« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích giá trị nhân văn trong vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích giá trị nhân văn trong vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Ngữ văn 12 Bài tham khảo.
- Hồn Trương Ba, da hàng thịt (viết năm 1981) là một trong những vở kịch đặc sắc nhất của Lưu Quang Vũ, đã công diễn nhiều lần trên sân khấu trong nước và ngoài nước.
- Kịch của Lưu Quang Vũ nói chung và Hồn Trương Ba, da hàng thịt nói riêng rất giàu giá trị nhân văn..
- Lưu Quang Vũ đã đặt nhân vật của mình vào hoàn cảnh trớ trêu: Hồn Trương Ba phải sống nhờ thân xác anh hàng thịt.
- Trương Ba giỏi đánh cờ bị Nam Tào bắt chết nhầm.
- Vì muốn sửa sai, nên Nam Tào và Đế Thích cho hồn Trương Ba sống lại, nhập vào xác anh hàng thịt vừa mới chết.
- Trú nhờ linh hồn trong thể xác anh hàng thịt, Trương Ba gặp rất nhiều phiền toái.
- Hết lí trưởng sách nhiễu lại đến chị hàng thịt đòi chồng.
- Đặc biệt, thân xác hàng thì làm Trương Ba nhiễm một số thói xấu và một số nhu cầu không phải của chính bản thân ông.
- Trước nguy cơ tha hóa về nhân cách và sự phiền toái do mượn thân xác của kẻ khác, Trương Ba quyết định trả lại xác cho anh hàng thịt và chấp nhận cái chết..
- Cảnh VII diễn ra ở nhà Trương Ba.
- Trưởng Hoạt sang phê phán Trương Ba đã bắt đầu đổi tính: uống rượu, thích ăn ngon nước cờ đi cũng khác.
- Anh con trai của Trương Ba hư hỏng, chỉ nghĩ đến tiền và trục lợi “quyết định dứt khoát sẽ bán khu vườn để có tiền mở thêm vốn liếng cửa hàng thịt”.
- Gia đình Trương Ba cũng cảm thấy xa lạ với ông.
- Khi phải sống với người chồng mang hình dáng của kẻ khác, vợ Trương Ba buồn khổ định bỏ đi.
- Bản thân Trương Ba vừa đau khổ vì phải sống trái tự nhiên, giả tạo vừa thấy bất lực với chính mình.
- Một cuộc đối thoại với giữa xác hàng thịt diễn ra.
- Trong đó khẳng định sức mạnh và thế lấn tới đối với hồn Trương Ba.
- Hồn Trương Ba thắp hương gọi Đế Thích xuống giải thoát cho mình.
- Cùng lúc, cu Tị, con một người hàng xóm, bạn thân của cháu nội Trương Ba ốm nặng, sắp chết.
- Đế Thích định cho hồn Trương Ba nhập vào xác cu Tị nhưng Trương Ba kiên quyết từ chối xin cho cu Tị được sống đồng thời trả xác cho anh hàng thịt đồng thời chấp nhận cái chết.
- Khi không được là mình, hồn Trương Ba ở trong một tâm trạng đau đớn, day dứt.
- Sau sự suy nghĩ căng thẳng đó Trương Ba đi đến quyết định.
- không thể sống nhờ thân xác của anh hàng thịt được nữa.
- Trương Ba không muốn nghe và bịt tai lại..
- Cuộc đối thoại với xác anh hàng thịt đã khẳng định sức mạnh và thế lấn tới của hắn đối với hồn Trương Ba.
- Không thể nào khác Trương Ba gần như “tuyệt vọng”.
- Sau đó bần thần nhập vào xác anh hàng thịt.
- Trương Ba như lâm vào cảnh cùng đường, không lối thoát.
- “Ta,…ta đã bảo là mày im đi”, “trời” và lời thoại độc tâm: “Mày đã thắng thế cái thân xác không phải là của tao ạ…không cần đời sống do mày mang lại” để diễn tả một tâm trạng giằng xé của hồn Trương Ba trong thân xác anh hàng thịt.
- Hồn Trương Ba muốn giải thoát khỏi lối sống giả, sống vô nghĩa trong thân xác của người khác.
- Ý nghĩa nhân văn cao cả của vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt là ở chỗ Lưu Quang Vũ đã khẳng định, tôn trọng cái cá thể, khẳng định vị trí, vai trò cá nhân trong xã hội.
