo là tình cảm, thái độ của chủ thể nhà văn đối với cuộc sống của con người được miêu tả trong tác phẩm thể hiện cụ thể ở lòng xót thương những con người bất hạnh, phê phán những thế lực hung ác áp bức, chà đạp con người, trân trọng những phẩm chất, khát vọng tốt đẹp của con người, đòi quyền sống, quyền hạnh phúc cho con người.
- Cuộc sống này đã được Xuân Diệu nói: "hết cơm mai rồi lại cơm chiều".
- Cuộc sống thì thiếu thốn đủ thứ cả về cái ăn, cái mặc.
- Thạch Lam trân trọng tình người, đồng cảm với những ước mơ, nguyện vọng chính đáng, ý thức cuộc sống hạnh phúc cá nhân của con người.
- Qua "Hai đứa trẻ", Thạch Lam muốn đánh thức, lay tỉnh những tâm hồn đang uể oải, lụi tàn ngọn lửa của lòng khát khao cuộc sống có ý nghĩa hơn, khao khát được thoát ra khỏi cuộc sống tăm tối, tù đọng, mòn mỏi đang muốn chôn vùi họ.
- Nếu có khách họ chỉ mua bao diêm hoặc phong thuốc lào là cùng, hai chị em thức chờ tàu xuất phát từ cuộc sống tinh thần..
- hai chị em còn được sống trong một thế giới mới tốt hơn, một thế giới sáng sủa và sôi động hơn rất nhiều lần so với cuộc sống hiện tại của chúng bây giờ..
- Nên ông viết về họ với một niềm chân tâm, chân cảm, thấu hiểu tột cùng với muôn nỗi khốn khó trong cuộc sống của họ.
- Nguyễn Tuân, ta có thể thêm: đọc tác phẩm của Thạch Lam, thấy bận bịu vô hạn về một ước mơ, một khát vọng tràn đầy tinh thần nhân văn, nhân bản từ hiện thực cuộc sống..
- Giá trị nhân đạo: là một trong những phương diện quan trọng tạo nên giá trị nội dung tư tưởng của tác phẩm, thể hiện thái độ của nhà văn trước hiện thực cuộc sống (sự thấu hiểu, cảm thương, trân trọng, bất bình.
- Với Hai đứa trẻ, Thạch Lam đã cất lên tiếng nói nhân đạo mới mẻ, sâu sắc của mình từ một bức tranh cuộc sống tẻ nhạt, đơn điệu nơi phố huyện nghèo..
- Tác phẩm đưa người đọc vào một bức tranh liên hoàn (từ buổi chiều hoàng hôn chạng vạng đến đêm khuya) nhằm khắc họa cuộc sống buồn tẻ, tù đọng nơi phố huyện nghèo..
- Nơi ấy, hiện dần lên những hoạt động âm thầm, lặng lẽ của những kiếp người nhỏ bé, sống cuộc sống mờ mờ nhân ảnh.
- Thạch Lam thể hiện tấm lòng cảm thông, xót thương đối với những kiếp người nhỏ bé, vô danh ở phố huyện nghèo, nói rộng hơn là của những con người nhỏ bé sống trong xã hội cũ.
- trân trọng trước những ước mơ, khát vọng muốn được thay đổi cuộc sống của những con người tưởng như chưa bao giờ được biết đến niềm vui, ánh sáng và hạnh phúc..
- Hai đứa trẻ thể hiện giá trị nhân đạo mới mẻ, sâu sắc của Thạch Lam.
- Những tác phẩm của ông luôn chứa đựng những tình cảm dịu dàng, lắng đọng, những lãng mạn, tinh tế của cuộc sống thường ngày.
- Hai đứa trẻ là một tác phẩm tiêu biểu cho phong cách của Thạch Lam.
- Đọc Hai đứa trẻ, người ta thấy bao trùm lên cả câu chuyện là một cuộc sống với những kiếp người nghèo tới xơ xác, những kiếp đời tàn giữa một phố huyện đầy u tối, thê lương.
- Và từ đấy, người ta thấy được nỗi thương cảm của Thạch Lam dành cho con người..
- Đầu tiên khi đọc Hai đứa trẻ, người ta thấy được một nỗi xót thương sâu sắc vô cùng của Thạch Lam dành cho những kiếp người tàn nơi phố huyện nghèo này.
- Cuộc sống của những đứa trẻ đang tuổi đến trường, tuổi ăn tuổi chơi lại phải.
- Bởi ông hiểu rằng, cuộc sống của chị cũng chỉ nhỏ bé, le lói như cái quầng sáng đèn ở cái chõng nước của chị mà thôi..
