« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích hiệu quả kỹ thuật của nghề lưới kéo ở vùng biển đông Đồng bằng sông Cửu Long


Tóm tắt Xem thử

- Kết quả cho thấy sản lượng thủy sản khai thác của nghề lưới kéo bình quân là 643 kg/chuyến biển và 18,9 tấn/năm với thời gian cho mỗi chuyến biển là khoảng 4 ngày.
- Để cải thiện hiệu quả kỹ thuật của nghề lưới kéo cần chú trọng việc đào tạo người thuyền trưởng, nâng cấp, hoán đổi tàu lớn và liên kết kênh thị trường tiêu thụ sản phẩm thủy sản khai thác..
- Hoạt động khai thác thủy sản ở Việt Nam có vai trò góp phần đáng kể cho sự phát triển kinh tế, với.
- sản lượng thủy sản khai thác từ 3,1 triệu tấn và giá trị xuất khẩu là 2,2 tỷ USD trong năm 2015 (Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam, 2018).
- Ngoài ra, khai thác thủy sản đã tạo ra một nguồn thực phẩm lớn cho tiêu thụ trong nước và tạo việc làm trực tiếp và gián tiếp cho cộng đồng dân cư vùng ven biển..
- ĐBSCL có sản lượng thủy sản khai thác thủy sản chiếm khoảng 40% tổng sản lượng thủy sản khai thác của Việt Nam và trong đó sự đóng góp từ sản lượng hải sản là 26,4% (Tổng cục Thống kê Việt Nam, 2020), vì vậy cộng đồng dân cư ở vùng này phụ thuộc rất lớn vào tài nguyên thiên nhiên, trong đó có hoạt động khai thác hải sản..
- Các tỉnh ven biển thuộc ĐBSCL, trong đó có tỉnh Sóc Trăng và Bạc Liêu là những tỉnh phát triển mạnh về hoạt động nuôi trồng và khai thác thủy sản.
- Nghề lưới kéo và lưới rê là hai loại nghề khai thác phổ biến, chiếm 60,9% tổng lượng tàu của vùng.
- Nghề lưới kéo là nghề khai thác thủy sản chiếm tỷ trọng cao nhất, với 40,9% số lượng tàu thuyền khai thác của vùng.
- Quy mô khai thác thủy sản ở ĐBSCL là quy mô nhỏ và khai thác ven bờ, chiếm khoảng 53,3% số tàu đánh cá.
- Ngoài ra, thu nhập của hộ ngư dân khai thác được tích lũy chính từ hoạt động khai thác thủy sản với hơn 80% tổng thu nhập của hộ (Huỳnh Văn Hiền và ctv., 2019).
- Trong khi đó, định hướng quy hoạch phát triển ngành thủy sản cho thấy lĩnh vực khai thác thủy sản được đặt ra là tổ chức lại sản xuất trong khai thác hải sản phù hợp với từng nhóm nghề và ngư trường, trong đó nghề lưới kéo ven bờ được khuyến khích hạn chế phát triển và không cho đóng mới cũng như khuyến khích các tàu lưới kéo ven bờ khai thác kém hiệu quả chuyển đổi nghề, đặc biệt phát triển khai thác xa bờ.
- Để có cơ sở sắp xếp và phát triển nghề khai thác thủy sản phù hợp với chính sách và điều kiện của ngư dân, việc cung cấp thông tin và tính toán hiệu quả hoạt động khai thác thủy sản, đặc biệt là hiệu quả kỹ thuật của nghề lưới kéo ven bờ là cần thiết..
- Vùng khai thác thủy sản của tàu lưới kéo có chiều dài từ 12 m đến dưới 15 m là vùng lộng.
- tàu khai thác được chọn phỏng vấn một cách ngẫu nhiên dựa vào danh sách tàu lưới kéo có chiều dài từ 12 m đến dưới 15 m được cung cấp từ Chi cục Thủy sản tỉnh Bạc Liêu và Sóc Trăng.
