« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích hai khổ thơ đầu bài thơ Tràng Giang


Tóm tắt Xem thử

- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 1.
- Giới thiệu về tác giả Huy Cận và bài thơ Tràng giang - Dẫn dắt vào vấn đề: hai khổ thơ đầu bài thơ.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 2.
- o “Tràng giang” gợi hình ảnh một con sông dài, rộng lớn..
- o Tác giả đã sử dụng từ Hán Việt để gợi không khí cổ kính trang nghiêm..
- o Tác giả còn sử dụng từ biến âm “tràng giang” thay cho “trường giang”, hai âm.
- Câu thơ đề từ “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài” gợi nỗi buồn sâu lắng trong lòng người đọc.
- Đồng thời cho người đọc thấy rõ hơn cảm xúc chủ đạo của tác giả xuyên suốt tác phẩm.
- nỗi buồn mênh mang, không rõ nguyên cớ nhưng da diết, khôn nguôi.
- Đó còn là không gian rộng lớn “trời rộng sông dài” khiến hình ảnh con người càng trở nên nhỏ bé, lẻ loi, tội nghiệp..
- “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp/ Con thuyền xuôi mái nước song song/.
- o “Sóng gợn” chỉ nhẹ thôi nhưng cứ “điệp điệp” kéo dài không dứt, đó chính là những cơn sóng lòng cứ dâng lên khiến cho tác giả buồn bã không nguôi.
- Huy Cận đã sử dụng 2 từ láy liên tiếp nhau trong một câu thơ “tràng giang”, “điệp điệp”.
- Cách dùng từ thật mới lạ, độc đáo, không phải là buồn bã, da diết mà là buồn “điệp điệp”, nghĩa là một nỗi buồn tuy không mãnh liệt nhưng nó cứ liên tục, không ngừng..
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 3.
- Nghệ thuật đối giữa “Thuyền về” và “nước lại” nhằm nhấn mạnh sự chia ly, xa cách, thể hiện sự nuối tiếc trong lòng tác giả..
- o Nếu nỗi buồn ở câu 1 còn mơ hồ chưa định hình rõ ràng thì đến đây nó đã trở thành nỗi sầu lan tỏa khắp không gian.
- “nước” là hai hình ảnh không thể tách rời nhau vậy mà Huy Cận lại chia rẽ chúng ra.
- o Gây ấn tượng nhất trong khổ thơ là hình ảnh ẩn dụ “củi một cành khô” từ thượng nguồn trôi dạt trên dòng sông, đang phải chọn lựa sẽ xuôi theo dòng nước nào khiến tác giả liên tưởng đến cuộc đời mình.
- Bằng bút pháp nghệ thuật đảo ngữ: đẩy từ “củi” lên đầu câu, tác giả nhấn mạnh thân phận nhỏ bé, bọt bèo của kiếp người trong cuộc sống..
- Đến đây, ta nhận ra nỗi buồn của Huy Cận là nỗi buồn của một kiếp người bởi cuộc đời vốn có nhiều thay đổi, bất ngờ, không báo trước mà con người thì rất nhỏ nhoi và cô độc, lẻ loi.
- Khổ thơ đầu gợi một cảm giác bâng khuâng, lo lắng , lạc lõng, chơi vơi của tác giả giữa dòng đời vô định, không biết sẽ đi đâu về đâu..
- Khổ 2: Nỗi lòng nhà thơ được gợi mở nhiều hơn qua hình ảnh quạnh vắng của không gian lạnh lẽo “Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nắng xuống, trời lên sâu chót vót, Sông dài, trời rộng, bến cô liêu”.
- o Lúc này, góc nhìn của nhân vật trữ tình đã thay đổi, bao quát hơn, rộng hơn khi từ cảnh sông Hồng chuyển sang không gian bao la của trời đất, bến bờ.
- Đó là một không gian vắng lặng, yên tĩnh: Có cảnh vật (cồn, gió, làng, chợ…) nhưng cảnh vật lại quá ít ỏi, nhỏ nhoi (cồn nhỏ, làng xa, chợ vãn.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 4.
