« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích hiện trạng kỹ thật và kinh tế của mô hình chăn nuôi bò sữa ở vùng nước trời tại Đồng bằng sông Cửu Long: Trường hợp tỉnh Sóc Trăng


Tóm tắt Xem thử

- CHĂN NUÔI BÒ SỮA Ở VÙNG NƯỚC TRỜI TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG:.
- (2) Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình chăn nuôi bò sữa ở cấp nông hộ.
- (3) Đề xuất các giải pháp để nâng cao kỹ thuật chăn nuôi bò sữa..
- Kết quả phân tích chỉ ra là hiện trạng tài nguyên đất trong nông hộ chăn nuôi bò sữa quan trọng nhất là sử dụng cho sản xuất lúa, trồng cỏ và trồng rau màu.
- Lợi nhuận, hiệu quả sử dụng vốn, lượng sữa trung bình/bò sữa/năm có xu hướng cao ở các nông hộ có số lượng bò sữa nhiều..
- Chăn nuôi bò sữa được biết đến ở những nơi có điều kiện thuận lợi về nước ngọt, diện tích đồng cỏ và các dịch vụ hỗ trợ phát triển như vùng nước ngọt trung tâm của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
- Phát triển chăn nuôi bò sữa là một ngành sản xuất mới trong phát triển nông nghiệp của tỉnh Sóc Trăng từ năm 2004 bởi dự án nâng cao đời sống (CIDA) của Chính phủ Canada (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sóc Trăng, 2011).
- Hơn nữa, người dân đa phần chăn nuôi nhỏ, đất trồng cỏ ít nên chưa đáp ứng được nhu cầu thức ăn thô xanh cho bò sữa.
- Vì vậy, hiệu quả kinh tế mang lại từ việc chăn nuôi bò sữa chưa cao.
- Như minh họa ở trên, nghiên cứu này sẽ phân tích 3 vấn đề chính: (1) Khảo sát hiện trạng kỹ thuật, phân tích những thuận lợi, khó khăn của mô hình chăn nuôi bò sữa ở cấp độ nông hộ;.
- (2) Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình chăn nuôi bò sữa cấp nông hộ.
- (3) Đề xuất các giải pháp nhằm tăng thêm thu nhập cho nông hộ chăn nuôi bò sữa trong vùng nghiên cứu..
- Nghiên cứu tiến hành khảo sát tại 2 huyện có số lượng bò sữa cao nhất của tỉnh Sóc Trăng là Mỹ Tú và Mỹ Xuyên.
- kê cấp tỉnh, huyện kết hợp với số liệu thu thập từ kết quả phỏng vấn chuyên gia (KIP) bao gồm về thực trạng và các yếu tố kỹ thuật trong chăn nuôi bò sữa.
- Tiêu chí chọn các nông hộ phỏng vấn bao gồm: đang chăn nuôi bò sữa, số lượng bò sữa, diện tích trồng cỏ, kinh nghiệm nuôi bò sữa.
- Thuận lợi và khó khăn của nông hộ chăn nuôi bò sữa được thu thập thông qua thảo luận nhóm (FGD) như sau: nhóm 1 (10 nông dân) có số lượng bò sữa từ 1-3 con.
- nhóm 2 (10 nông dân) có số lượng bò sữa từ 4-6 con.
- nhóm 3 (7 nông dân) có số lượng bò sữa lớn hơn 7 con..
- Số liệu được mã hóa và phân làm 3 nhóm nông dân dựa trên số lượng bò sữa của nông dân.
- Nhóm nông dân 1 có số lượng bò sữa từ 1- 3 con, nhóm nông dân 2 có số lượng bò sữa từ 4-6 con.
- Nhóm nông dân 7 có số lượng bò sữa lớn hơn 7 con.
- Áp dụng các phương pháp thống kê mô tả, phân tích phương sai (ở mức độ khác biệt ý nghĩa là 1% và 5%) nhằm mô tả thực trạng về tình hình chăn nuôi bò sữa tại điểm nghiên cứu, so sánh hiện trạng kỹ thuật (số lượng bò sữa, chuồng nuôi, thức ăn, sản lượng sữa/con/năm.
- và so sánh hiệu quả kinh tế (chi phí thức ăn tinh, thuốc thú y, giá bán sữa và tổng thu nhập và lợi nhuận/bò sữa/năm.
- giữa các nhóm nông hộ được phân loại theo số lượng đàn bò sữa (1-3 con.
- Từ nội dung thảo luận nhóm (FGD) và phỏng vấn người am hiểu (KIP) kết hợp với kết quả phân tích so sánh hiện trạng về kỹ thuật và hiệu quả kinh tế để kiến nghị các giải pháp chính sách phát triển chăn nuôi bò sữa tại địa điểm nghiên cứu và các vùng lân cận có cùng điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội..
