« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích hành trình cuộc đời nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao


Tóm tắt Xem thử

- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 1.
- ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH HÀNH TRÌNH CUỘC ĐỜI NHÂN VẬT CHÍ PHÈO TRONG TRUYỆN NGẮN CÙNG TÊN CỦA NAM CAO.
- Giới thiệu tác giả Nam Cao và truyện ngắn Chí Phèo - Dẫn dắt vào vấn đề: nhân vật Chí Phèo.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 2.
- Bị mụ 3 của bá Kiến bắt làm trò mờ ám Chí Phèo vừa sợ vừa nhục.
- Trước Chí Phèo đã có Năm Thọ,.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 3.
- Liệu sau khi Chí Phèo chết điều đó có thể chấm dứt.
- Ăn nằm với Chí 5 ngày rồi bỗng đột nhiên về hỏi bà cô và ả đã mang hết những gì bà cô nói tát hết vào mặt Chí Phèo  Cuộc đời Chí Phèo là một bức tường cao, dày đặc chỉ có duy nhất một lối thoát nhưng bà cô của Thị Nở đã đứng đó và chặn lại.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 4.
- Chí Phèo rơi vào nỗi đau đớn tuyệt vọng.
- Hắn hằn học đòi giết bà cô Thị Nở nhưng lại vác dao tới nhà Bá Kiến o Chí Phèo giết Bá Kiến rồi cũng dung dao kết liễu đời mình.
- Qua hình tượng Chí Phèo Nam Cao đã gián tiếp đặt ra câu hỏi to lớn ấy.
- Nêu cảm nhận, đánh giá, nhận xét chung về nhân vật Chí Phèo - Mở rộng vấn đề bằng suy nghĩ và cảm nhận của mỗi cá nhân.
- Chí Phèo là tác phẩm hay nhất của nhà văn Nam Cao viết về người nông dân trước cách mạng tháng Tám.
- Thông qua hình tượng nhân vật Chí Phèo Nam Cao đã khắc hoạ bức chân dung của người nông dân bị đẩy vào bước đường cùng không lối thoát.
- Qua nhân vật Chí Phèo nhà văn đã mang đến cho người đọc những giá trị nhân văn sâu sắc mà mỗi lần gấp trang sách lại ta không thể nào quên..
- Chí Phèo xuất hiện lần đầu tiên trước mắt người đọc không phải bằng xương bằng thịt mà là bằng tiếng chửi "hắn vừa đi vừa chửi".
- Chửi cũng là một cách để giao tiếp nhưng đớn đau thay đáp lại tiếng chửi của Chí Phèo là một sự im lặng đến rợn người.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 5.
- Chính nhà tù thực dân đã tiếp tay cho lão cáo già biến Chí Phèo từ một anh canh điền khỏe mạnh thành một kẻ lưu manh hóa, một kẻ tội đồ..
- Giờ đây là Chí Phèo say, Chí Phèo với những tội ác trời không dung thứ khi hắn bỗng dưng trở thành tay sai đắc lực cho lão cáo già Bá Kiến, quay ngược lại lợi ích của dân làng Vũ Đại, đối lập với nhân dân lao động cần lao.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 6.
- Đây chính là vẻ đẹp của tấm lòng nhân đạo và yêu thương của nhà văn dành cho những kiếp người như Chí Phèo..
- Con người xấu đến "ma chê quỉ hờn", kỳ diệu thay, lại là nguồn ánh sáng duy nhất đã rọi vào chốn tối tăm của tâm hồn Chí Phèo thức tỉnh, gợi dậy bản tính người nơi Chí Phèo, thắp sáng một trái tim đã ngủ mê qua bao ngày tháng bị dập vùi, hắt hủi.
- Rồi cũng trong cái phút giây tỉnh táo ấy, Chí Phèo như đã thấy "tuổi già của hắn, đói rét, ốm đau và cô độc - cái này còn sợ hơn đói rét và ốm đau"..
- Nhìn bát cháo bốc khói mà lòng Chí Phèo xao xuyến bâng khuâng.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 7.