- o Đến hai câu thơ tiếp theo thì không gian được mở ra bát ngát: “Nắng xuống, trời lên, sâu chót vót./ Sông dài trời rộng bến cô liêu”.
- o Huy Cận đã vẽ nên một khung cảnh không gian ba chiều rộng lớn: có chiều cao (nắng xuống, trời lên), có chiều rộng (trời rộng) và cả chiều dài (sông dài), thậm chí là có cả độ “sâu”.
- Còn “sâu” không chỉ diễn tả được độ cao vật lý mà còn diễn tả được sự rợn ngợp trước không gian ấy.
- Cách sử dụng từ hết sức mới lạ bởi tác giả đã lồng chiều cao vào chiều sâu.
- Không gian càng rộng, hình ảnh con người lại càng nhỏ bé, cô độc, lẻ loi đến tội nghiệp..
- o Hình ảnh “bến cô liêu” với âm hưởng man mác của hai chữ “cô liêu” ấy, một lần nữa lại gợi ra một nỗi buồn nhân thế, nỗi buồn về sự sống quá nhỏ nhoi, rất hữu hạn trong thiên nhiên, mà vũ trụ thì cứ mở ra mãi đến vô tận, vô cùng.
- Không gian càng vắng lặng rộng lớn bao la thì hình ảnh con người càng cô đơn đến tột cùng.
- Nỗi buồn lan tỏa khắp không gian, bao trùm lên cảnh vật..
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 5.
- Đây không phải là nỗi buồn của cá nhân ông mà là cảm xúc chung của cả một thế hệ, đặc biệt là giới văn nghệ sĩ đầu thế kỉ XX..
- o Còn hiện đại trong việc xây dựng thi liệu, đặc biệt là hình ảnh “cành củi khô” gây ấn tượng, cách dùng từ mới lạ “sâu chót vót”..
- Không thắm thiết, nồng nàn như Xuân Diệu, cũng chẳng quắt quay đến điên cuồng như Hàn Mặc Tử, nỗi buồn của Huy Cận tựa hồ như nỗi buồn u hòa của một bậc hiền sĩ mà vẫn không thiếu chất phong tình của môt lãng tử.
- Nỗi buồn của Huy Cận, trái tim u sầu của nhà thơ tuy cùng chung những nhịp đập u uất, bế tắc của các thi sĩ đương thời mà vẫn có những họa tần riêng những hơi thở riêng không lẫn vào đâu được.
- "Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song, Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 6.
- "Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song"..
- Dòng sông rộng, dài gợn sóng, đẩy thuyền xuôi dòng trên những gợn sóng song song, chở trên mình cả nỗi buồn chồng chất.
- họa cùng thanh huyền cùng thanh ngang cứ làm cho âm điệu dàn trải ra, mở rộng ra làm cho hồn người cùng nỗi lòng tác giả cũng theo đó mà lan ra trên sông nước.
- Hai câu thơ được kết nối bằng nhiều từ đối nhau mang lại cho cảnh vật chút gì cổ kính, trang nghiêm mà vẫn thấy thấm đẫm tình người với "nỗi buồn điệp điệp".
- Huy Cận đã tượng hình cho nỗi buồn.
- Nỗi buồn "điệp điệp".
- như từng đợt sống cuộn về, trào dâng, từng đợt gối vào nhau, và cứ thế không ngớt vỗ vào bờ, vào tâm hồn tác giả.
- Nỗi buồn dường như rõ ràng hơn, dễ thấm sâu vào lòng người hơn khi "buồn điệp điệp".
- đơn lẻ như hình ảnh con thuyền xuôi mái trống có vẻ an nhàn mà đơn chiếc.
- Có con sóng nào gặp được con sóng nào? Và hồn Huy Cận phải chăng đang giấu kín một điều gì đó tựa hồ như nỗi buồn, một những thanh bằng vốn là chủ đạo của hai câu thơ trên như làm cho độc giả thêm tin rằng mình tiếp nhận đúng..
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 7.