- Mô hình ước lượng hiệu quả kỹ thuật trong nông nghiệp có nhiều dạng, trong đó mô hình phân tích biên ngẫu nhiên được các nhà nghiên cứu trong hoạt động khai thác thủy sản ứng dụng phổ biến.
- lnx (1) Thông qua định nghĩa và mô hình ước lượng về hiệu quả kỹ thuật cho thấy yếu tố đầu ra được đo lường với yếu tố sản lượng, nhưng trong hoạt động khai thác thủy sản thường được sử dụng giá trị thay thế cho yếu tố lượng do đặc thù của nghề khai thác thủy sản.
- Nguyên nhân là một số nghề khai thác thủy sản (ví dụ nghề lưới kéo) là nghề khai thác được rất nhiều loài, kích cỡ khác nhau.
- với biến độc lập là: X 1 : số ngày khai thác (ngày/năm).
- i + ω j (3) Trong đó: u j là phi hiệu quả kỹ thuật của tàu khai thác nghề lưới kéo.
- Z 1, 2,…6 là các đặc điểm về tàu khai thác và nhân lực khai thác, cụ thể là Z 1 : kinh nghiệm khai thác (năm).
- Đặc điểm khai thác thủy sản của nghề lưới kéo.
- Đặc điểm lao động trên tàu khai thác Thuyền trưởng tàu cá là người có quyết định cao nhất trên tàu, điều kiển tàu đến ngư trường khai thác, quyết định thả lưới, thu lưới, điều khiển ngư cụ khai thác, máy móc trên tàu (Nguyễn Trọng Tuy và ctv., 2011).
- Bảng 2 cho thấy thuyền trưởng ở nghề lưới kéo có độ tuổi khá lớn, số năm kinh nghiệm của họ trong khai thác thủy sản tương đối cao (20,3 năm)..
- Điều này cho thấy các thuyền trưởng có thể hạn chế trong việc học tập và ứng dụng công nghệ hiện đại vào hoạt động khai thác thủy sản..
- Số lượng lao động trên một tàu khai thác thủy sản nghề lưới kéo không cao, khoảng 2 đến 5 người trên một tàu, chủ yếu lao động là nam vì do đặc điểm và tính chất công việc trên biển, đòi hỏi người lao động phải có sức khỏe, mới có thể lao động trên tàu và ứng phó các tình huống trên biển.
- Tuy nhiên, tình trạng thiếu lao động trong khai thác thủy sản là vấn đề được các chủ tàu quan tâm, do sự phát triển của các khu và cụm công nghiệp ven biển nên đã thu hút nhiều lao động làm thiếu hụt lao động trong nghề khai thác thủy sản.
- Đôi khi có nhiều lao động tạm ứng tiền lương trước, đến khi tàu đi khai thác thì các.
- Việc này gây rất nhiều khó khăn cho tàu khai thác thủy sản vì.
- Kinh nghiệm khai thác (năm .
- Thông số tàu và ngư cụ khai thác Tàu lưới kéo có chiều dài thân tàu trung bình 12,9 m với trọng tải của tàu tương đối nhỏ, bình quân là 8,1 tấn và công suất máy tàu là 58,9 CV..
- khai thác vùng lộng.
- Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế của hộ ngư dân mà việc đầu tư tàu khai thác lúc ban đầu có thể là tàu mới hoặc là tàu đã qua sử dụng..
- Đặc điểm tàu và ngư cụ khai thác của nghề lưới kéo.
- Tàu khai thác.
- Kích thước mắt lưới có ảnh hưởng đến kích cỡ hải sản khai thác và tác động rất lớn đến nguồn lợi hải sản.
- Sản lượng thủy sản khai thác.
- Nghề lưới kéo có thể khai thác quanh năm, ngoại trừ thời gian có thời tiết xấu và sửa chữa tàu.
- quả nghiên cứu cho thấy thời gian khai thác của nghề lưới kéo trong một năm trung bình 8,4 tháng/năm.