- cũng đủ để làm sống dậy cả một bản tính người nơi Chí Phèo.
- Nhưng, bi kịch và đau đớn thay, rốt cuộc thì ngay Thị Nở cũng không thể gắn bó với Chí Phèo.
- Chút hạnh phúc nhỏ nhoi cuối cùng vẫn không đến được với Chí Phèo.
- Và thật là khắc nghiệt, khi bản tính người nơi Chí Phèo trỗi dậy, cũng là lúc Chí Phèo hiểu rằng mình không còn trở về với lương thiện được nữa.
- Cánh cửa trở về với xã hội lương thiện, xã hội loài người vừa mở ra thì cũng là lúc đóng sầm lại ngay trước mắt Chí Phèo.
- Thị Nở như tia chớp rạch ngang bầu trời đêm đen của Chí Phèo vừa đủ để soi lên một niềm cảm thông cũng là lúc nó tắt ngấm giữa đêm đen cuộc đời Chí.
- Chí Phèo tìm đến rượu nhưng rượu không phải bao giờ cũng làm cho người ta say..
- Chí Phèo đến nhà Bá Kiến với tư cách là một nô lệ thức tỉnh, đòi quyền làm người:.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 8.
- Và Chí Phèo cũng đã tự kết liễu cuộc đời mình sau khi kết liễu tên cáo già Bá Kiến.
- Cái chết bi thảm của Chí Phèo là lời kết tội đanh thép cái xã hội vô nhân đạo, là tiếng kêu cứu về quyền làm người, cũng là tiếng gọi thảm thiết cấp bách của nhà văn: Hãy cứu lấy con người! Hãy yêu thương con người!.
- Chí Phèo là một kiệt tác bất hủ bởi nó chứa đựng trong đó là tư tưởng, tình cảm lớn mang giá trị nhân đạo và hiện thực sâu sắc mà người đọc rút ra được từ những trang sách giàu tính nghệ thuật của Nam Cao.
- Sự kết hợp giữa giá trị hiện thực sắc bén và giá trị nhân đạo cao cả đã làm cho tác phẩm Chí Phèo bất tử, mãi mãi có khả năng đánh thức trí tuệ và khơi dậy những tình cảm đẹp đẽ trong tâm hồn người đọc mọi thời đại..
- “Chí Phèo” (1941) là một truyện ngắn đặc sắc của nhà văn Nam Cao viết về đề tài nông dân trước Cách mạng.
- Bi kịch Chí Phèo là bi kịch của một nông dân cùng khổ bị xô đẩy vào con đường lưu manh tội lỗi, bị cự tuyệt quyền làm người, hay nói một cách khác là số phận bi thảm của một con người muốn được làm người mà không thể được Nam Cao đã viết về tấn bi kịch của Chí Phèo bằng một bút pháp vô cùng sắc sảo: biến hóa lúc kể, lúc tả, triết lí thì thấm thía, trữ tình thì đau đớn xót xa đầy ám ảnh nghệ thuật, làm xúc động lòng người hơn nửa thế kỉ nay..
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 9.
- Chí Phèo bất hạnh ngay từ khi sơ sinh “trần truồng và xám ngắt trong một cái váy đụp để bên cạnh lò gạch bỏ không”.
- Chí lớn lên trong cảnh bơ vơ, không cha mẹ, không họ hàng thân thích, không một mái lều che thân, không một tấc đất cằm dùi “hết đi ở cho nhà này lại đi ở cho nhà nọ”, đến năm 20 tuổi thì Chí Phèo làm canh điền cho lí Kiến..
- Có thể nói cái trang đời thơ ấu và thanh niên của Chí Phèo là 20 năm trời đắng cay không chốn nương thân.
- Cái nhà tù thực dân đã biến Chí Phèo từ một nông dân lương thiện, hiền lành trở thành một tên lưu manh, một con quỷ dữ trong làng Vũ Đại..
- Một Chí Phèo đã hoàn toàn khác hẳn:.
