« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích hai khổ thơ đầu bài thơ Mùa xuân nho nhỏ


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích hai khổ thơ đầu bài thơ Mùa xuân nho nhỏ - Văn mẫu lớp 9 Phân tích 2 khổ thơ đầu bài thơ Mùa xuân nho nhỏ - Bài tham khảo 1.
- Mùa xuân là mùa đẹp nhất trong năm, là mùa muôn vật hồi sinh sự sống.
- Mùa xuân làm cho con người cuồn cuộn sức sống, thêm yêu đời, yêu vạn vật.
- Đề tài mùa xuân được xuất hiện trong rất nhiều sáng tác.
- Trong đó phải kể đến Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải..
- Mở đầu bài thơ là những vần thơ giản dị, ngắn mà chứa đựng cả một mùa xuân thiên nhiên của xứ Huế và mùa xuân cách mạng của người dân cố đô vào những năm Huế đang ra sức lao động sản xuất để mang lại cuộc sống ấm êm cho quê hương:.
- "Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ôi con chim chiền chiện.
- Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy quanh lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ.
- Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao.".
- Chỉ bằng vài câu thơ tác giả đã vẽ lên cảnh thiên nhiên quê mình thật nên thơ, đẹp và lãng mạn.
- Mùa xuân trên quê hương Thanh Hải không rực rỡ kiêu sa mà chỉ đon giản là một bông hoa mọc lên giữ dòng sông xanh ngắt, nhưng nó lại đem lại cảm giác xao xuyến cho người đọc.
- Bằng niềm cảm xúc lâng lâng, Thanh Hải đã tả con sông quê hương mình xanh ngắt mà nhẹ nhàng, được chất thơ sâu lắng..
- "Mọc giữa dòng sông xanh".
- Dòng sông quê hương Thanh Hải vốn là con sông nổi tiếng quanh năm xanh ngắt với muôn vàn vẻ đẹp, nhất là vào mùa xuân của xứ Huế cổ kính càng đẹp hơn..
- Đọc tiếp câu thơ, ta thấy tác giả đã mô tả hình ảnh một bông hoa tím biếc.
- Ôi còn cảnh nào đẹp hơn, khi giữa dòng sông xanh hiện lên một đóa hoa tím biếc lừng lững trôi giữa dòng.
- Tác giả đã sử dụng màu sắc thật hài hòa.
- "Ôi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời".
- Bức tranh xứ Huế vào xuân càng sinh động hơn không chỉ bằng con sông Hương thơ mộng mà còn sinh động bởi những tiếng hót véo von của đàn chim chiền chiện..
- Câu thơ gợi cho ta có một chút băn khoăn bởi giữ không gian tĩnh lặng đó, một con chim chiền chiện mà có thể hát vang được cả bầu trời rộng lớn kia.
- Có lẽ chỉ có tác giả khi đã hòa mình vào cảnh vật để cảm nhận vẻ đẹp của quê hương mới có thể bừng tỉnh vì tiếng hót của con chim và có cảm giác như tiếng hót của nó xé toang không gian tĩnh lặng đó.
- Đây chính là một trong những nét nghệ thuật đặc sắc của tác giả.
- Có biết bao nhiêu điều cần mô tả vậy mà tác giả chỉ đọng lại trong vài từ đơn sơ giọt long lanh độc đáo đó.
- Có lẽ giọt long lanh mà tác giả muốn nói tới là giọt tiếng chim, bởi chỉ có một mình tác giả mới cảm nhận được những điều mà mắt thường không nhìn thấy được.
- Ông có cảm giác như một người say, say trước vẻ đẹp nên thơ, yêu kiều của mùa xuân.
- Vẻ đẹp đó được ông nâng niu trân trọng và giường như tác giả muốn giữ vẻ đẹp đó cho riêng mình nên đã muốn giơ tay hứng lấy.
- Có lẽ tác giả muốn cảm nhận vẻ đẹp của mùa xuân bằng xương bằng thịt của mình:.
- "Tôi đưa tay tôi hứng.".
- Hình ảnh Tôi đưa tay tôi hứng làm ta hình dung có một giọt sương rơi, một giọt mưa xuân hay có thể trừu tượng là tác giả đang hứng một giọt hạnh phúc mà quê.
- Từ đấy, với khổ thơ trên chỉ bằng vài nét phác họa, cùng với sự chuyển đổi giác quan, tác giả tạo ra một mùa xuân thiên nhiên nơi Huế với một vẻ đẹp tao nhã, nên thơ, giản dị và khoáng đạt..
- Đọc tiếp đoạn thứ hai, ta thấy vần thơ tuy giản dị nhưng tuyệt vời, tác giả tả mùa xuân cách mạng của quê hương đất nước:.
- "Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy quanh lưng".