- Sản lượng khai thác của nghề lưới kéo đạt trung bình 643 kg/chuyến, tương ứng tổng sản lượng khai thác bình quân trên một năm là 18,9 tấn/năm và năng suất khai thác thủy sản được tính trên công suất máy tàu ở là 352 kg/CV/năm.
- So với 7 năm trước đó, sản lượng và năng suất hải sản khai thác từ lưới kéo ở vùng biển Đông thấp hơn so với mặt bằng chung của nghề lưới kéo quy mô nhỏ ở toàn vùng ĐBSCL, khoảng 25,6% về sản lượng và 33,6% về năng suất khai thác (Nguyễn Trung Vẹn và ctv., 2013)..
- Thời gian và sản lượng thủy sản khai thác Thông tin.
- chuẩn Dao động Số ngày khai thác cho một chuyến biển (ngày/chuyến Số chuyến biển khai thác trong tháng (chuyến/tháng .
- Số tháng khai thác trong năm (tháng .
- Sản lượng khai thác cho một chuyến biển (kg/chuyến Tổng sản lượng khai thác trong năm (kg/năm .
- Tổng số ngày khai thác trong năm (ngày/năm .
- Tổng số chuyến khai thác trong năm (chuyến/năm .
- Hiệu quả tài chính của nghề lưới kéo Chi phí hoạt động khai thác của nghề lưới kéo cho một chuyến biển gồm có chi phí cố định và chi phí biến đổi.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy chi phí khấu hao hằng năm trung bình là 34,2 triệu đồng/năm, trong đó chi mua vỏ tàu và máy tàu khai thác chiếm khoảng 54%, kế đến là chi phí chi cho ngư cụ với 41,1%.
- Chi phí biến đổi của nghề lưới kéo chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng chi phí hoạt động khai thác với trung bình là 88,4%.
- Kết quả cho thấy sự tương đồng so với nghiên cứu của Sinh and Long (2011) là khoản chi phí nhiên liệu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng cơ cấu chi phí hoạt động khai thác thủy sản (66,6.
- Điều này nói lên hoạt động khai thác thủy sản chịu chi phối lớn bởi yếu tố nhiên liệu và lực lượng lao động khai thác.
- Cơ cấu chi phí biến đổi của nghề lưới kéo Chi phí hoạt động khai thác của nghề lưới kéo ở.
- thời gian khai thác của tàu.
- Kết quả nghiên cứu trước đây cho thấy thu nhập từ hoạt động khai thác thủy sản đã góp phần nâng cao đời sống của ngư dân vùng ven biển.
- Thực tế cho thấy hoạt động khai thác thủy sản là một trong những.
- (2019), nghề lưới kéo vùng ven biển ĐBSCL đã đóng góp khoảng 86,7% thu nhập của các hộ khai thác thủy sản vùng ven biển.
- Thu nhập của ngư dân chịu ảnh hưởng lớn từ sự suy giảm nguồn lợi thủy sản, điều kiện thời tiết và giá cả tiêu thụ sản phẩm thủy sản khai thác.
- Sản phẩm thủy sản khai thác từ tàu lưới kéo ở vùng biển Đông ĐBSCL được bán trực tiếp cho các vựa và thương lái thu mua (100.
- Những nghiên cứu trước đây cho thấy sản phẩm thủy sản khai thác ở ĐBSCL chủ yếu được bán trực tiếp cho các vựa và thương lái thu mua và một phần nhỏ bán cho các tàu thu mua hải sản trên biển (Nguyễn Trọng Tuy và ctv., 2011.
- Nguyễn Trung Vẹn và ctv., 2013), riêng sản phẩm thủy sản khai thác từ các tàu lưới kéo ven bờ chỉ bán cho các vựa thu mua.
- Điều này cho thấy các vựa và thương lái thu mua có vai trò rất lớn trong việc tiêu thụ sản phẩm thủy sản khai thác..
