« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích hai câu thơ đầu bài Chiều tối của Hồ Chí Minh


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích hai câu thơ đầu bài Chiều tối của Hồ Chí Minh Ngữ văn 11.
- Giới thiệu bài thơ Chiều tối trích Nhật ký trong tù..
- Bác đã để lại cho dân tộc rất nhiều các tác phẩm văn học đặc sắc, trong đó nổi bật là bài thơ Chiều tối nằm trong Tập Nhật ký trong tù.
- Bài thơ thể hiện cảm hứng về thiên nhiên, về tinh thần tự do dù trong hoàn cảnh Bác chuyển lao tù chẳng hề kém phần vất vả..
- Nêu cảm nhận bài thơ Chiều tối trích Nhật ký trong tù của Hồ Chí Minh - Phân tích kĩ hơn hoàn cảnh sáng tác bài thơ:.
- Trên đường chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo suốt một ngày dài với xiềng xích đi bộ đường rừng đến tận chiều tối mà chưa được nghỉ chân.
- Chiều tối sự chuyển giao giữa ngày với đêm và cảm xúc của Bác - một con người xa quê.
- Khung cảnh chiều tối nơi núi rừng:.
- Bác xuất hiện như một con người đời thường hòa mình với cảnh vật thiên nhiên:.
- Nêu cảm nhận của em về bài thơ Chiều tối trích Nhật ký trong tù của Hồ Chí Minh..
- Bác để lại rất nhiều tác phẩm đặc sắc, nổi bật trong số đó là bài thơ "chiều tối".
- Bài thơ là bức tranh thiên nhiên cuộc sống con người và qua đó thấy được vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh dù hoàn cảnh khắc nhiệt đến đâu vẫn luôn hướng về sự sống ánh sáng..
- Thật vậy, hai câu thơ đầu là bức tranh thiên nhiên và tâm hồn, ý chí nghị lực của Người..
- "Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không".
- là cánh chim mệt mỏi sau một ngày vất vả kiếm ăn.
- Cánh chim chưa được dịch sát nghĩa, chưa làm nổi lên được bút pháp nghệ thuật độc đáo.
- Từ đó ta thấy được khung cảnh chiều tối làm người ta nhớ đến quê hương, gia đình, thiên nhiên yên bình ấm áp..
- Mời các bạn xem toàn bộ bài: Phân tích bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh.
- Cách chim là một hiện thân thuộc trong thơ Đường, thơ ca cổ khiến bài thơ mang vẻ đẹp cổ điển.
- Kết hợp điểm nhìn thiên nhiên từ thấp lên cao gợi cảm nhận về thiên nhiên bao la rộng lớn..
- "Chòm mây trôi nhẹ".
- Bằng điểm nhìn từ thấp lên cao kết hợp với lối chấm phá đơn sơ chỉ một chòm mây, một cánh chim trời, Hồ Chí Minh đã bao quát được cả một không gian.
- Qua đó, có thể thấy Hồ Chí minh là người có tâm hồn nhạy cảm, giao hòa với thiên nhiên đồng thời là người có ý chí nghị lực, quên đi hoàn cảnh đầy ải cực nhọc của mình để vui vẻ, để ngắm nhìn cảnh vật thiên nhiên và thả hồn mình bay bổng cùng với một chòm mây, một cánh chim trời..
- “Chiều tối” là một bài thơ nằm trong mạch cảm hứng như thế với hai câu thơ mở đầu đầy sức gợi:.
- Hai câu thơ có sức gợi sâu sắc mở ra bức tranh thiên nhiên buổi chiều tà, khi những ánh sáng của một ngày đang dần yếu ớt, tàn lụi.
- Dường như người tù lúc ấy đang ngước mắt lên nhìn bầu trời và chợt thấy cánh chim mệt mỏi bay về tổ ếm, chòm mây chầm chậm trôi qua lưng trời.
- Khung cảnh thiên nhiên được khắc họa bằng những nét chấm phá (dùng điểm để nói diện) không tả mà người.
- Trong thơ ca cổ điển phương Đông, cánh chim bay về tổ, về núi rừng thường mang ý nghĩa biểu tượng cho buổi chiều tà.