- Qua lời thoại đầy triết lí nhà văn gửi thông điệp kêu gọi con người phải sống như chính mình.
- “Tôi muốn được là tôi toàn vẹn”, câu nói đơn giản của nhân vật hồn Trương Ba chính là chìa khóa mở ra giá trị nhân văn của tác phẩm..
- Tác phẩm cho ta thấy bi kịch của con người khi bị đặt vào nghịch cảnh phải sống nhờ, sống tại và trái tự nhiên khiến tâm hồn nhân hậu, thanh cao bị nhiễm độc và tha hóa trước sự lấn át của thể xác thô lỗ, phàm tục.
- Hạnh phúc của con người phải có sự hòa hợp giữa hồn và xác, tâm hồn trong sạch một thân thể khỏe mạnh.
- Ý nghĩa nhân văn của vở kịch còn là ở chỗ nhà văn đã đấu tranh cho sự hoàn thiện vẻ đẹp nhân cách con người..
- Để cho nhân vật Trương Ba khước từ cuộc sống vay mượn thân xác người khác, Lưu Quang Vũ đã mở hướng để nhân vật vươn tới một lễ sống đích thực, dẫu thân xác có trở về hư vô.
- Thể xác và linh hồn là hai phần gắn bó hữu cơ làm nên một con người.
- Cuộc đấu tranh giữa linh hồn với thể xác là để đạt tới sự hòa hợp, thống nhất, để con người làm chủ bản thân và hoàn thiện nhân.
- Hồn Trương Ba vẫn biết sống là quý thật nhưng sống như thế nào mới là vấn đề đáng suy nghĩ.
- Trương Ba trân trọng cuộc sống, như “không sống với bất cứ giá nào.
- Hiểu được như vậy, hồn Trương Ba tự nguyện rời xa cõi trần, mặc dù Đế Thích định lại sửa sai một lần nữa bằng cho hồn Trương Ba nhập vào xác cu Tị.
- Trương Ba không muốn vay mượn thân xác người nào để phải làm những việc trái với bản chất con người mình.
- Để con người được sống thực là mình, để con người thực sự là con người..
- Trương Ba trả lại xác cho anh hàng thịt, chấp nhận cái chết để linh hồn được trong sạch và hóa thân vào các sự vật thân thương, tồn tại vĩnh viễn bên cạnh những người thân yêu của mình.
- Qua đoạn trích vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Lưu Quang Vũ muốn gửi tới người đọc thông điệp: được sống làm người quý giá thật, nhưng được sống đúng là mình, sống trọn vẹn những giá trị mình vốn có và theo đuổi còn quý giá hơn.
- Sự sống chỉ thực sự có ý nghĩa khi con người được sống tự nhiên và sự hài hòa giữa thể xác và tâm hồn..
- Con người phải luôn luôn biết đấu tranh với những nghịch cảnh, với chính bản thân, chống lại sự dung tục, để hoàn thiện nhân cách và vươn tới những giá trị tinh thần cao quý..
- Nổi bật nhất trong các tác phẩm kịch của ông đó chính là vở “ Hồn Trương Ba, da hàng thịt.
- Trước tiên, ta hiểu giá trị nhân văn của một tác phẩm đó chính là những nét đẹp trong tính cách của con người được bộc lộ qua các cuộc mâu thuẫn: trong cái sáng có cái tối, trong cái tốt có cái xấu, con người luôn đấu tranh để hướng đến những giá trị tốt đẹp nhất.
- Nhân vật chính trong vở kịch này cũng vậy, đó chính là Trương Ba.
- Trương Ba là một người tốt bụng, sống một cuộc sống thanh tao và đặc biệt chơi cờ rất giỏi.
- Sau đó chẳng may Trương Ba mất đi, người vợ có đốt nhầm nén nhang mà trước đó Đế Thích đã cho Trương Ba để mỗi khi muốn chơi cờ hay có việc gì cần giúp thì Trương Ba đốt gọi tiên cờ lên.
- Vì thương bạn mình và muốn giữ lời hứa nên Đế Thích đã cho Trương Ba sống lại nhưng vì không tìm thấy xác Trương Ba nên đành ở tạm xác của anh hàng thịt mới mất bên hàng xóm.