- 3.1 Tài nguyên đất và nguồn nhân lực của nông hộ chăn nuôi bò sữa.
- Tài nguyên đất và sử dụng đất cho các hoạt động sản xuất lúa, màu, trồng cỏ cho chăn nuôi có trong các nông hộ chăn nuôi bò sữa có xu hướng cao ở các hộ chăn nuôi nhiều bò sữa.
- Tổng diện tích của nhóm nông dân chăn nuôi số lượng bò sữa từ 7 con trở lên cao nhất là 4.9 ha so với các nông dân nhóm 1 và nhóm 2 (p<0.05, Bảng 1).
- Diện tích lúa trung bình của nhóm nông dân chăn nuôi bò sữa từ 1-3 con là 0.98 ha, trong khi đó nhóm nông dân 3 là 4.01 ha và nhóm nông dân 2 là 1.12 ha.
- (p<0.05).Tổng diện tích của nông hộ chăn nuôi bò sữa tại huyện Mỹ Tú nhiều hơn so với huyện Mỹ Xuyên là 2.8 ha và 1.8 ha, tương ứng (p<0.05, Bảng 1).
- Nông dân chăn nuôi bò sữa tại huyện Mỹ Tú thường không có diện tích trồng rau màu thâm canh so với nông dân tại Mỹ Xuyên..
- Nhóm nông dân 1:1-3 con bò sữa.
- Nhóm 2: 4-6 con bò sữa.
- 7 con bò sữa.
- Diện tích trồng cỏ rất quan trọng trong chăn nuôi bò sữa vì phải đáp ứng đủ lượng cỏ cho bò sữa trong giai đoạn 6 tháng mùa khô và có ảnh hưởng đến năng.
- Diện tích ao/mương trữ nước của nông dân chăn nuôi nhiều bò sữa có xu hướng nhiều hơn so với nông dân chăn nuôi bò sữa ít hơn..
- 0.05), tuy nhiên diện tích chuồng nuôi bò sữa không có sự khác biệt giữa nông hộ ở 2 huyện (Bảng 2).
- So với điều kiện kỹ thuật tiên tiến về chăn nuôi bò sữa, diện tích chuồng nuôi của nông hộ tương đối nhỏ, kém thuận tiện cho chăm sóc và quản lý bò sữa.
- Mặc dù, chăn nuôi bò sữa đang được nông dân phát triển nhưng diện tích đất cho hoạt động này thấp hơn sản xuất lúa..
- Thông tin chủ hộ của 3 nhóm nông dân chăn nuôi bò sữa, kinh nghiệm làm nông nghiệp và kinh nghiệm chăn nuôi bò sữa, lực lượng lao động nông nghiệp và chăn nuôi bò sữa được trình bày trong Bảng 3 và Bảng 4.
- Tuy nhiên, hoạt động chăn nuôi bò sữa cần nhiều lao động hơn hoạt động sản xuất lúa và rau màu.
- Do đó, lao động sản xuất nông nghiệp cũng tham gia vào hoạt động chăm sóc bò sữa.
- Các hoạt động chăn nuôi bò sữa bao gồm tắm và rửa chuồng, cho ăn, vắt sữa và cắt cỏ.
- Kết quả là, tất cả lao động trong nông hộ phải tham gia vào hoạt động chăn nuôi bò sữa..
- Bảng 3: Thông tin về chủ hộ chăn nuôi bò sữa Số lượng bò/ nhóm.
- nông dân.
- Lao động chăn nuôi bò sữa (người).
- 3.2 Phân tích hiện trạng kỹ thuật của nông hộ chăn nuôi bò sữa.
- 3.2.1 Cơ cấu giống bò sữa của nông hộ Giống bò nuôi tại nông hộ ở cả 3 nhóm nông dân chủ yếu là giống bò lai có nguồn gốc Hà Lan Holstein Friesian và bò Sind.
- Tổng đàn bò sữa của 3 nhóm hộ có sự khác biệt thống kê (p<0.05, Bảng 5).
- Số lượng bò sữa trung bình của nhóm nông dân 1 là 2.2 con, nhóm 2 là 5.1 con và nhóm 3 là 11.3 con.
- Cơ cấu giống bò sữa mà nông hộ chọn nuôi gồm nhiều thế hệ con lai khác nhau.
- Bảng 5: Cơ cấu giống bò sữa của nông hộ Số lượng bò/.
- nhóm nông dân.
- Trung bình số lượng bò sữa (con)/hộ.
- B trình bày kết quả tổng lượng thức ăn tinh cung cấp cho bò sữa/hộ/năm và trung bình khối lượng thức ăn tinh để cho ra 10 kg sữa giữa 3 nhóm hộ.