- lưới kéo.
- Doanh thu mang về từ khai thác thác thủy sản trong năm của nghề lưới kéo chịu sự tác động chủ yếu từ số ngày khai thác và chiều dài của ngư cụ, trong khi lực lượng lao động trên tàu có tác động đến doanh thu nhưng chưa đủ mạnh..
- Số ngày khai thác cho một chuyến biển của nghề lưới kéo có hệ số ước lượng có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức ý nghĩa 10% và có tương qua âm với tổng doanh thu.
- (2001) ở nghề lưới kéo.
- (2) chất lượng sản phẩm thủy sản, là khi thời gian trên biển càng dài thì chất lượng sản phẩm có xu hướng giảm do cách thức bảo quản của ngư dân chủ yếu là ướp nước đá và muối, trong khi các ngư dân bán chủ yếu sản phẩm khai thác ngay tại cảng cho các vựa và thương lái..
- Chiều dài của ngư cụ khai thác có tác động lớn đến hiệu quả khai thác của nghề lưới kéo ở vùng biển Đông ĐBSCL.
- (2011) trong hoạt động khai thác thủy sản là có thể tăng chiều dài ngư cụ nhằm mang lại hiệu quả khai thác cao hơn, thông qua kết hợp ngư cụ và sự giúp đỡ nhân lực trên tàu cùng nghề, cũng góp phần làm cho lao động khai thác làm việc tích cực và có trách nhiệm hơn..
- (2013) cũng nhận định lực lượng lao động trên tàu có tác động tích cực đến doanh thu của ngư dân khai thác thủy sản.
- Trong đó, số tàu lưới kéo đạt mức hiệu quả kỹ thuật cao hơn 90% chiếm tỷ lệ 60% số tàu khai thác.
- (2005) trong hoạt động khai thác cũng xác định mức hiệu quả kỹ thuật dao động từ 65 – 80%.
- Tức là thuyền trưởng có trình độ học vấn càng cao hoặc càng lớn tuổi thì hiệu quả khai thác không cao.
- Trong khi đó, yếu tố về kinh nghiệm khai thác có vai trò quyết định đến hiệu quả khai thác, tức thuyền trưởng càng có nhiều kinh nghiệm trong khai thác thì giúp nâng cao hiệu quả khai thác hơn.
- Hệ số ước lượng của kinh nghiệm khai thác của thuyền trưởng có ý nghĩa mặt thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
- Pascoe and Coglan (2002) đánh giá sự kém hiệu quả kỹ thuật trong khai thác thủy sản là do ít nhiều sự tác động của người thuyền trưởng.
- Liên quan đến đặc điểm của tàu và ngư cụ, hệ số ước lượng của công suất máy tàu có tương quan nghịch biến với phi hiệu quả kỹ thuật của nghề lưới kéo, nghĩa là khi tăng công suất máy tàu thì giúp phần kém hiệu quả kỹ thuật giảm, tức là càng nâng cấp công suất máy tàu sẽ giúp doanh thu khai thác của ngư dân nghề lưới kéo được cải thiện, với điều kiện các yếu tố khác không đổi.
- Thực tế, nghề lưới kéo là nghề khai thác di dộng và đánh bắt chủ yếu các loài cá ở tầng đáy và gần đáy, tàu cần sức kéo lớn nên công suất máy tàu là một trong những yếu tố có ảnh hưởng hiệu quả khai thác.
- máy tàu càng lớn thì hiệu quả khai thác càng tăng..
- Coglan (2002) cũng tìm ra sự khác nhau hiệu quả khai thác thủy sản là do tuổi của tàu khai thác bên cạnh yếu tố công nghệ và lực lượng lao động trên tàu.
- Cho nên, tuổi của tàu có xu hướng tăng thì hiệu quả khai thác có chiều hướng giảm..
- Nguồn vốn vay được sử dụng trong hoạt động khai thác có thể từ nhiều nguồn khác nhau, chủ yếu từ nguồn vốn vay và nguồn vốn tự có (vốn tích lũy, người thân, các vựa thu mua).