- Hình ảnh hồn Trương Ba ngồi một mình ôm đầu hồi lâu rồi đứng vụt dậy đã cho thấy sự chán nản, tuyệt vọng của linh hồn.
- Giờ đây Trương Ba như đã đánh mất bản thân mình, không còn đam mê những thú vui tao nhã, trí tuệ nữa mà thay vào đó là làm những việc mà trước kia ông cho là ghê tởm.
- Ông trở thành một con người thô lỗ, cục cằn và vụng về.
- Không thể chịu cảnh cứ sống trong cái xác này mãi được nên hồn Trương Ba đã liên tục mắng chửi phần xác, cho rằng chính cái xác đui mù này đã khiến tâm hồn của Trương Ba bị vấy bẩn.
- Xác đã đưa ra những lời nói “ti tiện” nhưng rất đúng để phản bác lại hồn, xác cho rằng cả hồn và xác đã hòa vào làm một thì cả hai không thể tách rời trong mọi việc, khi hồn đứng cạnh vợ mình thì hơi thở cũng nóng lên hay Trương Ba đã ăn nhiều món ăn mà trước đó ông cho là tởm để thỏa mãn cái thú ăn uống của xác.
- Cuộc đấu tranh giữa hồn và xác giống như cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, cái khát vọng thanh tao và cái dục vọng tầm thường trong một con người.
- Như chẳng thể cãi lại nổi cái xác u mê, đui mù ấy, hồn Trương Ba quay lại với vợ cùng những người thân trong gia đình của mình.
- Người có lẽ không ưa chuyện hồn Trương Ba ở trong xác hàng thịt nhất sau Trương Ba đó chính là vợ ông ấy.
- Làm sao có thể chấp nhận được người chồng của mình nhưng mỗi tối lại quay sang ngủ với vợ ông hàng thịt.
- Người vợ buồn bã nhận ra rằng “ ông đâu còn là ông, đâu còn là Trương Ba làm vườn ngày xưa”, thế rồi bà chán nản, dứt áo đòi ra đi, với bà “ đi đâu cũng được còn hơn là như thế này”.
- Tất cả các cuộc hội thoại của Trương ba với các thành viên trong gia đình mình đã khiến ông nhận ra hoàn cảnh trớ trêu của mình đã làm ảnh hưởng đến quá nhiều người khác..
- Nút mở của vở kịch có lẽ chính là đoạn hội thoại giữa hồn Trương Ba với Đế Thích khi ông không thể chịu đựng được nữa phải gọi Đế Thích lên để giải quyết mọi thứ.
- Hồn Trương Ba nói với Đế Thích rằng.
- sống nhờ vào đồ đạc, của cải của người khác đã là chuyện không nên, đằng này đến cái thân tôi cũng phải sống nhờ anh hàng thịt”.
- Qua đoạn hội thoại giữa Trương Ba và Đế Thích , Lưu Quang Vũ đã bộc lộc giá trị nhân văn sâu sắc.
- Chính vì lẽ này mà Trương Ba nhất quyết nhờ Đế Thích giúp mình thoát ra khỏi thân xác của anh hàng thịt, cho mình chết hẳn đi, thay vào đó là cho thằng cu Tý sống trở lại.
- Điều này đã thể hiện sự nhân đạo trong con người của Trương Ba, ông muốn kết thúc hẳn cuộc sống của mình, nhường sự sống cho một người khác..
- Kết thúc vở kịch, Trương Ba ra đi, để lại xác anh hàng thịt, đường ai lấy đi.
- Lưu Quang Vũ đã để lại hơn 50 tác phẩm kịch xuất sắc trong đó có vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt..
- Kịch Hồn Trương Ba,da hàng thịt sáng tác 1981 nhưng đến 1984 mới ra mắt công chúng và đã được công diễn nhiều lần.
- Nội dung kể về Trương Ba là người giỏi đánh cờ và thích làm vườn bị Nam Tào bắt chết nhầm.
- Vì muốn sửa sai nên Nam Tào và Đế Thích cho hồn Trương Ba nhập vào xác của anh hàng thịt kềnh càng ,thô lỗ vừa mới chết.
- Tuy được sống nhưng Trương Ba gặp rất nhiều phiền toái và đau khổ.Vợ Trương Ba định bỏ đi.
