« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích hiệu quả sản xuất của các cơ sở nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) đạt tiêu chuẩn chứng nhận ở Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA CÁC CƠ SỞ NUÔI CÁ TRA.
- (Pangasianodon hypophthalmus) ĐẠT TIÊU CHUẨN CHỨNG NHẬN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, VIỆT NAM.
- Hiệu quả sản xuất của các cơ sở nuôi cá tra đạt tiêu chuẩn chứng nhận được ước lượng qua hàm sản xuất biên ngẫu nhiên dạng Cobb-Douglas..
- Kết quả ước lượng cho thấy mức hiệu quả kỹ thuật (TE) của mô hình trung bình là 69%, trong đó nuôi cá tra có chứng nhận cao hơn so với chưa chứng nhận (77% so với 65.
- Năng suất mất đi do sử dụng không hiệu quả các yếu tố đầu vào của mô hình trung bình là 262 tấn/ha/vụ, trong đó nhóm chưa chứng nhận là 295 tấn/ha/vụ và nhóm chứng nhận là 183 tấn/ha/vụ.
- Phân tích hiệu quả sản xuất của các cơ sở nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) đạt tiêu chuẩn chứng nhận ở Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.
- Cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) là đối tượng nuôi phổ biến ở Việt Nam và một số nước.
- Diện tích nuôi cá tra vùng Đồng bằng sông Cửu.
- (2015), năng suất cá tra nuôi đạt trung bình là 307- 396 tấn/ha/vụ với chu kỳ nuôi mỗi vụ là 8 tháng.
- Các nhà nghiên cứu cho rằng năng suất nuôi cá tra cũng như các loài thủy sản khác phụ thuộc vào áp dụng khoa học kỹ thuật cũng như sử dụng hiệu quả các yếu đầu vào (Sharma and Lueng, 1998.
- Các tiêu chuẩn chứng nhận được áp dụng phổ biến trong các cơ sở nuôi cá tra hiện nay gồm VietGAP, ASC (Aquaculture Stewardship Council) và GlobalGAP (Global Good Agricultural Practice), trong đó tiêu chuẩn áp dụng cho xuất khẩu là ASC và GlobalGAP.
- Tiêu chuẩn chứng nhận VietGAP (quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt tại Việt Nam) được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2004) yêu cầu các cơ sở nuôi trồng thuỷ sản tuân thủ, trong đó có nuôi cá tra.
- Theo Trương Hoàng Minh và Trần Hoàng Tuân (2014) thì diện tích nuôi cá tra được chứng nhận năm 2014 chiếm gần 50% tổng diện tích nuôi ở ĐBSCL.
- Năm 2019, diện tích nuôi cá tra được chứng nhận đạt 70%.
- tổng diện tích gồm 1.900 ha chứng nhận VietGAP, 2.000 ha chứng nhận ASC và còn lại là các loại.
- chứng nhận khác (VASEP, 2020).
- Nghiên cứu này phân tích hiệu quả kỹ thuật để tìm ra các yếu tố chính để cải thiện hiệu quả kỹ thuật qua đó góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất của mô hình nuôi cá tra ở ĐBSCL..
- Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng theo tỷ lệ diện tích nuôi được chứng nhận VietGAP, ASC và GlobalGAP của các địa phương (Bảng 1).
- hệ số thức ăn (eFCR) là lượng thức ăn sử dụng (kg) để đạt được 1 kg cá tra nguyên liệu (X 2.
- chi phí khác (triệu đồng/ha/vụ) (X 6.
- và áp dụng tiêu chuẩn chứng nhận (1=chứng nhận;.
- 0=chưa chứng nhận) (X 7.
- Bảng 1: Số mẫu quan sát phân bố theo tỉnh/thành phố và chứng nhận.
- Chưa chứng nhận .
- Chứng nhận VietGAP .
- Chứng nhận ASC 3 6 7 4 20.
- Chứng nhận GlobalGAP 6 9 4 1 20.
- Số liệu ghi nhận qua bảng phỏng vấn với các thông tin về kỹ thuật, tài chính của mô hình nuôi chứng nhận và chưa chứng nhận..
- So sánh giá trị trung bình giữa các cơ sở chứng nhận được sử dụng phương pháp phân tích ANOVA một nhân tố, với phép thử LSD với độ tin cậy là 95% bằng phần mềm SPSS 20.0.
- Y i : Năng suất cá tra của hộ thứ i (tấn/ha/vụ) β k : Các hệ số cần được ước lượng trong mô hình (k=0,1,2…5).
- 3.1 So sánh khía cạnh kỹ thuật giữa các tiêu chuẩn chứng nhận của mô hình nuôi cá tra ở ĐBSCL.
