« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao Bài văn mẫu lớp 8


Tóm tắt Xem thử

- Download.com.vn xin giới thiệu đến các em học sinh lớp 8 bài văn mẫu Phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao..
- Giá trị nhân đạo trong truyện ngắn Lão Hạc - Mẫu 1.
- Nhắc đến truyện ngắn Lão Hạc, một trong những tác phẩm xuất sắc nhất của văn học hiện thực Việt Nam giai đoạn người ta nghĩ ngay đến nhân vật cùng tên, một điển hình của người nông dân nước ta trước Cách mạng tháng Tám mà quên mất một hình tượng cũng hết sức thành công khác trong truyện: Nhân vật "tôi"- ông giáo.
- Có thể nói, dù không phải là nhân vật chính, xuất hiện với vai trò là người kể chuyện, hiện lên chỉ với vài nét ngắn gọn qua lời kể của chính mình nhưng nhân vật ông giáo "tôi".
- là một hình tượng nghệ thuật đặc sắc của Nam Cao, mang nhiều giá trị nghệ thuật, trong có giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc..
- Đúng như nhận định của Trần Đăng Suyền, "Nam Cao là nhà văn lớn nhất của trào lưu văn học hiện thực phê phán .
- Thế nhưng bằng sự ý thức sâu sắc về quan điểm nghệ thuật của mình, Nam Cao đã "biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi, và sáng tạo những cái gì chưa có".
- Với cách đi của riêng mình, Nam Cao đã sáng tạo nên những điển hình nghệ thuật bất hủ trong văn xuôi hiện thực Việt Nam.
- Ngày nay, những Chí Phèo, Thị Nở, dì Hảo, lão Hạc không chỉ.
- còn là nhân vật trong trang sách nữa mà đã bước ra cuộc đời, in đậm dấu ấn trong đời sống văn học dân tộc..
- Trong truyện ngắn Lão Hạc, bên cạnh nhân vật chính là một điển hình xuất sắc về người nông dân Việt Nam trước 1945, nhân vật ông giáo tuy chỉ là nhân vật phụ nhưng lại mang nhiều giá trị hiện thực rõ nét.
- Đây là nhân vật tiêu biểu cho tầng lớp trí thức tiểu tư sản nước ta trước Cách mạng, cụ thể là những người dạy học mà tác giả gọi là những "giáo khổ trường tư".
- Không được khắc họa đậm nét như anh giáo Thứ trong tiểu thuyết Sống mòn, nhưng qua một ông giáo "tôi".
- trong truyện ngắn Lão Hạc, ta bắt gặp nhiều ông giáo khác ở nước ta trước năm 1945.
- Cũng như văn sĩ Hộ trong Đời thừa, văn sĩ Điền trong Giăng sáng, ông giáo "tôi".
- trong Lão Hạc cũng phải "chạy ăn từng bữa toát mồ hôi".
- Đây chính là cuộc sống của trí thức tiểu tư sản nói chung, người làm nghề dạy học nói riêng ở nước ta trước năm 1945 mà nhân vật ông giáo "tôi".
- là một người tiêu biểu..
- Trong hoàn cảnh đời sống chật vật, túng thiếu, các nhân vật trí thức của Nam Cao thường rơi vào bi kịch giữa lí tưởng cao đẹp và hiện thực khốn cùng trói buộc, giữa khát vọng lớn lao với chuyện áo cơm ghì sát đất.
- Ông giáo trong Lão Hạc là một tiêu biểu cho bi kịch này của những "giáo khổ trường tư".
- Ông giáo "tôi".
- giằng xé trong nội tâm của các Điền, Hộ, Thứ, nhưng qua những gì ông giáo nghĩ về "những quyển sách rất nâng niu", về "một thời chăm chỉ, hăng hái và tin tưởng", về cuộc sống bấp bênh, nghèo túng hiện tại, ta hiểu ở nhân vật này cũng có những nỗi khổ khó nói ra.
- Trong Sống mòn, Nam Cao khẳng định: "Đau đớn thay những kiếp sống muốn khao khát lên cao nhưng lại bị áo cơm ghì sát đất".
- Đó chính là nỗi đau của những trí thức tiểu tư sản làm nghề dạy học ở nước ta trước 1945 mà anh giáo Thứ, ông giáo "tôi".
- Không chỉ là "nhà văn hiện thực xuất sắc", Nam Cao còn là "nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn".
- Và "cái góc, nền tảng vững chắc của chủ nghĩa hiện thực của Nam Cao là chủ nghĩa nhân đạo".
- (Trần Đăng Suyền, tài liệu đã dẫn), bởi hơn ai hết, ông ý thức được rất rõ giá trị chân chính của "một tác phẩm thật giá trị".
- là giá trị nhân đạo của nó.
- Trong Đời thừa, nhà văn viết: "Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên bên trên tất cả bờ cõi và giới hạn, phải là một tác phẩm chung cho cả loài người.
- Quả thực, Nam Cao đã làm được những gì ông quan niệm.
