« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích hiệu quả sản xuất của nông hộ nghèo và không nghèo trồng lúa tại tỉnh An Giang


Tóm tắt Xem thử

- PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA NÔNG HỘ NGHÈO VÀ KHÔNG NGHÈO TRỒNG LÚA TẠI TỈNH AN GIANG.
- Nông hộ nghèo và không nghèo, hiệu quả sản xuất Keywords:.
- Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá hiệu quả sản xuất của hai nhóm nông hộ nghèo và không nghèo trồng lúa tại tỉnh An Giang.
- Phương pháp thống kê mô tả và phân tích màng bao dữ liệu (DEA) được sử dụng để ước lượng hiệu quả kỹ thuật (TE), hiệu quả phân phối (AE) và hiệu quả chi phí (CE) của các nhóm nông hộ.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, có sự khác biệt về các đặc điểm cơ bản của hai nhóm nông hộ.
- Nông hộ nghèo có hiệu quả phân phối và hiệu quả chi phí ở mức độ trung bình, trong khi hiệu quả kỹ thuật đạt mức tương đối tốt..
- Phân tích hiệu quả sản xuất của nông hộ nghèo và không nghèo trồng lúa tại tỉnh An Giang.
- sản lượng lúa tăng, năng suất cao có đi đôi với hiệu quả sản xuất tối ưu cũng như hiệu quả sản xuất giữa các nhóm nông hộ có bằng nhau hay không..
- Do đó, đề tài ”Phân tích hiệu quả sản xuất của nông hộ nghèo và không nghèo trồng lúa tại tỉnh An Giang’’ được thực hiện nhằm góp phần giúp các nhóm nông hộ trồng lúa tại An Giang nâng cao hiệu quả sản xuất, cải thiện thu nhập, đặc biệt là nhóm nông hộ nghèo trồng lúa..
- Số liệu sơ cấp được thu thập trực tiếp từ nông hộ trồng lúa.
- Phương pháp chọn mẫu thuận tiện được sử dụng để thu thập dữ liệu của hai nhóm nông hộ nghèo và không nghèo sản xuất lúa.
- Cỡ mẫu điều tra là 250 nông hộ, trong đó có 70 nông hộ nghèo và 180 nông hộ không nghèo.
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm chung các nhóm nông hộ trồng lúa.
- Thông tin về nông hộ trồng lúa giữa hai nhóm nghèo và không nghèo tại An Giang được trình bày trong Bảng 1..
- Bảng 1: Đặc điểm của nông hộ nghèo và không nghèo trồng lúa tại An Giang.
- Nguồn: Khảo sát 250 nông hộ trồng lúa tại An Giang, năm 2014.
- Tuổi: Ở mức ý nghĩa 5%, có sự khác biệt về tuổi giữa hai nhóm nông hộ được khảo sát.
- Nhóm nông hộ nghèo có tuổi trung bình là 48, trong khi nhóm nông hộ không nghèo có độ tuổi trung bình thấp hơn là 45.
- Ở độ tuổi này, cả hai nhóm nông hộ đều có khả năng nhận biết và tiếp thu kỹ thuật sản xuất mới để gia tăng hiệu quả sản xuất..
- Điều này cũng giới hạn một phần nhân lực tham gia vào quá trình sản xuất lúa của nông hộ.
- Trình độ học vấn: Có sự khác biệt về trình độ học vấn giữa hai nhóm nông hộ được nghiên cứu..
- Nhóm nông hộ nghèo có trình độ học vấn trung bình ở cấp 1 (lớp 3), trong khi nhóm nông hộ không nghèo đạt trình độ trung bình ở cấp 2 (lớp 7).
- Ở mức ý nghĩa 10%, kết quả khảo sát cho thấy có sự khác biệt về kinh nghiệm trồng lúa giữa hai nhóm nông hộ nghèo và không nghèo.
- Trong khi đó, nông hộ không nghèo có số năm kinh nghiệm thấp nhất là 2 năm và cao nhất là 51 năm.