- Đó là hình ảnh Chí Phèo lúc ngồi uống rượu với thịt chó ở chợ từ trưa tới xế chiều, cho đến lúc say khướt.
- Hắn đã hành động một cách dữ dội: xông thẳng đến nhà Bá Kiến chửi “mồ mả tổ tiên đến lộn lên mất”, đập cái vỏ chai vào cái cổng, rạch mặt, kêu trời ăn vạ! Chí Phèo đã hành động như một tên đầu bò vô cùng ngang ngược.
- Nhưng chỉ một bữa rượu, một vài câu mơn trớn, một đồng bạc đãi thêm của cụ Bá đã làm cho “Chí Phèo vô cùng hả hê”.
- Cụ Bá cười khanh khách, vỗ vai Chí Phèo một cái, hắn như bị.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 10.
- Chí Phèo vênh vênh cầm năm chục đồng bạc ra về, tự đắc: “Anh hùng làng này cóc thằng nào bằng ta”.
- Từ đó Chí Phèo trở thành “đầy tớ chân tay mới” của Bá Kiến.
- Bộ mặt Chí Phèo giờ đây như “cái mặt của con vật lạ” với màu '‘vàng vàng mà lại muốn xạm màu gio” với bao nhiêu là sẹo “vằn dọc vằn ngang”, vết mảnh chai ăn vạ kêu làng! Cuộc đời hắn chồng chất tội lỗi “bao nhiêu việc ức hiếp, phá phách đâm chém, người ta giao cho hắn làm”.
- Chí Phèo bị mua chuộc, bị xô đẩy vào con đường lưu manh, tội lỗi.
- Mất dần nhân tính, hắn trở thành con quỷ dữ làng Vũ Đại: “Hắn biết đâu hắn đã phá bao nhiêu cơ nghiệp, đập nát bao nhiêu cảnh yên vui, đạp đổ bao nhiêu hạnh phúc, làm chảy máu và nước mắt của bao nhiêu người lương thiện”..
- Chí Phèo đã bị cả xã hội ruồng bỏ.
- Hình ảnh Chí Phèo.
- Chí Phèo cứ chửi, “chửi rồi lại nghe”.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 11.
- Năm Thọ “đầu bò đầu bướu” vừa đi mất tăm lại có Binh Chức lần về, Binh Chức chết lại nở ra Chí Phèo.
- Biết đâu thị Nở lại không đẻ nơi lò gạch cũ một Chí Phèo con trong cái váy đụp nữa? Bọn hào lí, một mặt bóp nặn dân lành đến tận xương tủy, mặt khác “lại phải ngậm miệng cung cấp cho những thằng cùng hơn là dân cùng nên liều lĩnh, lúc nào cũng có thể cầm dao đâm người hay đâm mình”.
- Nhân vật Chí Phèo đã cho thấy cái quy luật tàn bạo ghê sợ đó trong xã hội cũ..
- Đoạn văn Nam Cao kể về chuyện Chí Phèo uống rượu với Tự Lãng là một tình tiết làm rõ thêm bi kịch cô đơn, điên khùng, đau đớn đến cùng cực của một kẻ bị xã hội cự tuyệt quyền làm người.
- Lão cũng cô đơn như Chí Phèo.
- Chí Phèo vật lão ra mà vuốt râu lão.
- Chí Phèo đã xông tới người đàn bà “xấu ma chê quỷ hờn” đó một cách.
- Chí Phèo! Cuộc làm tình của Chí Phèo lúc đầu chỉ mang tính bản năng sinh vật ở một gã đàn ông say rượu với một người đàn bà ngoài ba mươi tuổi “ngẩn ngơ như những người đần trong cổ tích".
- Chí Phèo bị cảm, thị Nở đã “quàng tay vào nách hắn” và “hắn đu vào cổ thị, hai người lảo đảo đi về.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 12.
- Bát cháo hành của thị Nở làm cho Chí Phèo gần như thay đổi hẳn.
- Và cũng là người đàn bà độc nhất trong làng Vũ Đại nhận biết bản chất lương thiện của Chí Phèo.