- Diện tích nuôi cá tra áp dụng chứng nhận ASC có qui mô diện tích lớn nhất (11,4 ha/cơ sở) và nuôi tiêu chuẩn GlobalGAP (11,0 ha/cơ sở) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với diện tích nuôi VietGAP (3,7 ha/cơ sở) và nuôi chưa chứng nhận (4,0 ha/cơ sở).
- Cơ sở nuôi cá tra được chứng nhận ASC và GlobalGAP chủ yếu là vùng nuôi khép kín của các nhà máy chế biến, trong khi cơ sở nuôi nhỏ lẻ (của nông dân) không đủ điều kiện đầu tư theo qui định của một số tiêu chí chứng nhận như ao lắng, ao xử lý nước thải, nhà kho, tiêu chuẩn con giống, tiêu chuẩn thức ăn, sử dụng thuốc thủy sản và quản lý môi trường ao nuôi (Bảng 2).
- Bên cạnh, diện tích ao lắng của cơ sở nuôi chứng nhận ASC cao nhất (0,9 ha/cơ sở) và GlobalGAP (0,7 ha/cơ sở) trong khi cơ.
- sở nuôi chứng nhận VietGAP là 0,4 ha/cơ sở và cơ sở nuôi chưa chứng nhận thì có diện tích ao lắng thấp nhất 0,2 ha/cơ sở và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05.
- Kinh nghiệm của người nuôi cá tra dao động từ 10-11 năm.
- Mật độ cá thả của cơ sở nuôi chứng nhận GlobalGAP là 60,8 con/m 2 khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) với cơ sở nuôi chứng nhận ASC (69,0 con/m 2.
- VietGAP (63,4 con/m 2 ) và chưa chứng nhận (62,3 con/m 2.
- Tuy nhiên, năng suất cá của cơ sở nuôi có chứng nhận GlobalGAP (442 tấn/ha/vụ) có xu hướng thấp hơn so với chứng nhận ASC (496 tấn/ha/vụ) và chứng nhận VietGAP (483,9 tấn/ha/vụ) và chưa chứng nhận (467 tấn/ha/vụ) (Bảng 2)..
- Bảng 2: Các chỉ tiêu kỹ thuật giữa các hình thức chứng nhận của mô hình nuôi cá tra.
- Chứng nhận VietGAP (n2=40).
- Chứng nhận ASC (n3=20).
- Chứng nhận GlobalGAP (n4=20) Diện tích nuôi (ha) 4,00 a a b b ±4,00 Diện tích ao lắng (ha) 0,20 a b c d ±0,30.
- (2015), các cơ sở nuôi cá tra được chứng nhận theo tiêu chuẩn quốc tế (ASC và GlobalGAP) nên tổ chức theo hình thức chứng nhận nhóm sẽ mang lại lợi ích cho người sản xuất và các cơ sở nuôi cá tra chứng nhận quốc tế thường có qui mô diện tích nuôi lớn nhằm tiết kiệm chi phí về cải tiến trang trại và cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất cũng như đạt sản lượng đủ lớn cung ứng cho thị trường tiêu thụ.
- Theo Lê Thị Thanh Hiếu (2016), kinh nghiệm nuôi cá tra ở An Giang có tác động cùng.
- Nghiên cứu của Trương Hoàng Minh và Trần Hoàng Tuân (2014) cho thấy các cơ sở nuôi áp dụng tiêu chuẩn chứng nhận thì mật độ cá thả giảm so với cơ sở nuôi không áp dụng tiêu chuẩn chứng nhận.
- Kích cỡ cá thu hoạch không bị ảnh hưởng bởi chứng nhận hoặc không chứng nhận mà lệ thuộc vào thị trường nên các nhà máy thu mua quyết định.
- (2019), kích cỡ thu hoạch dao động 0,83 kg/con, như vậy kích cỡ con giống và thời gian nuôi không có sự thay đổi lớn qua các năm, hơn nữa chỉ số này không qui định trong tiêu chí chứng nhận của ASC và GlobalGAP nên không ảnh hưởng đến quá trình sản xuất.
- 3.2 So sánh khía cạnh tài chính giữa các tiêu chuẩn chứng nhận của mô hình nuôi cá tra ở ĐBSCL.
- Các cơ sở nuôi cá tra được chứng nhận GlobalGAP có chi phí cố định là 0,18 tỷ đồng/ha/vụ,.
- chứng nhận ASC (0,13 tỷ đồng/ha/vụ), chứng nhận VietGAP (0,11 tỷ đồng/ha/vụ) và chưa chứng nhận là 0,08 tỷ đồng/ha/vụ.
- Trong cơ cấu chi phí cố định thì chi phí lãi vay chiếm tỷ trọng cao nhất ở các cơ sở chứng nhận và chưa chứng nhận .