- Rồi đến cảnh đời của bác Siêu, Thạch Lam cũng đã vô cùng xót xa khi nhìn thấy cuộc sống của bác.
- Cuộc sống của gia đình bác là những ngày tha phương cầu thực, lấy gầm cầu, vỉa hè làm nhà, còn đứa con chỉ có thể nghịch ngợm "nhặt rác trên nền đất bẩn".
- Chị em Liên An vốn có cuộc sống dư dả trên Hà Nội nếu như thầy Liên không mất việc mà đẩy cả gia đình vào bế tắc.
- Cuộc sống của hai chị em Liên là chuỗi ngày sáng dọn ra tối dọn vào, đơn điệu, tẻ nhạt như chính cuộc đời của hai chị em.
- Thạch Lam thương lắm, xót xa lắm.
- trước cái cuộc sống nghèo đói, tăm tối này đã cướp đi cả những khoảng khắc con trẻ của những đứa trẻ.
- Ông phát hiện thấy ở con người nơi phố huyện nghèo này, họ đói nghèo đấy, cuộc sống đơn điệu, tù túng, vô nghĩa đấy nhưng họ không hề buông thả mà luôn chịu thương, chịu khó, tần tảo sớm hôm để mong có được một cuộc sống tốt đẹp hơn, mặc dù công việc họ làm cũng chẳng giúp họ khá hơn là bao.
- Đó là dù có thế nào, cuộc sống có bấp bênh, mệt mỏi ra sao, họ vẫn luôn luôn chăm chỉ, tần tảo, chịu thương chịu khó.
- Tác giả đã rất tinh tế khi phát hiện ra cái tần tảo và chịu thương chịu khó của những con người lao động nơi đây dù rằng cuộc sống của họ nghèo đói, họ vẫn luôn cố gắng vươn lên, cố gắng mỗi ngày..
- Thạch Lam.
- Như ở Liên, cuộc sống của chị cũng chẳng hơn gì những đứa trẻ kia, đáng ra, chị phải thương chính bản thân mình trước, nhưng chị vẫn thương, vẫn động lòng trắc ẩn trước những số phận giống mình.
- Và hơn thế, giá trị nhân đạo của truyện ngắn Hai đứa trẻ còn được thể hiện ở chỗ Thạch Lam trân trọng vô cùng những ước mơ bé nhỏ, giản dị của những con người nơi đây về một tương lai tươi sáng hơn..
- Tác giả trân trọng những hoài niệm của chị em Liên khi hai chị em hồi tưởng về cuộc sống ở phố thị trước kia "khi ở Hà Nội chị được thưởng thức những thức quà ngon, lạ - bấy giờ mẹ Liên còn nhiều tiền – được đi chơi bờ Hồ uống những cốc nước lạnh xanh đỏ"..
- Câu chuyện khép lại, thế nhưng, đó đây, người ta vẫn cảm thấy nao lòng trước cuộc sống quá đỗi tăm tối, tù túng và vô ý nghĩa của con người lao động nơi phố huyện này..
- Hai đứa trẻ đã làm nổi bật lên giá trị nhân đạo sâu sắc mà Thạch Lam muốn gửi gắm..
- Thạch Lam là nhà văn quý mến cuộc sống, nhạy cảm trước cuộc sống của mọi người xung quanh.
- Những đốm sáng trong đêm tối ấy phải chăng là biểu tượng cho kiếp người nhỏ bé vô danh sống cuộc sống leo lét, vất vưởng trong Đêm tối của xã hội cũ và chỉ bằng những mảnh đời nhỏ bé như những hạt cát cuộc sống.
- Và cuối cùng là hai chị em Liên chính là mảnh đời đáng thương nhất, có tâm hồn đặc biệt nhạy cảm nên chúng sớm nhận ra nhịp điệu buồn tẻ của cuộc sống nơi Phố huyện..
- Tư tưởng nhân đạo ấy trước hết là toát lên từ niềm xót thương chân thành của nhà văn trước những cảnh đời đơn điệu hắt hiu nơi Phố huyện nhỏ, nhà văn xót xa bởi họ phải sống một cuộc sống vô cùng trong cái ao đời phẳng lặng, họ đang tồn tại chứ không phải đang sống.
- Tất cả họ từ chị em Liên đến mẹ con chị Tí, gia đình bác Sẩm,Bác Siêu, cụ Thi điên đều tồn tại trong một nhịp sống trẻ, cuộc sống bế tắc với những công việc tẻ nhạt, buồn chán lặp đi lặp lại.
- Đọc và thấu hiểu được nhịp điệu ấy, nhà văn thương họ, thương cho tất cả những ai phải sống một cuộc đời tẻ nhạt sống bằng phẳng như Nam Cao nói trong Sống Mòn “Cuộc sống cứ mòn đi, đổ ra,bốc lên”…Thấm đẫm tinh thần xót thương ấy tác phẩm của Thạch Lam có giá trị nhân đạo mới mẻ, sâu sắc.