- Diện tích trồng lúa: Với kết quả kiểm định t- test ở mức ý nghĩa 1%, có sự khác biệt về diện tích trồng lúa giữa hai nhóm nông hộ.
- Nhóm nông hộ nghèo có diện tích trồng lúa trung bình là 0,62 ha/hộ (được xem là quy mô nhỏ).
- Diện tích này không chỉ thấp hơn so với diện tích trồng lúa của nông hộ không nghèo (trung bình 2,58 ha/hộ) tại An Giang mà còn thấp hơn so với diện tích đất trồng lúa bình quân hộ ở vùng ĐBSCL (khoảng 1,29 ha/hộ).
- Nguồn: Khảo sát 70 nông hộ nghèo trồng lúa tại An Giang, năm 2014.
- Hình 1: Cơ cấu năng suất lúa của nông hộ nghèo Năng suất: Kết quả khảo sát cũng cho thấy năng suất trung bình đạt được của nhóm nông hộ.
- trung bình của nhóm nông hộ không nghèo là 6,36 tấn/ha.
- Giới tính: Kết quả thống kê ở Hình 2 cho thấy, có 88,6% chủ hộ của nhóm nông hộ nghèo là nam, trong khi nhóm nông hộ không nghèo tỷ lệ này lên đến 99,2%.
- Hình 2: Giới tính của nông hộ nghèo và nông hộ không nghèo trồng lúa Nguồn: Khảo sát 250 nông hộ trồng lúa tại An Giang, năm 2014.
- 3.2 Đặc điểm canh tác lúa của các nhóm nông hộ.
- Kết quả khảo sát cho thấy ở mức ý nghĩa 10%, nhóm nông hộ nghèo canh tác trung bình 2.
- vụ lúa/ năm, trong khi nhóm nông hộ không nghèo sản xuất trung bình 3 vụ/năm.
- Bảng 2: Số mùa vụ canh tác của các nhóm nông hộ trồng lúa tại An Giang.
- Nguồn: Khảo sát 250 nông hộ trồng lúa tại An Giang, năm 2014 Ghi chú.
- Vì thế, phần lớn nông hộ nghèo đã không sản xuất vụ Thu Đông, trong khi.
- nhóm nông hộ không nghèo vẫn tiếp tục sản xuất vụ này..
- Giống lúa Nông hộ nghèo Nông hộ không nghèo.
- Kết quả Bảng 3 cho thấy, hệ số kiểm định của Chi bình phương là rất thấp (Sig.= 0,000) cho thấy có sự khác biệt về giống lúa canh tác của nông hộ nghèo và không nghèo trên địa bàn tỉnh An Giang..
- Theo kết quả khảo sát, có 3 giống lúa được các nông hộ nghèo chọn để sản xuất là OM 4218, OM 6976 và IR 50404.
- Trong đó, giống IR 50404 được các nông hộ nghèo chọn trồng nhiều nhất (chiếm đến 95,7.
- Trong khi đó, đối với nhóm nông hộ không nghèo, kết quả khảo sát cũng cho thấy có 48,9%.
- Nguồn gốc lúa giống Nông hộ nghèo Nông hộ không nghèo.
- Với kết quả kiểm định Chi bình phương ở mức ý nghĩa 1% cho thấy có sự khác biệt về nguồn gốc lúa giống canh tác giữa hai nhóm nông hộ nghèo và không nghèo tại An Giang.
- Nông hộ nghèo mua lúa giống để sản xuất từ 3 nguồn cung cấp chủ yếu.
- Trong khi đó, đối với nhóm nông hộ không nghèo có đến 45,6% nông hộ sản xuất lúa được cung cấp giống từ các doanh nghiệp liên kết sản xuất.
- Và đây chính là sự khác biệt lớn về nguồn gốc lúa giống giữa hai nhóm nông hộ.
- Một số ít nông hộ mua lúa giống từ hàng xóm..
- Kết quả thống kê ở Bảng 5 cho thấy chỉ có 8,6% nông hộ nghèo tham gia tập huấn và 2,9%.