- Cũng hòa theo bố cục vốn có của bức tranh tràng giang, mà Huy Cận đã khéo tạo hình, những câu thơ hiện lên những hình ảnh đối lập, tạo nên nét cổ kính cho bài thơ.
- Hình ảnh đối lập đẹp nhất có lẽ là "thuyền và nước"..
- Hình ảnh.
- Nhưng còn hình ảnh nào hay hơn, gợi tả hơn một cành củi khô xoay xoay giữa dòng, không biết trôi về đâu, chỉ biết đi theo vô định và mang theo cái nhỏ nhoi cạn hết nguồn sông của mình? Còn trạng thái nào gợi cảm hơn trạng thái "lạc mấy dòng", xoay vần theo từng con nước? Số thanh bằng, thanh trắc tương xứng và hỗ trợ nhau ở câu trên, câu dưới nghe tựa hồ như từng đợt sóng, đợt sóng lòng hắt lên nỗi buồn hiu quạnh, cô đơn, chẳng biết về đâu, trên mấy dòng vô định..
- Nỗi buồn dâng đầy theo từng đợt sóng, theo từng cảnh vật đi qua đôi mắt cô đơn, âu sầu ấy:.
- Nghe trong không gian tiếng chợ vãn văng vẳng đó đây khi bóng chiều buông xuống.
- Huy Cận đã công nhận ông láy từ "đìu hiu".
- Nhưng thử hỏi không có sự sáng tạo từ những gì đã có, Huy Cận có thể thốt lên "gió đìu hiu".
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 8.
- làm cho không gian thoáng rộng của dòng sông bỗng trở nên ngột ngạt, như ngừng thở trong một không gian đã buồn lại tĩnh mịch đến không ngờ.
- Bước đi của không gian "nắng xuống, trời lên".
- Cái động trong tình đã khái quát được toàn cảnh trời cao lồng lộng, "sâu chót vót", cách sử dụng từ trái ngược như Huy Cận quả là dụng công kiến cho cảnh cao, rộng, lại thêm cả chiều sâu.
- Thế nhưng, Huy Cận sau này là một nhà thơ tích cực trên cả thi đàn và cả cuộc sống.
- Xét đến cùng Huy Cận không phải là nỗi sầu bi quan, yếm thế mà là nỗi sầu nhân sinh, nỗi sầu khao khát được giao cảm và sống.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 9.
- Nhưng Huy Cận đã tiếp thu phong vị đó vào tác phẩm “Tràng Giang” của mình, phổ thêm những nét mới lạ của thơ hiện đại.
- qua đó, Huy Cận đã tạo nên cho người đọc những ấn tượng về không gian của tác phẩm, đặc biệt là trong hai khổ thơ đầu..
- Ngay từ tên bài thơ “Tràng Giang” và lời đề từ “Bâng khuâng trời rộng sông dài”, một không gian sông nước bao la đã hiện hữu.
- Sông dài, trời rộng mở ra một không gian bao la, tươi đẹp, nhưng buồn, nhưng dấy lên trong tâm hồn tác giả một nỗi “bâng khuâng” lạ kỳ..
- Khổ thơ đầu tiên, Huy Cận viết:.
- “Sóng gợn Tràng Giang buồn điệp điệp.
- Không gian bao la, rộng lớn hiện hữu trước mắt, nhưng cũng bởi vậy mà con người càng cảm thấy lạc lõng, cô đơn.
- Đứng trước không gian ấy, nỗi lòng Huy Cận cũng dâng trào.
- Từng đợt sóng xô trên “Tràng Giang” là “điệp điệp” nỗi buồn trong tâm hồn thi sỹ.
- Và từ đây, một không gian thứ hai xuất hiện đó là không gian của tình cảm, cảm xúc trong nỗi lòng tác giả.
- Nhìn về phía sông nước bao la, tác giả thấy một con thuyền cứ trôi theo mái nước song song..
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 10.
- Nhìn con thuyền mà nỗi sầu của tác giả như dâng cao, không gian rộng lớn của thiên nhiên đã thôi thúc không gian lòng, khiến tác giả cảm thấy nỗi dầu của mình cũng vô định như con thuyền ấy, “sầu trăm ngả”..