- Cánh chim đó vừa mang ý nghĩa không gian lại vừa có ý nghĩa thời gian.
- Cánh chim có nét tương đồng với tình cảnh của người tù: Suốt một ngày bay đi kiếm ăn, cánh chim đã mỏi, chỉ mong muốn “tầm túc thụ.
- Góp thêm vào bức tranh của buổi chiều thu còn là cảnh: “Chòm mây lơ lửng giữa tầng không”.
- “cô vân”, làm cho chòm mây dường như mất đi cái cô đơn, lẻ loi trên nền trời bao la.
- Cụm từ “cô vân” có sức gợi hình ảnh bầu trời càng rộng lớn, bao la bao nhiêu thì cái cô đơn, lẻ loi của chòm mây càng được đặc tả bấy nhiêu.
- Với chòm mây ấy, không gian như mênh mông vô tận và thời gian như thể ngừng trôi.
- Cánh chim, chòm mây cô lẻ đó có vẻ gì tương đồng với người tù đang trên đường chuyển lao khổ ải: lẻ loi trong cảnh tù đày và khát khao được trở về đất nước..
- Chỉ với hai câu thơ mà dưới cặp mắt nghệ sĩ của người tù cách mạng, bức tranh thiên nhiên buổi chiều tà hiện lên chân thực và sống động, ở đó, cánh chim và chòm mây trở nên có hồn khi có một người nghệ sĩ, vượt qua những đày đọa của bản thân, đang hướng cặp mắt của mình giao hòa cùng thiên nhiên.
- Thiên nhiển thâm thìa nỗi buồn vì cảnh buồn, người buồn và cánh chim bay về tổ gợi niềm ước mong sum họp nhưng vượt lên trên tất cả, người tù vẫn mở rộng hồn mình để chan hoa, giao cảm với thiên nhiên.
- Bài thơ "Chiều tối".
- Bài thơ chỉ đơn giản là tả lại cảnh nơi thôn dã vào một buổi chiều tối, thế nhưng ẩn chứa trong đó là một ước mơ tự do cho bản thân, ước mơ được quay trở lại quê hương để tiếp tục sứ mệnh của mình..
- Bài thơ được sáng tác khi Bác bị giải từ nhà lao Tĩnh Tây đến nhà lao Thiên Bảo.
- Bức tranh chiều tối được nhìn qua cặp mắt của người tù tay đeo gông chân vướng xiềng:.
- "Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ Cô vân mạn mạn độ thiên không.".
- "Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ, Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không.".
- Cánh chim mỏi sau một ngày kiếm ăn cũng đã bay về tổ của mình.
- Trên không trung chỉ còn lững lờ một chòm mây..
- Giữa thiên nhiên bao la hùng vĩ, con người và cảnh vật đều như dừng lại, chỉ có chòm mây ấy vẫn nhẹ nhàng trôi, càng làm nổi bật lên sự yên ắng, êm ả của buổi chiều tối nơi rừng núi.
- Chòm mây ấy cũng giống như Bác, đang trong tình cảnh tù tội, vẫn phải cô độc bước đi.
- Chòm mây cô đơn, lặng lẽ, Bác cũng lặng lẽ, cô đơn.
- Tuy thế, phải là một người có lòng yêu thiên nhiên, phải có một tâm thái ung dung, bình tĩnh, lạc quan, vượt lên mọi gông cùm về thể xác để ngắm thiên nhiên, hòa mình với thiên nhiên như thế.
- Thân xác mỏi rã rời vì phải đi cả ngày đường vất vả, nhưng Bác vẫn dõi mắt theo cánh chim về tổ, tầng mây lững lờ trôi lúc chiều về..
- là một bài thơ tiêu biểu cho nét đẹp cổ điển và hiện đại trong thơ Hồ Chí Minh.
- Bài thơ chỉ đơn giản là tả về phong cảnh thiên nhiên và con người nơi xóm núi khi chiều muộn, đồng thời, cũng ẩn chứa trong đó nỗi niềm ước mong được tự do, được sum họp của Người.