- Hai câu đầu tác giả nhấn mạnh đến mùa xuân chiến đấu, mùa xuân của người cầm súng với lộc giắt đầy quanh lưng.
- "Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ".
- Với mùa xuân của những người nông dân, những người lao động thì lộc của họ là sự ấm no, hạnh phúc, tượng trưng cho sự trúng mùa của công việc sản xuất.
- Một người dân lao động đều mong muốn mình phải cống hiến sức lực, tài năng, để lao động xây dựng quê hương và phát triển đất nước..
- Trong khổ thơ này, mùa xuân chiến đấu đối xứng với mùa xuân sản xuất.
- Người chiến sĩ đối xứng với người lao động sản xuất.
- Tác giả đã nêu bật nhiệm vụ hàng đầu của đất nước ta lúc bấy giờ là phải vừa chiến đấu bảo vệ đất nước, vừa phải ngày đêm lao động sản xuất xây dựng quê hương sau chiến tranh, góp phần cho Tổ quốc giàu mạnh..
- "Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao.".
- Câu thơ giản dị, điệp ngữ tất cả như diễn tả sự thống nhất theo suy nghĩ và hành động.
- Hai khổ thơ lời ít ý nhiều, tác giả diễn tả cảm xúc của mình về một mùa xuân nho nhỏ trên quê hương sau mấy năm giải phóng.
- Đó là quê hương xứ Huế mộng mơ đã hòa chung với cuộc sống thanh bình của đất nước..
- Đọc Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải ta như được tận hưởng cái vẻ đẹp độc đáo của mùa xuân.
- Mùa xuân như có men say và nó đã lan tỏa vào vạn vật, vào da thịt của con người.
- Thanh Hải đã dâng tặng cho đời một mùa xuân tràn trề nhựa sống, môt mùa xuân tươi đẹp báo hiệu một cuộc sống tươi đẹp, hạnh phúc..
- Phân tích 2 khổ thơ đầu bài thơ Mùa xuân nho nhỏ - Bài tham khảo 2.
- "Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc".
- Ôi bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ".
- Mùa xuân nho nhỏ, thật là nho nhỏ khi hai khổ thơ đầu chỉ là những vần thơ giản dị, ngắn, mà chứa đựng cả một mùa xuân thiên nhiên của xứ Huế và mùa xuân Cách mạng của người dân cố đô vào những năm Huế đang ra sức lao động sản xuất để mang lại cuộc sống êm ấm cho quê hương:.
- "Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi! con chim chiền chiện.
- Tất cả như hối hả.
- Tất cả như xôn xao".
- Mở đầu bài thơ, tác giả đã tả cảnh thiên nhiên quê mình thật nên thơ.
- Bằng niềm cảm xúc lâng lâng, Thanh Hải đã tả con sông quê hương mình xanh ngắt, mà nhẹ nhàng, đượm chất thơ sâu lắng..
- Dòng sông Hương nơi quê Thanh Hải vốn là một con sông nổi tiếng, quanh năm xanh ngắt với muôn vàn vẻ đẹp, nhất là vào mùa xuân của xứ Huế cổ kính càng đẹp hơn..
- Đọc tiếp câu thơ, ta thấy tác giả đã mô tả hình ảnh "Một bông hoa tím biếc".
- Còn cảnh nào đẹp hơn, khi giữa dòng sông xanh lại có một bông hoa tím biếc mọc lên giữa dòng.
- Tác giả đã sử dụng màu sắc thật hài hoà: ở giữa dòng sông xanh lại có một màu tím nổi lên.
- "Ơi! con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời".
- Bức tranh xứ Huế vào mùa xuân càng sinh động hơn không chỉ bằng con sông Hương xứ thơ mà còn sinh động bởi những tiếng hót líu lo của loài chim chiền chiên.
- Tiếng chim chiền chiện "Hót chi mà vang trời".
- Đây chính là một trong những nét nghệ thuật đặc sắc của tác giả và có biết bao nhiêu điều cần mô tả, mà tác giả chỉ cô đọng lại trong từ đơn sơ.
- Hình ảnh "tôi đưa tay tôi hứng".
- làm ta hình dung giọt sương rơi, giọt mưa xuân hay có thể trừu tượng là tác giả hứng được giọt hạnh phúc mà đất nước, nhân dân, hay chính bản thân mình đã gộp phần tạo nên..
- Thế đấy, với khổ thơ trên chỉ bằng vài ba nét phác hoạ, cùng với sự chuyển đổi giác quan, tác giả tạo ra một mùa xuân thiên nhiên nơi xứ Huế với một vẻ đẹp thật tao nhã, nên thơ mà giản dị đầm ấm..
- Đọc tiếp đoạn thứ hai, ta thấy vẫn vần thơ giản dị nhưng tuyệt vời, tác giả mô tả một mùa xuân Cách mạng của quê hương đất nước:.