- Nguồn thức ăn tinh cho bò sữa chủ yếu là thức ăn hỗn hợp được cung cấp bởi công ty thu mua sữa và HTX chăn nuôi bò sữa tại địa phương.
- Hầu như 100 % các nông dân thuộc 3 nhóm hộ chăn nuôi bò sữa đều sử dụng thức ăn tinh.
- Tổng khối lượng thức ăn tinh giữa 3 nhóm nông dân nuôi bò sữa có sự khác biệt ý nghĩa (p<0.05, Hình 1A), nhóm nông dân 3 cao nhất là 7,655 kg, nhóm nông dân 2 là 4,391 kg và nhóm nông dân 1 là 1,605 kg.
- Nguồn: Kết quả điều tra thực tế hộ chăn nuôi bò sữa tại tỉnh Sóc Trăng 2013 3.3 Hiệu Quả Kinh Tế.
- 3.3.1 Cơ cấu chi phí trong chăn nuôi bò sữa Kết quả phân tích cơ cấu chi phí trong hoạt động chăn nuôi bò của các nhóm hộ tại hai điểm khảo sát (Bảng 7) cho ta thấy chi phí thức ăn tinh là loại chi phí quan trọng nhất chiếm phần lớn trong tổng chi phí chăn nuôi bò sữa của các nông hộ hằng năm.
- Chi phí thức ăn hỗn hợp của nhóm nông dân 3 cao nhất là hơn 7.7 triệu đồng/con/năm do số lượng bò sữa nhiều hơn và trình độ kỹ thuật của các hộ nuôi này cao hơn nên mạnh dạn đầu tư thức ăn nhiều hơn.
- Trong chăn nuôi bò sữa thì phối giống cho bò qua gieo tinh nhân tạo là công việc quan trọng để có được lượng sữa giai đoạn tiếp theo.
- Kết quả chứng minh là nhóm nông dân 1 có chi phí đầu tư cho/bò sữa/năm thấp hơn nhóm 2 và 3 trung bình khoảng 4-7 triệu/năm bao gồm các chi phí lao động thuê mướn, gieo tinh nhân tạo, vận chuyển..
- Bảng 7: Chi phí (triệu đồng/con/năm) hoạt động chăn nuôi bò sữa tại các nhóm hộ/năm 2012-2013.
- Bảng 8: Chi phí (triệu đồng/con/năm) hoạt động chăn nuôi bò sữa giữa hai huyện khảo sát 2012-2013.
- Nhóm 2: 4-6 con bò sữa;.
- Hầu hết các loại chi phí trong chăn nuôi bò sữa trung bình giữa hai địa điểm khảo sát không có sự khác biệt thống kê (p>0.05, Bảng 8).
- phí thức ăn tinh và giống bò sữa là chiếm phần lớn trong tổng chi phí/năm.
- Tổng chi phí chăn nuôi bò sữa giữa hai điểm Mỹ Xuyên và Mỹ Tú là 19.94 triệu đồng/năm và 8.59 triệu đồng/năm, tương ứng (p<0.05, Bảng 8)..
- 3.3.2 Sản phẩm và các nguồn thu nhập từ hoạt động chăn nuôi bò sữa.
- Tổng sản lượng sữa bò (kg/năm), lượng sữa trung bình/bò sữa (kg/năm) và các nguồn thu nhập chính từ hoạt động chăn nuôi bò sữa giữa 3 nhóm nông dân và giữa hai huyện khảo sát trình bày trong Bảng 9 và Bảng 10.
- Bảng 9: Sản phẩm và các nguồn thu nhập chính trong chăn nuôi bò sữa giữa 3 nhóm nông dân.
- Thu nhập từ hoạt động chăn nuôi bò sữa (triệu đồng/hộ/năm).
- Lượng sữa trung bình/bò sữa/năm giữa 3 nhóm nông dân 1, 2 và 3 là 1,338.0 kg/bò sữa/năm, 2,007 kg/bò sữa/năm và 2,583 kg/bò sữa/năm, tương ứng (p<0.05, Bảng 9).
- lý chăm sóc và điều trị bệnh,… thì hiệu quả về sản lượng sữa/bò sữa/năm cao hơn.
- Các nguồn thu nhập chính trong hoạt động chăn nuôi bò sữa bao gồm thu nhập từ sữa, bán bê cái và bê đực con, bán bò hậu bị và bò thành thục cho các hộ chăn nuôi khác.
- Thu nhập từ bán sữa tươi là nguồn thu nhập chính trong hoạt động chăn nuôi bò sữa của 3.
- Nguồn thu nhập thứ hai là nguồn thu từ bán bê đực con do giá trị của bê đực không cao hơn so với bê cái được để làm giống cho nông hộ để thay thế bò sữa bố mẹ nên nông dân thường bán bê đực cho các hộ chăn nuôi bò thịt.