- nông hộ nghèo có ứng dụng mô hình sản xuất theo khuyến cáo của ngành nông nghiệp như mô hình.
- Các nông hộ nghèo không tham gia mô hình.
- Kết quả khảo sát cho thấy có đến 97,1% nông hộ nghèo không áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất.
- Bảng 5: Kỹ thuật trồng lúa của nông hộ nghèo ở An Giang.
- Bảng 6 trình bày hiện trạng nguồn vốn của nông hộ nghèo và không nghèo trồng lúa ở An Giang..
- Tuy nhiên, hình thức vay vốn từ ngân hàng NN&PTNT thì không có một nông hộ nghèo trồng lúa nào thực hiện.
- Do đó, trong nhóm nông hộ nghèo có đến.
- Trong khi đó, nhóm nông hộ không nghèo tiếp cận được nguồn vốn vay từ ngân hàng (chiếm 10,5%) nên việc sử dụng vốn từ gia đình để sản xuất lúa cũng thấp (chiếm 8,9%)..
- Để sản xuất tốt hơn, cả hai nhóm nông hộ đều có nhu cầu vay vốn.
- Số tiền vay và lãi suất vay của các nhóm nông hộ được trình bày ở Bảng 7..
- Ở mức ý nghĩa 1%, có sự khác biệt về số tiền vay đầu tư cho sản xuất lúa giữa hai nhóm nông hộ nghèo và không nghèo.
- Các nông hộ trồng lúa thuộc nhóm nghèo cần vay vốn trung bình 13,9 triệu đồng cho một vụ sản xuất lúa.
- Trong khi đó, nhóm nông hộ không nghèo có nhu cầu vay vốn cao gấp 2 lần so với hộ nghèo, trung bình là 32,1 triệu đồng.
- Như vậy, nhu cầu vay vốn của hai nhóm nông hộ được khảo sát là khác nhau.
- Và số tiền đầu tư cho mùa vụ đã ảnh hưởng đến kết quả sản xuất lúa của nông hộ..
- 3.3 Hiệu quả sản xuất của các nhóm nông hộ Các hệ số hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân phối nguồn lực sản xuất và hiệu quả chi phí của nhóm nông hộ nghèo và không nghèo trồng lúa tại tỉnh An Giang được ước lượng thông qua mô hình DEA (Bảng 8)..
- TE CRS của hai nhóm nông hộ nghèo và không nghèo trồng lúa đều.
- Độ rộng này cho biết rằng những nông hộ nghèo tập trung và có sự đầu tư vào quá trình sản xuất lúa nên đạt được hiệu quả kỹ thuật cao hơn so với những hộ không nghèo.
- Nguồn: Kết quả phân tích DEA từ khảo sát 250 nông hộ trồng lúa tại An Giang, năm 2014.
- Nếu như nhóm nông hộ nghèo đạt TE CRS ở mức tương đối cao thì với hệ số AE CRS , họ chỉ đạt mức trung bình là 0,57..
- Như vậy, tính không hiệu quả về mặt phân phối nguồn lực trong hoạt động trồng lúa của nhóm nông hộ nghèo còn rất cao.
- Hệ số AE CRS trung bình của nhóm nông hộ này là 0,76 cao hơn hệ số tương ứng của nhóm nông hộ nghèo.
- Kết quả kiểm định t-test ở mức ý nghĩa 1% cho thấy có sự khác biệt về hệ số phân phối các nguồn lực giữa hai nhóm nông hộ trồng lúa tại An Giang tại thời điểm được khảo sát..
- Điều này nói lên rằng nhóm nông hộ không nghèo.
- đã sử dụng hiệu quả các yếu tố đầu vào sản xuất tốt hơn so với nhóm nông hộ nghèo.
- Có sự khác biệt về hệ số CE CRS giữa hai nhóm nông hộ nghèo và không nghèo qua kết quả kiểm định t-test ở mức ý nghĩa 1%.
- Hai nhóm nông hộ đều có hệ số CE CRS.