- Giữa lằn ranh mong manh của chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa tự nhiên, nhà văn đã không bị chao đảo, nghiêng lệch về chí tuyến bên kia bởi ông đứng vững chắc trên nền tảng chủ nghĩa nhân đạo.
- Nam Cao là "nhà văn của những người khốn khổ, tủi nhục nhất trong xã hội thực dân - phong kiến"..
- Viết về từng người trong họ, ông "đều bộc lộ tấm lòng của một con người đau đời và thương đời da diết", bởi "Nam Cao yêu thương những con người bị cuộc đời đày đọa".
- Tác phẩm Nam Cao "càng thử thách càng.
- ngời sáng", có địa vị quan trọng trong lịch sử văn học dân tộc, có lẽ trước hết bởi ở giá trị nhân đạo mà chúng mang trong mình..
- Giá trị nhân đạo trong truyện ngắn Lão Hạc - Mẫu 2.
- Nhắc đến Nam Cao là nhắc đến cây bút truyện ngắn hiện thực xuất sắc đầu thế kỉ XX của văn học Việt Nam.
- Qua các tác phẩm viết về người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945, Nam Cao đã bộc lộ một cái nhìn nhân đạo, đầy yêu thương, trân trọng về những người đồng bào lao khổ của mình.
- Tư tưởng ấy cũng được thể hiện sâu sắc qua truyện ngắn Lão Hạc..
- Giá trị nhân đạo của tác phẩm trước hết được khẳng định qua tấm lòng đồng cảm của nhà văn đối với những số phận bất hạnh của các nhân vật trong tác phẩm.
- Những con người trong tác phẩm này đều là nạn nhân của xã hội phong kiến nửa thực dân.
- Nhân vật chính, lão Hạc, là một người có hoàn cảnh vô cùng bi đát.
- Nhà văn hay chính là nhân vật ông giáo trong tác phẩm đã không nén được những lời thương cảm: "luôn mấy hôm lão chỉ ăn khoai".
- Con trai lão Hạc cũng là một người đáng thương.
- Ông giáo, một nhân vật có uy tín ở làng, trong thời buổi ấy cũng túng thiếu dặt dẹo, đang sống cái đời "sống mòn rỉ ra, mốc lên".
- Có thể nói, "Lão Hạc".
- Nhưng sống trong nghèo đói mà không bị cái bần hàn bài mòn nhân phẩm, đó là một đặc điểm đáng quý của người nông dân Việt Nam.
- Và một biểu hiện quan trọng khác của giá trị nhân đạo trong tác phẩm là nhà văn đã biết khám.
- Các nhân vật trong "Lão Hạc".
- Tình phụ tử ở nhân vật lão Hạc đặc biệt cảm động.
- Lão Hạc yêu con chó Vàng đến độ gọi nó là "cậu".
- Hãy nghe lời tâm sự của lão với ông giáo: con chó ấy là của cháu nó để lại.
- Vậy là lão Hạc yêu con Vàng phần lớn bởi đó là kỉ vật duy nhất do con để lại.
- Con trai lão Hạc vì phẫn chí mà đi cao su nhưng trước khi đi vẫn để lại cho cha ba đồng bạc.
- Sống trong cái đói, cái nghèo nhưng không bị sự bần hàn làm cho quay quắt, hèn mọn, điều đáng quý nhất ở người nông dân Việt Nam trước Cách mạng là lòng tự trọng sáng ngời trong nhân phẩm.
- Lão Hạc thà nhịn đói chứ không chịu ăn không dù chỉ là củ khoai củ sắn của hàng xóm.
- Lão Hạc ơi! Ẩn bên trong cái hình hài gầy gò, già nua của lão là một tâm hồn cao thượng và đáng trân trọng biết bao nhiêu!.
- Đồng cảm với số phận của người lao động, đặc biệt là người nông dân Việt Nam trước Cách mạng, đồng thời ngợi ca những phẩm chất cao quý của họ là những biểu hiện quan trọng của giá trị nhân đạo trong truyện ngắn "Lão Hạc".
- của Nam Cao.
- Viết về người nông dân Việt Nam trước Cách mạng, giọng văn Nam Cao lạnh lùng, bàng quan nhưng ẩn sâu trong đó là một tình thương sâu sắc và mãnh liệt..
- Giá trị nhân đạo trong truyện ngắn Lão Hạc - Mẫu 3.
- Lịch sử 4000 năm chống lại thiên tai và chống giặc ngoại xâm đã tạo cho con người Việt Nam những đức tính quý báu như sự bền bỉ, kiên trì, lòng dũng cảm nhưng điều làm nên cốt cách, nét bao quát hơn cả đó chính là tinh thần nhân đạo.
- Nhân đạo là truyền thống của dân tộc Việt Nam..
- Nhân đạo hiểu theo nghĩa hẹp là lòng yêu thương giữa con người với con người..
- Nhân đạo hiểu theo nghĩa rộng được biểu hiện cụ thể trong các tác phẩm văn học ở các nội dung như: Lên án tội ác của các thế lực chà đạp lên quyền sống, quyền hạnh phúc của con người.