- Thị nhìn Chí Phèo ăn cháo hành rồi thốt lên: “Ôi sao mà hắn hiền”… Chỉ có thị Nở mới cảm nhận được:.
- Đoạn văn miêu tả tâm trạng Chí Phèo sau đêm “gặp gỡ” thị Nở cho thấy Nam Cao là bậc thầy về nghệ thuật phân tích tâm lí nhân vật.
- Sự thức tỉnh của linh hồn trong Chí Phèo được tác giả kể lại thật xúc động, nhiều xót thương.
- Sáng hôm ấy, Chí Phèo tỉnh dậy “lòng bâng khuâng mơ hồ buồn”.
- Chí Phèo vừa húp cháo hành vừa trìu mến nhìn thị Nở, rồi hắn vẩn vơ nghĩ gần nghĩ xa.
- Nam Cao đã cho chúng ta thấy, Chí Phèo vốn là một người lao động cùng khổ lương thiện “cái bản tính của hẳn ngày thường bị lấp đi”.
- Cùng với “tình yêu” sự săn sóc của thị Nở, “trận ốm thay đổi hắn về sinh lí, cũng thay đổi về tâm lí nữa” của Chí Phèo.
- Chí Phèo bỗng thấy “thèm lương thiện, muốn làm hòa với mọi người biết bao.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 13.
- “Với một vẻ mặt rất phong tình”, hắn bảo thị Nở: “Hay là mình sang đây ở với tớ một nhà cho vui”.
- Câu nói ấy là một câu nói “tình tứ”, đã biểu lộ chân tình cái khao khát muốn được làm người, “thèm lương thiện” và “muốn làm hòa với mọi người” của Chí Phèo.
- Như một kẻ chết đuối giữa vực sâu, Chí Phèo “bám” được thị Nở cứ tưởng là vớ được cọc, đâu ngờ chỉ là rễ bèo.
- Chí Phèo “say thị lắm”, nhưng đến hôm thứ sáu thì Thị nghĩ bụng: “hãy dừng yêu để hỏi cô Thị đã”.
- Như ta biết, con đường trở lại làm người của Chí Phèo vừa được hé mở ra đã bị đóng sầm lại! Bà cô đã đay nghiến thị Nở, bà thấy cháu bà.
- Nhưng trách gì bà ta! Cách nhìn của bà ta cũng chính là cách nhìn của mọi người làng Vũ Đại lâu nay đối với Chí Phèo.
- hắn “muốn làm hòa với mọi người” nhưng ai nhận! Chí Phèo thực sự rơi vào một bi kịch tinh thần, đau đớn, quằn quại.
- Chí Phèo vật vã trong cơn đau đớn tuyệt vọng.
- Chính vào buổi trưa “trời nắng, đường vắng” ấy, Chí Phèo lần thứ ba đến gặp Bá Kiến.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 14.
- nói của Chí Phèo: ".
- đó là những lời đanh thép vạch mặt, kết án tên cường hào xảo quyệt Bá Kiến, đồng thời là tiếng kêu thương tuyệt vọng của một kiếp người đau khổ! Chí Phèo “văng dao tới” giết Bá Kiến rồi tự sát.
- Chí Phèo đã chết bi thảm, quằn quại trên vũng máu của mình, chết trong tiếng kêu uất hận đau thương, đầy xót xa, ám ảnh..
- Chí Phèo là một hiện tượng lưu manh hóa ở nông thôn mang tính chất điển hình, có ý nghĩa kết án đanh thép cái xã hội tàn bạo đẩy người dân cày nghèo vào kiếp sống tối tăm thú vật, cướp đi của họ cả bộ mặt, cả linh hồn người.
- Câu hỏi cuối cùng của Chí Phèo:.
- Truyện “Chí Phèo” vừa chứa chan tình cảm nhân đạo, vừa mang ý nghĩa triết lí sâu sắc được thể hiện dưới hình thức nghệ thuật vô cùng độc đào, xứng đáng được coi là một kiệt tác.