- cho thấy là chỉ có hai nhóm nông dân 2 và 3 có số lượng bò sữa nhiều nên bán bò thành thục cho các hộ chăn nuôi khác ít bò sữa hơn.
- Bảng 10: Sản phẩm và các nguồn thu nhập chính trong chăn nuôi bò sữa tại hai huyện khảo sát.
- II.Thu nhập từ hoạt động chăn nuôi bò sữa (triệu đồng/hộ/năm).
- Tuy nhiên, sản lượng sữa trung bình/bò sữa tại huyện Mỹ Xuyên cao hơn Mỹ Tú là 2,254 và 1,823 kg sữa/bò sữa/năm, tương ứng (p<0.05).
- 3.3.3 Hiệu quả kinh tế/năm từ mô hình chăn nuôi bò sữa.
- Tổng thu nhập, tổng chi phí, lợi nhuận và lợi nhuận/bò sữa/năm giữa 3 nhóm nông dân và hai huyện khảo sát có khác biệt thống kê (p<0.05, Bảng 11).
- cho thấy là tổng thu nhập/năm của các nhóm nông dân 1, 2 và 3 trong chăn nuôi bò sữa có sự khác biệt, tổng thu nhập trung bình/năm của nhóm nông dân 3 cao nhất là 150.11 triệu đồng/ha, nhóm nông dân 2 là 122.32 triệu đồng/năm và nhóm nông dân 1 là 69.31 triệu đồng/năm (p<0.05).
- Tóm lại, từ kết quả hiệu quả kinh tế từ chăn nuôi bò sữa cho thấy là mô hình chăn nuôi bò sữa của các nhóm nông dân tại hai huyện của Sóc Trăng trong năm 2013-2014 có hiệu quả cao về thu nhập và lợi nhuận so với các hoạt động sản xuất nông nghiệp khác như lúa 2 vụ/năm và sản xuất rau màu 3-4 vụ/năm..
- 4 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN, GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BÒ SỮA.
- Một số yếu tố thuận lợi trong chăn nuôi bò sữa theo đánh giá của các nhóm nông dân và cán bộ kỹ thuật địa phương bao gồm tiềm năng về diện tích cỏ trồng tại các vùng nuôi tôm lân cận và các diện tích đất lúa thiếu nước tưới vì chưa có hệ thống thủy lợi nội đồng.
- Phát triển chăn nuôi bò sữa chưa quan tâm đến xử lý chất thải từ chăn nuôi làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường trong cộng đồng, nhất là trong mùa mưa.
- Ở thời điểm hiện tại, các hỗ trợ cần thiết và ưu tiên cần được hỗ trợ nông dân chăn nuôi bò sữa là vốn đầu tư cho con giống bò sữa và chuồng trại được xếp hạng ưu tiên nhất và chiếm tỷ lệ 43.5% ý kiến của nông dân tham gia trả lời phỏng vấn.
- Hỗ trợ về kỹ thuật chăn nuôi bò sữa tiên tiến cùng với chất lượng tinh trùng tốt và tinh toàn cái chiếm tỷ lệ 28.3% ý kiến của nông dân và được nông dân xếp hạng ưu tiên thứ 2.
- Bảng 12: Xếp hạng ưu tiên các giải pháp hỗ trợ để phát triển chăn nuôi bò sữa cấp độ nông hộ.
- khi gieo tinh cho bò sữa thì con sinh ra tỷ lệ là gần 100% là bê cái.
- Hoạt động chăn nuôi bò sữa tại hai điểm nghiên cứu bắt đầu từ năm 2004 bởi dự án nâng cao đời sống của chính phủ đã mang lại hiệu quả kinh tế và nguồn thu thập ổn định cho nông dân tỉnh Sóc Trăng ở thời điểm hiện tại.
- Giống bò sữa được.
- Trung bình số lượng bò sữa/nông hộ (tổng đàn/hộ) có sự khác biệt giữa các nhóm hộ mới chăn nuôi và có kinh nghiệm chăn nuôi lâu năm.
- Hai loại chi phí quan trọng trong chăn nuôi bò sữa tại địa phương là chi phí thức ăn hỗn hợp và chi phí con giống.
- Kết quả về lợi nhuận và hiệu quả về sử dụng vốn cho chăn nuôi bò sữa cao ở cả 3 nhóm nông dân là cơ sở cho các nhà quản lý nông nghiệp có các giải pháp hỗ trợ nông dân chăn nuôi và thực hiện chính sách chuyển đổi cơ cấu cây trồng-vật.
- Quyết định 167/2001/QĐ-TTg về biện pháp và chính sách phát triển chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam thời kỳ 2001-2010 do Thủ tướng Chính phủ ban hành