- Đối với truyện ngắn sáng tác theo khuynh hướng hiện thực phê phán thì chủ đề nhân đạo càng thể hiện rõ hơn bao giờ hết.
- Có thể nói: hiện thực đất nước thực dân nửa phong kiến khi ấy là mảnh đất màu mỡ để các nhà văn sáng tác theo khuynh hướng hiện thực phê phán như Nam Cao khai thác triệt để và đạt đến độ bậc thầy khi phản ánh cuộc đời, số phận bi thảm của người nông dân.
- Truyện ngắn "Lão Hạc".
- Nhân vật.
- Lão Hạc đã để lại trong lòng ta bao ám ảnh khi nghĩ về số phận con người, số phận người nông dân Việt Nam trong xã hội cũ..
- Nhà văn Biêlinxki nói: Nhân đạo là tình yêu thương mênh mông của con người..
- Bản thân nhà văn Nam Cao cũng đã từng khẳng định một tác phẩm có giá trị là một tác phẩm ".
- Như vậy, trong quan niệm của Nam Cao, chủ nghĩa nhân đạo được đặt ra như một yêu cầu tất yếu đối với những tác phẩm.
- Bới thế, trong truyện ngắn Lão Hạc, Nam Cao đã tái hiện lại một cách chân thực cảnh sống cơ cực, bế tắc, đầy bi kịch của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 với một tấm lòng thương cảm sâu sắc.
- Ngòi bút hiện thực dường như lạnh lùng của nhà văn đã nhìn sâu vào ngõ ngách cuộc đời lão Hạc..
- "Lão Hạc".
- trước hết là một câu chuyện cảm động, day dứt về một lão nông dân nghèo khốn khổ.
- Gạo thì cứ kém mãi đi..".Lão rơi vào cảnh "đói deo đói dắt...".
- Nhà văn Nam Cao đã đi sâu vào khám phá thế giới nội tâm của người nhà quê để khám phá những phẩm chất tốt đẹp ẩn giấu bên trong cái vẻ ngoài lam lũ tầm thường.
- Một lão Hạc "mình hạc xương mai".
- Đặt lão Hạc cạnh Binh Tư, cạnh Chí Phèo mới càng thấy hết được tâm hồn trong sáng, đẹp đẽ đến thanh khiết của lão.
- Có thể nói lão Hạc đã tự thiêu cháy mình để nhường phần sống lại cho con.
- Chẳng những thế trong cuộc sống bế tắc, cùng quẫn ấy, lão Hạc vẫn luôn tự ý thức.
- Làm văn tự gửi ông giáo mảnh vườn cho con.
- Nhà văn Nam Cao phải yêu quý "lão Hạc".
- lắm mới thể hiện thành công về nhân vật như vậy! Đó cũng là thông điệp, là.
- của nhà văn: Hãy tin tưởng vào nhân phẩm của con người, tin vào thiên lương đẹp đẽ của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 nói riêng và người nông dân Việt Nam nói chung.
- Xin cảm ơn nhà văn Nam Cao, nhà văn đã giúp ta nhìn thấy vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách cao đẹp của người nông dân Việt Nam và quan trọng hơn là nhà văn đã đem đến cho ta một niềm tin sâu sắc vào con người, một "đôi mắt".
- Giá trị nhân đạo trong truyện ngắn Lão Hạc - Mẫu 4.
- Nam Cao là một nhà văn xuất sắc đầu thế kỷ XX của nước ta.
- Những tác phẩm của ông đều gắn liền với hình ảnh người nông dân chân lấm tay bùn, những người dân chân thành mộc mạc, nhưng bị dòng đời xô đẩy đến bước đường cùng không có lối thoát..
- Truyện ngắn Lão Hạc là một tác phẩm hay trong đó Nam Cao đã vô cùng thành công khi dùng tấm lòng nhân hậu của mình để đồng cảm với số phận nhân vật của mình..
- Trong tác phẩm Lão Hạc nhân vật của ông xuất hiện là một ông lão khắc khổ..
- Tuy sống cảnh bần hàn nghèo đói, nhưng Lão Hạc lại là người vô cùng đạo đức..
- Lão không vì nghèo khổ mà để cho nhân phẩm của mình bị ăn mòn, đó chính là cái đáng quý của người nông dân Việt Nam.
- Đồng thời cũng là sự nhân đạo của tác giả Nam Cao dành cho nhân vật của mình..
- Những nhân vật khác trong tác phẩm Lão Hạc hầu hết cũng là người có tình nghĩa, giàu lòng thương.
- Khi gia đình Bá Kiến có âm mưu mua lại mảnh vườn của Lão Hạc để mở rộng vườn nhà mình.
- Người nông dân khốn khổ.
- Rồi còn một ít tiền khác lão dặn khi nào lão nằm xuống thì lấy tiền đó làm ma cho lão.Lão không muốn làm phiền hàng xóm, khi lão đã ra đi vì lão biết mọi người đều nghèo khổ khó khăn cả.