- Trong số 133 bài thơ "Nhật ký trong tù".
- "Chiều tối".
- Bài thơ số 32 là bài "Đêm ngủ ở Long Tuyền".
- Vậy, bài "Chiều tối".
- Đây là nguyên tác bài thơ:.
- Một cái nhìn man mác, một thoáng ước mơ thầm kín về một mái ấm, một chỗ dừng chân...của nhà thơ trên con đường lưu đày khổ ải muôn dặm, được hé lộ qua bài thơ, đọc qua tưởng như chỉ tả cảnh chiều tối nơi xóm núi xa lạ..
- cánh chim mỏi mệt (quyện điểu) bay về rừng xa, tìm cây trú ẩn, một áng mây cô đơn, lẻ loi (cô vân) đang lững lờ trôi (mạn mạn).
- Người chiến sĩ bị lưu đày ngước mắt nhìn bầu trời, dõi theo cánh chim bay và áng mây trôi nhẹ mà lòng man mác.
- "Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ Chòm mây trôi nhẹ giữa từng không"..
- Nhìn chim bay, mây trôi mà cảm thấy bầu trời bao la hơn, cảnh chiều tối êm ả, tĩnh lặng hơn..
- Cảnh chiều tối ở xóm núi này còn mang tính ước lệ, nó mở rộng liên tưởng và cảm xúc thẩm mỹ trong tâm hồn mỗi chúng ta,...nhớ về một cánh chim bay trong "Truyện Kiều Chim hôm thoi thót về rừng".
- nhớ đến một cánh chim bay mỏi và hình ảnh người lữ thứ trong chiều sương lạnh nhớ nhà:.
- (Chiều hôm nhớ nhà) Trở lại bài "Chiều tối", áng mây cô đơn lẻ loi đang lơ lửng, trôi nhẹ trên bầu trời là hình ảnh ẩn dụ về người lưu đày trên con đường khổ ải xa lắc! Ngôn ngữ thơ hàm súc, biểu cảm, vừa tả cảnh vừa tả tình, thoáng nhẹ mà đầy ấn tượng, dư ba..
- một bài thơ mang màu sắc cổ điển hàm súc kết hợp với tính chất trẻ trung, hiện đại, bình dị.
- Bài thơ thấm đượm một tình yêu mênh mông đối với tạo vật và con người.
- Tập thơ này như một cuốn nhật ký bằng thơ ghi lại những chặng đường giải lao đầy gian nan vất vả của người tù.
- Bài thơ Chiều tối là một trong những sáng tác tiêu biểu nhất của tập Nhật ký trong tù:.
- "Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ Chòm mây trôi nhẹ giữa từng không Cô em xóm núi xay ngô tối.
- Trong thời gian này Người đã sáng tác tập thơ Nhật ký trong tù gồm 134 bài thơ bằng chữ Hán.
- Bài thơ "Mộ".
- Bài thơ mở đầu bằng bức tranh thiên nhiên buổi chiều tà trên đường Bác bị giải lao.
- Chỉ vài nét chấm phá, hai câu đầu của bài thơ đã để lại một tiểu hoạ về cảnh thiên nhiên vùng sơn cước ở thời điểm "chiều tối"..
- "Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ Chòm mây trôi nhẹ giữa từng không".
- Thiên nhiên hiện lên với hai nét chấm phá: cánh chim và áng mây mang màu sắc cổ thi rõ nét.
- Cánh chim và chòm mây vốn là những thi liệu rất quen thuộc trong thơ cổ thường dùng để miêu tả cảnh chiều tối như một bút pháp miêu tả thời gian.
- Lý Bạch trong bài thơ Độc tọa Kính Đình san cũng đã từng viết:.
- Điều mới mẻ ở đây là nếu như trong thơ cổ, cánh chim thường bay về chốn vô tận vô cùng, vô định, gợi cảm giác xa xăm, phiêu dạt, chia lìa, mang cái buồn thương u uẩn thì cánh chim trong thơ Bác lại gần gũi yêu thương hơn bao giờ hết.
- Nó chỉ là cánh chim tìm về tổ ấm sau một ngày dài mỏi mệt kiếm ăn.