- Hai câu đầu tác giả nhấn mạnh đến mùa xuân chiến đấu, mùa xuân của "người cầm súng".
- với "Lộc giắt đầy quanh lưng".
- có nghĩa đen là một chồi xanh, non tơ, biểu tượng sức sống khi mùa xuân đến.
- "Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ"..
- Với mùa xuân của những người lao động sản xuất thì từ "lộc".
- Mọi người dân lao động đều mong muốn mình phải cống hiến sức lực, tài năng, để lao động xây dựng quê hương và bảo vệ Tổ quốc..
- Trong khổ thơ này, "mùa xuân chiến đấu".
- đối xứng với "mùa xuân sản xuất",.
- "người chiến sĩ đối xứng với "người lao động sản xuất", tác giả đã nêu bật nhiệm vụ hàng đầu của đất nước ta lúc bấy giờ là phải vừa chiến đấu bảo vệ đất nước, vừa phải ngày đêm lao động sản xuất, xây dựng quê hương sau chiến tranh, góp phần làm cho Tổ quốc giàu mạnh.
- "Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao".
- Câu thơ giản dị, điệp ngữ "tất cả".
- Tóm lại hai khổ thơ lời ít ý nhiều, tác giả đã diễn tả cảm xúc của mình về một mùa xuân nho nhỏ trên quê hương sau mấy năm giải phóng.
- Đó là quê hương của xứ Huế mộng mơ đã hòa chung với cuộc sống thanh bình của cả nước..
- Phân tích 2 khổ thơ đầu bài thơ Mùa xuân nho nhỏ - Bài tham khảo 3.
- Theo quy luật thiên nhiên muôn đời, mùa đông lạnh lẽo trôi qua là mùa xuân xanh tươi lại trở về với tiếng chim rộn rã và muôn hoa khoe sắc, khoe hương.
- Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện.
- Chỉ bằng vài nét phác họa: dòng sông xanh, bông hoa tím biếc, tiếng chim chiền chiện hót vang trời, tác giả đã vẽ ra bức tranh mùa xuân tươi đẹp với không gian cao rộng và sắc màu tươi thắm.
- đặc trưng của xứ Huế (sông xanh, hoa tím biếc) và cả âm thanh vang vọng của tiếng chim chiền chiện lảnh lót, tươi vui.
- Dòng sông trong xanh, hiền hòa làm nền cho sắc tím biếc của bông hoa, có thể là bông hoa súng.
- Mùa xuân thu nhỏ trong khung cảnh đơn sơ ấy..
- Ôi tiếng chim chiền chiện –con chim thân thuộc của quê hương miền Trung! Tiếng chim thánh thót như chuỗi ngọc long lanh, đọng thành từng giọt niềm vui, rơi xuống cõi lòng rộng mở của thi sĩ, thấm vào tâm hồn đang rạo rực tình xuân.
- Nhà thơ chào đón mùa xuân bằng tất cả con người mình, cho hên mới có những câu thơ thắm thiết ân tình đến vậy.
- Cảm xúc của tác giả trước cảnh mùa xuân của thiên nhiên được diễn tả tập trung ở chi tiết rất tạo hình này: "Từng giọt long lanh rơi / Tôi đưa tay tôi hứng".
- Về hai câu thơ trên, có hai cách hiểu..
- Ta có thể gắn hai câu thơ này với hai câu thơ trước Ơi con chim chiền chiện,/ Hót chi mà vang trời để hiểu theo cách thứ hai: nhà thơ đưa tay hứng từng giọt âm thanh tiếng chim.
- Dù hiểu theo cách nào thì hai câu thơ ấy vẫn biểu hiện niềm say sưa, ngây ngất của nhà thơ trước vẻ đẹp của mùa xuân.
- Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy trên lưng Mùa xuân người ra đồng.
- Lộc trải dài nương mạ Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao....
- Từ cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên, nhà thơ mở rộng, nâng cao thành cảm nhận về mùa xuân đất nước với hình ảnh người cầm súng, người ra đồng, biểu trưng cho hai nhiệm vụ chiến đấu và lao động xây dựng Tổ quốc.
- Ý này không mới, nhưng tác giả đã tạo nên sự rung động của câu thơ bằng hình ảnh nơi nơi tràn đầy lộc non của mùa xuân: Lộc giắt đầy trên lưng.
- Tất cả như hối hả, Tất cả như xôn xao, điệp từ tất cả cùng với các tính từ hối hả, xôn xao làm tăng thêm sức xuân mãnh liệt trong mỗi con người và trong cả cộng đồng rộng lớn là dân tộc.
- Mùa xuân của đất trời hiển hiện trong hình ảnh lộc non theo chân người cầm súng và người ra đồng còn có ý nghĩa khẳng định con người Việt Nam đang đem mùa xuân đến khắp mọi miền đất nước