- ‘cấy thuê làm mướn ở đâu cũng được”, trả Trương Ba lại cho vợ anh hành thịt.
- Cháu nội Trương Ba thì phản ứng gay gắt nhất quyết không nhận ông nội “Ông xấu lắm, ác lắm!.
- Người con dâu hiểu được nghịch cảnh của hồn Trương Ba và.
- thương bố chồng nhiều hơn xưa, nhưng chị ta lại lo lắng vì sự thay đổi của ông mà “nhà ta như sắp tan hoang ra cả rồi” Trước nguy cơ tha hóa về nhân cách và sự xa lánh của người thân, Trương Ba quyết định trả xác lại cho anh hàng thịt và chấp nhận cái chết..
- Được thể hiện tập trung trong cảnh 7 qua màn đối thoại giữa Trương Ba và xác hàng thịt, đối thoại giữa Trương Ba và Đế Thích..
- Qua màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt tác giả nêu lên quan niệm:.
- con người luôn phải đấu tranh với bản thân để hoàn thiện nhân cách.Màn đối thoại cho thấy con người có hai phần: linh hồn và thể xác, linh hồn có cơ sở vật chất là thể xác..
- Cuộc đấu tranh giữa linh hồn và thể xác thực sự là cuộc đấu tranh trong bản thân con người để làm chủ những nhu cầu, ham muốn, nhất là khi con người bị hoàn cảnh tác động.
- Đó là cuộc đấu tranh để làm chủ bản thân và hoàn thiện nhân cách của con người..
- Trong màn đối thoại giữa hồn Trương Ba với Đế Thích tác giả đã gửi gắm quan niệm có ý nghĩa nhân sinh về hạnh phúc, về lẽ sống và về cái chết.
- Khi gặp Đế Thích, Trương Ba đã khẳng định “Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được.
- Trương Ba kiên quyết trả xác cho anh hàng thịt, và cũng kiên quyết từ chối không sống trong thân xác cu Tị vì sống như thế “còn khổ hơn là cái chết”.Không những vậy, trước khi trở về với cái chết, Trương Ba còn yêu cầu Đế Thích làm cho anh hàng thịt sống lại vì chị vợ anh ta “thật đáng thương”.
- Trương Ba cũng yêu cầu Đế Thích “vì con trẻ”, hãy hiểu nỗi đau khổ của người mẹ mất con mà làm cho cu Tị sống lại.
- Sự lựa chọn và ý muốn của Trương Ba là rất cao thượng.
- Qua đó tác giả muốn gửi tới độc giả bức thông điệp: một trong những điều qúy giá nhất của con người là được sống trọn vẹn với những giá trị mình có và theo đuổi.
- Đoạn kết của vở kịch là khung cảnh hồn Trương Ba chập chờn trong màu xanh của cây, lá trong vườn,ở trên bậc cửa, trong ánh lửa, nơi cầu ao, trong cái cơi đựng trầu ,con dao giẫy cỏ… Cho dù không còn trên cõi đời nhưng Trương Ba vẫn được người thân quý mến như xưa.
- Trong tâm trí mọi người Trương Ba vẫn bất tử, vẫn là con người “trong sạch thẳng thắn”.
- Từ đó Lưu Quang Vũ khẳng định: thân xác của từng con người tồn tại hữu hạn ,nhưng sự sống và linh hồn con người là mãi mãi.
- Tư tưởng và triết lí về con người của Lưu Quang Vũ vừa biện chứng vừa lạc quan và cao thượng..
- Vấn đề mối quan hệ giữa linh hồn và thể xác trong vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt còn có thể giúp ta liên tưởng đến mối quan hệ giữa nội dung và hình thức trong mỗi.
- Đây cũng là một triết lí mang tính nhân văn giúp cuộc sống con người ngày càng hoàn thiện và tốt đẹp hơn..
- Qua vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt,nhà viết kịch tài năng Lưu Quang Vũ đã gửi tới nhiều thế hệ khán giả, độc giả những triết lí nhân sinh sâu sắc về hạnh phúc,về sự sống và cái chết, về mối quan hệ giữa nội dung và hình thức… Lưu Quang Vũ đã về với cõi vĩnh hằng nhưng cùng với những vở kịch bất hủ có giá trị nhân văn sâu sắc, tên tuổi của ông sẽ mãi bất tử.