- Cái hay nằm ở chỗ, nhìn cánh chim bay mà thấy được "quyện điểu", thấy được trong dáng bay của cánh chim có sự mỏi mệt của nó.
- Nghĩa là nhà thơ nhìn thấy được sự vận động bên trong của cánh chim kia.
- Đây chính là tình cảm nhân đạo của Hồ Chí Minh.
- Qua đó ta thấy thêm một nét nghĩa mới: người tù dường như cũng đồng cảm với cánh chim kia, Người như.
- Bài thơ dịch khá uyển chuyển, nhưng đã làm mất đi vẻ lẻ loi, trôi nổi, lững lờ của đám mây.
- Mặc dù câu thơ dịch: "Chòm mây trôi nhẹ giữa từng không".
- Chòm mây trôi nhẹ nhàng, nhàn tản như chính tâm hồn người tù chiến sĩ ung dung tự tại, bị giải tù mà như đang thưởng ngoạn cảnh trời chiều và thả tâm hồn thi sĩ chứ không còn là cảnh tù đày mệt mỏi nữa.
- Đó chính là TINH THẦN THÉP vĩ đại của người tù – thi sĩ Hồ Chí Minh..
- Nhìn chung, hai câu đầu bài thơ có phảng phất nỗi buồn của lòng người, của tâm trạng người tù nhưng cảnh buồn mà không chút bi lụy.
- là bài thơ của thời Thịnh Đường"..
- Thành công của bài thơ chính là yếu tố cổ điển kết hợp với hiện đại, giữa tâm hồn thi sĩ và tinh thần thép của người tù cách mạng.
- Bài thơ đã làm người đọc xúc động trước tình cảm nhân ái bao la của người tù chiến sĩ cộng sản Hồ Chí Minh dù trong hoàn cảnh tù đày nơi đất khách quê người nhưng Người vẫn vượt lên trên tất cả mọi sự khổ đau, đọa đày vè thể xác để đưa đến cho người đọc những vần thơ tuyệt bút.
- Qua bài thơ ta càng hiểu, càng yêu hơn lãnh tụ Hồ Chí Minh của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa..
- Hai câu đầu chiều tối là những vần thơ cô đọng, hàm súc, lắng đọng nhiều dư ba tạo nên những cảm nhận sâu sắc trong tâm hồn người đọc.
- “Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không”.
- Mở ra trước mắt người đọc là không gian buổi chiều tà, một không gian không chỉ là khoảng trống, khoảng chờ, khoảng nghỉ của vũ trụ mà còn là khoảng thời gian tâm trạng, nó luôn luôn gợi buồn và tạo điểm tựa để những xúc cảm trong tâm hồn người yêu thiên nhiên có thể trào dâng những mạch cảm xúc sâu sắc.
- Cánh chim mỏi mải miết tìm về chốn nghỉ ngơi, phải chăng cánh chim mỏi mệt ấy cũng phần nào cũng gợi cho ta cảm giác về sự mệt nhọc của những bước chân người đi đường.
- Thời điểm viết bài thơ, cũng là lúc bác đang bị đi đày, có lẽ hình ảnh cánh chim đơn độc và mỏi mết trong khoảng trời của nó phần nào gợi sự đồng cảm trong lòng Người, đồng thời cánh chim ấy cũng còn là biểu tượng cho sự vùng vẫy, tự do, phải chăng nó cũng phần nào nói cho ta về khát vọng phá tan xiềng xích nô lệ, và lập lại tự do, hòa bình.
- Cô vân.
- Nó bắc một cây cầu liên tưởng cho ta đi vào thế giới tâm hồn người đọc, rằng ở đây, nhân vật trung tâm của bức tranh chiều tà đang đơn độc trong hành trình tù đày, cũng đồng thời là tâm trạng trống vắng hoang hoải của kẻ chí lớn, muốn thực hiện một cuộc cách mạng vĩ đại trong lịch sử, cánh chim là những gì đầy hoài bão mênh mông, giống như giấc mơ vĩ đại của lịch sử dân tộc mà Bác ấp ủ.