- Kết quả ước lượng cho thấy vốn khai thác của ngư dân nghề lưới kéo từ nguồn vốn vay có hiệu quả hơn và có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
- Chính điều này, ngư dân khai thác phải ứng vốn từ các cơ sở vựa và thương lái thu khi mà nguồn vốn tích lũy của họ không đảm bảo cho chuyến ra biển.
- Nhìn chung, kết quả ước lượng hiệu quả kỹ thuật cho thấy ngư dân nghề lưới kéo ở vùng biển Đông ĐBSCL có tiềm năng cải thiện hiệu quả khai thác, mặc dù có đến 60% số tàu khai thác kết hợp các yếu tố đầu vào trong khai thác gần đạt hiệu quả kỹ thuật tốt nhất.
- Ngư dân nghề lưới kéo vùng biển Đông ĐBSCL có thể đầu tư nâng cấp công suất máy tàu kết hợp với đánh bắt theo nhóm đội nhằm hỗ trợ khai thác có hiệu quả.
- Đối với các ngư dân có điều kiện đầu tư tàu mới hoặc tàu lớn hơn để khai thác vùng xa bờ mang lại hiệu quả tốt hơn, phù hợp với chính sách phát triển của ngành là khuyến kích ngư dân chuyển đổi để khai thác thủy sản vùng xa bờ.
- Mặt khác, ngư dân có thể nâng cao thu nhập từ việc tiêu thụ sản phẩm khai thác tại cảng thông qua phát triển kênh thị trường.
- Ngư dân có thể điều chỉnh hoạt động đánh bắt và phương thức đánh bắt phù hợp như khai thác có tính chọn lọc các loài cá có giá trị hoặc kích cỡ lớn, với việc tạo ra các sản phẩm thủy sản có giá trị gia tăng thay cho việc bán sản phẩm tươi sống.
- Điều đáng ngại là hoạt động khai thác thủy sản không chỉ phụ thuộc rất lớn vào điều kiện thời tiết và nguồn lợi thủy sản, mà còn phụ thuộc vào việc tiêu thụ sản phẩm thủy vì phần lớn việc tiêu thụ này phụ thuộc vào nhóm trung gian.
- Sản lượng thủy sản khai thác tàu lưới kéo là 643 kg/chuyến biển và 18,9 tấn/năm và năng suất khai thác là 352 kg/CV/năm.
- Chi phí hoạt động khai thác là 316 triệu đồng/năm với thu nhập mang về 608 triệu đồng/năm, lợi nhuận là 292 triệu đồng/năm và tỷ suất lợi nhuận là 1,00 lần..
- Các đặc điểm của thuyền trưởng, tàu khai thác và nguồn vốn sản xuất là các yếu tố quan trọng có tác động đến phi hiệu quả kỹ thuật trong khai thác thủy sản..
- Thuyền trưởng tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong khai thác thủy sản thì có khuynh hướng hiệu quả hơn so với người ít trải nghiệm, trong khi tuổi và trình độ học vấn càng cao thì khai thác hải sản có xu hướng không hiệu quả.
- Tàu khai thác mới có hiệu quả hơn so với tàu cũ cũng như nguồn vốn vay có hiệu quả cao hơn so với vốn tự có..
- Báo cáo ngành hải sản khai thác Việt Nam năm 2008 đến 2017.
- Hiện trạng khai thác và quản lý nguồn lợi hải sản ở tỉnh Bạc Liêu.
- Khía cạnh kinh tế - xã hội của các nghề khai thác thủy sản vùng cửa sông Cửu Long.
- Thực trạng và một số giải pháp trong khai thác và bảo vệ nguồn lợi hải sản ở tỉnh Tiền Giang [Báo cáo tóm tắt].
- Phân tích hiệu quả khai thác hải sản ở Đồng bằng sông Cửu Long [Báo cáo tóm tắt]