- Giá trị nhân đạo là một trong những phương diện quan trọng tạo nên giá trị nội dung tư tưởng của tác phẩm, thể hiện thái độ của nhà văn trước hiện thực cuộc sống.
- Nơi ấy, hiện lên với những hoạt động âm thầm, lặng lẽ của những kiếp người nhỏ bé, sống cuộc sống mờ mờ nhân ảnh.
- Ngày này qua ngày khác, cuộc sống của chị em Liên trôi qua.
- Nhà văn xót xa bởi họ phải sống một cuộc sống vô nghĩa, họ đang tồn tại chứ không phải đang sống bởi cuộc sống của họ quá buồn chán, lặp đi lặp lại những điều tẻ nhạt chỉ vì cuộc sống mưu sinh..
- Hai đứa trẻ là một truyện ngắn hấp dẫn người đọc bằng chính vẻ đẹp của cuộc sống đời thường đã được khám phá, cảm nhận bằng chính ngòi bút tinh tế và giọng văn nhẹ nhàng của tác giả.
- Nói cách khác, đó là một lời nhắn gửi: ít ra thì trong cuộc sống tẻ nhạt, buồn chán, con người cũng phải biết khao khát một điều gì đó.
- con người.
- Trước hết, qua truyện ngắn Hai đứa trẻ, nhà văn đã phản ánh một cách chân thực về cuộc sống mòn mỏi của những con người nơi phố huyện (mẹ con chị Tí, vợ chồng bác xẩm, bác phở Siêu, cụ Thi điên.
- Đặc điểm chung của những con người này là phải sống một cuộc sống héo hắt, mòn mỏi trong hiện tại và có những mong đợi mơ hồ về một tương lai xa xôi, gần như vô vọng.
- Qua đó, nhà văn thể hiện sự trân trọng, nâng niu một cách trìu mến những niềm vui, niềm hi vọng - dù mong manh - của những con người nơi phố huyện vềmột cuộc sống hạnh phúc..
- Truyện ngắn của Thạch Lam nói chung, Hai đứa trẻ nói riêng đã thể hiện những nét đạc sắc trong tư tưởng nhân đạo của nhà văn.
- Các tác phẩm của ông luôn luôn chứa đựng những tình cảm ngọt ngào, sâu lắng về cuộc sống thường ngày.
- Hai đứa trẻ là một trong những tác phẩm mang đậm phong cách của nhà văn Thạch Lam.
- Giá trị nhân đạo là một trong các giá trị cơ bản của tác phẩm văn học được tạo nên bởi niềm cảm thông sâu sắc của nhà văn với nỗi đau của những con người, những cảnh đời bất hạnh trong cuộc sống.
- Mặc dù sống trong cuộc sống khổ cực, vất vả.
- Bao trùm lên cả tác phẩm Hai đứa trẻ là một cuộc sống cơ cực với những mảnh đời lam lũ, nghèo xơ xác, những kiếp đời tàn giữa phố huyện đầy u tối, thê lương.
- Cuộc sống của chị vất vả, mòn mỏi, quẩn quanh, leo lét như ngọn đèn của chị, ánh sáng chỉ đủ toả ra một vùng nhỏ mà thôi.
- Thương cả chị em Liên, cuộc sống của chị em Liên cũng chẳng khá hơn cuộc sống của mọi người.
- Ông cảm thương tất cả mọi người sống nơi đây, thương cho cuộc sống quẩn quanh, tẻ nhạt, tù túng của những con người nơi phố huyện nghèo..
- Song bên cạnh đó, giá trị nhân đạo còn thể hiện ở chỗ Thạch Lam phát hiện những phẩm chất tốt đẹp bên trong những con người nơi phố huyện nghèo.
- Bác phở Siêu chịu khó bán phở gánh,…Không những là những con người cần cù để lo cho cuộc sống đủ miếng cơm manh áo mà họ còn là những người giàu lòng thương yêu.
- Chưa hết, giá trị nhân đạo còn thể hiện ở sự tôn trọng của nhà văn trước những ước mơ của người dân nghèo về một cuộc sống tốt đẹp, một tươi lai tươi sáng hơn.
- Ông muốn thức tỉnh những con người ở phố huyện nghèo, hướng họ tới một cuộc sống tốt đẹp hơn, âm thanh chan hòa hơn khác với "tiếng trống thu không".
- những phẩm chất tốt đẹp của người lao động, trân trọng những ước mơ về cuộc sống tốt đẹp hơn của họ