- Các chi phí biến đổi khác như nhiên liệu, chi phí bảo hộ lao động, chi phí chứng nhận và cấp chứng nhận, thuốc và hoá chất, vôi và muối chiếm tỷ lệ nhỏ hơn 1% và khác nhau theo cơ sở có và không có chứng nhận (Bảng 3)..
- Bảng 3: So sánh cơ cấu chi phí giữa các hình thức chứng nhận của mô hình nuôi cá tra.
- Chi phí chứng nhận.
- Tuy nhiên, trong dài hạn cần có sự sự thay đổi về phương pháp áp dụng định giá đất nuôi cá tra để người nuôi cá tra có thể vay vốn đủ lớn để phục vụ sản xuất.
- Đối với chi phí lãi vay của cơ sở chưa chứng nhận là chiếm tỷ lệ cao nhất, bên cạnh đó nuôi chứng nhận ASC và GlobalGAP thì lãi vay cũng chiếm tỷ lệ khá lớn nên gây áp lực chi phí đầu tư cho các cơ sở khi áp dụng tiêu chuẩn chứng nhận.
- Nhưng tính toán trong dài hạn thì nuôi chứng nhận ASC và GlobalGAP mang lại nhiều lợi ích về môi trường, sản phẩm an toàn, thị trường xuất khẩu thuận lợi và góp phần nâng cao thương hiệu cá tra Việt Nam và giá bán cao hơn (Ngọc Tú, 2013.
- Cơ sở nuôi chứng nhận Global GAP có chi phí biến đổi thấp nhất và cao nhất là cơ sở nuôi chưa chứng nhận (Bảng 3) do có sự gia tăng về chi phí sử dụng thuốc và hóa chất của ở cơ sở nuôi chưa chứng nhận.
- Theo tính toán, khi chuyển từ nuôi chưa chứng nhận sang nuôi có chứng nhận GlobalGAP thì sẽ tăng thêm 26,9% chi phí sử dụng thuốc và hoá chất để xử lý môi trường cũng như sử dụng thuốc và hóa chất theo danh mục qui định..
- Tương tự, chuyển từ nuôi chưa chứng nhận sang.
- chứng nhận ASC thì chi phí sử dụng thuốc và hóa chất tăng 30,1% (Trương Hoàng Minh và Trần Hoàng Tuân, 2014.
- Như vậy, người nuôi cá tra qui mô lớn mới có khả năng đầu tư nuôi hình thức chứng nhận ASC và GlobalGAP vì chi phí cao mặc dù có nhiều lợi ích cho doanh nghiệp như thị trường xuất khẩu thuận lợi và nâng cao thương hiệu cho doanh nghiệp..
- Kết quả về chi phí nuôi cá tra (Bảng 4) cho thấy chi phí nuôi của cơ sở chứng nhận ASC có hu hướng cao hơn các hình thức còn lại (p>0,05), GlobalGAP có xu hướng thấp hơn so với nuôi chưa chứng nhận và VietGAP (p>0,05), sự gia tăng này do chi phí phải đầu tư thêm nhiều khoản mục theo qui định của tiêu chí chứng nhận như gia cố ao nuôi chống thất thoát, xử lý chất thải, nhà kho, bảo hộ lao động, nhà kho bảo quản thức ăn và thuốc thủy sản.
- Ngoài ra, chi phí đánh giá và duy trì chứng nhận ASC và GlobalGAP hàng năm cũng góp phần làm tăng chi phí sản xuất.
- Tiêu chuẩn chứng nhận nói chung và tiêu chuẩn GlobalGAP nói riêng là loại hình áp dụng tự nguyện nhằm mang lại lợi ích là thân thiện với môi trường, lợi ích xã hội, an toàn sức khỏe cho người tiêu dùng và giảm thiểu thời gian và chi phí kiểm tra hàng hóa nơi nhập khẩu, trong đó đặc biệt là lợi ích lâu dài là xây dựng được thương hiệu cho cá tra ổn định lâu dài và bán tại thị trường châu Âu sẽ cao hơn so với sản phẩm chưa chứng nhận từ 10- 20% (Duy Đoàn, 2012.
- Bảng 4: Các chỉ tiêu tài chính giữa các hình thức chứng nhận của mô hình nuôi cá tra.
- 3.3 Phân tích hiệu quả kỹ thuật nuôi cá tra tiêu chuẩn chứng nhận ở ĐBSCL.
- 8 Mô hình (1=chứng nhận.
- 0=chưa chứng nhận II.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến phi hiệu quả sản xuất.
- Hệ số hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào.
- Hệ số hiệu quả 0,690.
- Hệ số hiệu quả dao động .
- =0,329), có nghĩa là khoảng 32,9% mức kém hiệu quả về năng suất cá tra là do những yếu tố đầu vào có thể kiểm soát và còn lại 67,1% là các yếu tố khác người nuôi.