- Tuy nhiên, nông hộ nghèo chỉ đạt hệ số CE CRS ở mức trung bình là 0,50, trong khi đó nông hộ không nghèo có hệ số CE CRS ở mức khá là 0,65.
- Nguồn: Kết quả phân tích DEA từ khảo sát 250 nông hộ trồng lúa tại An Giang, năm 2014 Ghi chú.
- Nông hộ nghèo: Nhóm nông hộ này đạt hệ số TE VRS ở mức tốt là 0,94 với 71,5% tổng số nông hộ.
- Nông hộ không nghèo: Nhóm nông hộ này có tỷ trọng hộ đạt hiệu quả kỹ thuật trên 90% là 71,1% tương ứng với tỷ trọng của nhóm hộ nghèo..
- Nhóm nông hộ không nghèo trồng lúa tỉnh An Giang đạt hệ số AE VRS và CE VRS trung bình ở mức khá với số liệu tương ứng là 0,75 và 0,69.
- Có 11,7% tổng số nông hộ không nghèo đạt hiệu quả phân phối trên 90%.
- Như vậy, phần lớn nông hộ.
- Nhóm nông hộ này có khả năng tăng hiệu quả kỹ thuật lên khoảng 10%.
- Kết quả kiểm định ở mức ý nghĩa 1% cho thấy có sự khác biệt về hiệu quả phân phối các nguồn lực trong sản xuất và hiệu quả chi phí giữa hai nhóm nông hộ nghèo và không nghèo trồng lúa trên địa bàn tỉnh An Giang tại thời điểm khảo sát..
- Nhóm nông hộ không nghèo có xu hướng phân phối nguồn lực hiệu quả hơn và sử dụng chi phí hiệu quả hơn nhóm nông hộ nghèo..
- Nguồn: Kết quả phân tích DEA từ khảo sát 250 nông hộ trồng lúa tại An Giang, năm 2014 Kết quả Bảng 10 cho thấy hoạt động sản xuất.
- lúa của nhóm nông hộ nghèo đang ở trong khu vực tăng hiệu quả theo quy mô (IRS) chiếm 51,4%.
- Số nông hộ cần giảm quy mô đầu tư (DRS) để tăng hiệu quả sản xuất chiếm tỷ lệ rất thấp (2,9.
- Như vậy, phần lớn nông hộ nghèo trồng lúa tại tỉnh An Giang trong thời gian qua đã tận dụng khá tốt các nguồn lực vào trong quá trình sản xuất.
- Nhóm nông hộ không nghèo có 59,4% tổng số hộ đang trong khu vực hiệu quả tăng theo quy mô (IRS) và 35,6% số hộ trong khu vực tối ưu về quy mô (CRS).
- Như vậy, các nông hộ không nghèo trồng lúa tại An Giang có quy mô sản xuất khá hợp lý.
- Qua các kiểm định có ý nghĩa thống kê cho thấy có sự khác biệt về tuổi, trình độ học vấn, kinh nghiệm sản xuất, diện tích đất canh tác, năng suất lúa đạt được giữa hai nhóm nông hộ nghèo và không nghèo trồng lúa trên địa bàn tỉnh An Giang tại thời điểm khảo sát.
- Phần lớn nông hộ nghèo có diện tích đất trồng lúa nhỏ hơn 1 ha/hộ.
- Lúa giống được nhóm nông hộ này mua từ cơ sở sản xuất lúa giống tại địa phương.
- Hiệu quả kỹ thuật của nông hộ nghèo (không thay đổi theo quy mô và khi thay đổi theo quy mô) đều ở mức tương đối tốt..
- Tuy nhiên, hiệu quả phân phối và hiệu quả chi phí của nhóm nông hộ này chỉ đạt mức trung bình (trong trường hợp không thay đổi theo quy mô) và mức tương đối khá (khi thay đổi theo quy mô).
- Mặt khác, các hệ số về hiệu quả phân phối, hiệu quả chi phí của nhóm nông hộ nghèo luôn thấp hơn các hệ số tương ứng của nhóm nông hộ không nghèo.
- Do đó, để nâng cao các hệ số này, nông hộ