- Một hình ảnh buồn hiện lên trước mắt tác giả : “Củi một cành khô lạc mấy dòng”..
- Nỗi sầu trong tác giả càng sầu hơn.
- Việc sử dụng những hình ảnh thiên nhiên bao la là một nét quen thuộc trong đường thi, nhưng Huy Cận đã nhờ nó mà thầm nói lên nỗi lòng của mình, nhờ không gian thiên nhiên làm nổi lên không gian tình cảm..
- Ở khổ thơ thứ hai, vẫn bắt gặp những hình ảnh trải dài theo không gian, nhưng cái nỗi cô đơn trong tâm trạng tác giả càng trải dài hơn nữa:.
- Không gian hiện ra không chỉ được tác giả quan sát bằng thị giác, mà tác giả còn lắng tai nghe và càng sầu hơn – một nỗi sầu về nhân thế, về kiếp người, về cuộc sống thời đó..
- Đôi mắt tác giả buồn theo và nhìn xung quanh cảnh vật, đôi tai nhạy cảm lẳng nghe những âm thanh thưa thớt, vãn dần ở xa xa.
- Cồn nhỏ lơ thơ, nhỏ bé, cơn gió thì thổi nhẹ nhưng đìu hiu, như cũng buồn giống tác giả.
- Huy Cận tinh tế cảm nhận cơn gió ấy, sao mà buồn, sao mà lặng lẽ, cô liêu..
- Huy Cận đưa mắt nhìn lên bầu trời kia, tâm trạng buồn của Huy Cận cũng phổ vào bầu trời bao la ấy một nỗi buồn sâu thẳm.
- Bởi vậy khi nắng xuống, trong con mắt Huy Cận, trời không cao mà lại “sâu chót vót”, cũng như không gian sâu thẳm của nỗi buồn..
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 11.
- Sự suy tư của Huy Cận như đi vào bầu trời ấy, khoét sâu đến tận vũ trụ xa thẳm ngoài kia, buồn đến lạ lùng.
- Nhìn lại khung cảnh thiên nhiên bao la ấy, vẫn trời rộng, sông dài, vẫn bến cô liêu và trong lòng tác giả vẫn ồn ào của một nỗi sầu, một nỗi bâng khuâng cô đơn và vắng vẻ..
- Cảnh quan, không gian bao la của thiên nhiên mở rộng ra trước mắt Huy Cận nhưng mọi thứ đều mờ ảo, mang một cái nét rất trơ trọi, bâng khuâng.
- Mọi vật hữu hình hiện ra trong mắt Huy Cận đều buồn, đều cô đơn, cũng như thời thế đất nước bấy giờ, cũng băn khoăn và lạc lõng, trôi nổi vô đình như con thuyền, nguy hiểm và nhỏ bé như cây củi khô lạc giữa dòng sông..
- Bởi vậy, tuy mọi thứ đều mờ ảo như được phủ một làn khói buồn nhưng đều tô đậm tính triết lý về cuộc sống và con người, cũng như một nỗi buồn của người con thương đất nước – Huy Cận..
- Tác phẩm “ Tràng Giang” cho đến tận bây giờ vẫn là một đỉnh cao nghệ thuật mà khó ai có thể vươn tới, bởi sự khéo léo và tinh tế của tác giả trong việc kéo hợp giữa không gian thiên nhiên với không gian tâm tình, quan trọng hơn là vì “Tràng Giang” mang một triết lý sâu xa về cuộc đời, về đất nước.
- Tuy không thể hiện trực tiếp nhưng Huy Cận đã in bóng vào “Tràng Giang” một tình yêu tổ quốc, cũng sự lặng lẽ buồn trước cuộc sống thời bấy giờ..
- Một nỗi buồn đã qua đi từ lâu, nhưng dư vị ấy, cảm giác ấy, nỗi buồn ấy cứ đọng mãi với con người sau này mỗi khi đọc “Tràng Giang”, khiến người ta phải suy ngẫm về nhân tình và cuộc đời..
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc 1 Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh, nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh tiếng.