- cá tra không thể kiểm soát được như như thời tiết và dịch bệnh.
- (3) số ao nuôi của cơ sở nuôi tương quan nghịch với phi hiệu quả, nếu chủ cơ sở tăng thêm ao nuôi (hay tăng qui mô diện tích) sẽ góp phần gia tăng hiệu quả kỹ thuật từ đó tăng năng suất.
- Bảng 6: So sánh các yếu tố về hiệu quả sản xuất giữa hình thức nuôi cá tra chưa chứng nhận và chứng nhận.
- Hiệu quả kỹ thuật (TE .
- Kết quả (Bảng 6) cho thấy hệ số TE của các hộ nuôi cá tra trung bình 0,69, điều này có thể giải thích rằng mức hiệu quả kỹ thuật thông qua sử dụng các yếu tố đầu vào trong sản xuất như: con giống, thức ăn, thuốc thủy sản, công lao động, chi phí nhiên liệu và chi phí khác trong mô hình nuôi cá tra ở ĐBSCL đạt 69%.
- Tuy nhiên, mức hiệu quả có sự chênh lệch giữa nhóm nuôi hình thức chứng nhận (77,0%) cao hơn so với nuôi hình thức chưa chứng nhận (65,0%) và mức dao động giữa các cơ sở nuôi cá tra cũng tương đối lớn (từ 3,2% đến 98,0.
- Bảng 6 cho thấy năng suất cá tra nuôi có thể mất đi do sử dụng chưa hiệu quả các yếu tố đầu vào trung bình là 262 tấn/ha/vụ, trong đó cơ sở nuôi chứng nhận thấp hơn so với cơ sở nuôi chưa chứng nhận (183 tấn/ha/vụ so với 295 tấn/ha/vụ).
- Đối với hình thức nuôi chưa chứng nhận có thể cải thiện năng suất là 295 tấn/ha/vụ và nuôi chứng nhận là 183 tấn/ha/vụ để đạt được năng suất tối ưu.
- trong đó cơ sở nuôi chứng nhận thì nhóm hiệu quả kỹ thuật cao nhất 70-90% chiếm 35% số cơ sở trong khi cơ sở nuôi chưa chứng nhận thì nhóm có hiệu quả kỹ thuật.
- Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận của hình thức chứng nhận VietGAP và chưa chứng nhận cao hơn so với hình thức chứng nhận quốc tế là ASC và Global GAP nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)..
- Hiệu quả kỹ thuật của mô hình nuôi cá tra đạt trung bình là 69,0% và người nuôi cá tra có thể tăng thêm năng suất 262 tấn/ha/vụ thông qua áp dụng khoa học kỹ thuật và quản lý tốt các yếu tố đầu vào..
- Mức hiệu quả trung bình của hình thức nuôi cá tra chứng nhận (77%) cao hơn so với hình thức chưa chứng nhận (65%)..
- Các yếu tố có ảnh hưởng làm mô hình không hiệu quả cũng như cần cải thiện để nâng cao TE gồm sử dụng hiệu quả diện tích ao lắng hiện có và và thời gian nuôi cá tra và tương quan nghịch cần tác động tích cực để nâng cao hiệu quả như tăng cường tập huấn và số ao nuôi để có thể còn gia tăng năng suất để nâng cao hiệu quả kỹ thuật..
- Cần tổ chức sản xuất theo hướng gia tăng qui mô diện tích của cơ sở nuôi cũng là điều kiện thuận lợi để áp dụng tiêu chuẩn chứng nhận.
- Bên cạnh đó cần có chính sách hỗ trợ người nuôi cá tra áp dụng khoa học kỹ thuật mới thông qua các lớp tập huấn cũng như biện pháp cải thiện hiệu quả sử dụng thức ăn để góp phần tăng hiệu quả kỹ thuật trong mô hình nuôi cá tra..
- Sản xuất cá tra bền vững theo tiêu chuẩn chứng nhận ASC.
- Hiệu quả sản xuất của hộ nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) tỉnh An Giang.
- Triển vọng cho cá tra chứng nhận ASC tại một số nước EU.
- Ứng dụng phương pháp cho ăn gián đoạn trong nuôi cá tra (Pangasianodon.
- Phân tích khía cạnh kỹ thuật và tài chính chủ yếu trong nuôi cá tra (Pangasianodon.
- Phân tích hiệu quả liên kết trong nuôi cá tra.
- So sánh hiệu quả nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) theo tiêu chuẩn ASC và GlobalGAP ở đồng bằng sông Cửu Long.
- Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả kỹ thuật của hộ nuôi cá tra thâm canh:.
- Tổ chức sản xuất và hiệu quả kinh tế của nghề nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus).
- Nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) ở đồng bằng song sông Cửu Long: Thành công và thách thức trong phát triển bền vững