« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích hiệu quả tài chính của hộ sản xuất lúa theo mô hình liên kết với doanh nghiệp ở tỉnh An Giang


Tóm tắt Xem thử

- THEO MÔ HÌNH LIÊN KẾT VỚI DOANH NGHIỆP Ở TỈNH AN GIANG La Nguyễn Thùy Dung 1 và Mai Văn Nam 2.
- Nghiên cứu này tập trung phân tích, so sánh các chỉ tiêu tài chính của nông hộ tham gia mô hình liên kết và không tham gia mô hình liên kết giữa nông hộ sản xuất lúa và doanh nghiệp ở tỉnh An Giang.
- Phương pháp kiểm định tham số trung bình hai mẫu độc lập được sử dụng để kiểm tra sự khác biệt về hiệu quả tài chính giữa nhóm nông hộ tham gia và không tham gia mô hình liên kết với doanh nghiệp.
- Số nông hộ được phỏng vấn là 338 nông hộ thuộc 4 huyện Chợ Mới, Châu Thành, Châu Phú, Tịnh Biên, trong đó có 126 hộ tham gia liên kết với doanh nghiệp.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, việc nông hộ tham gia mô hình liên kết với doanh nghiệp đem lại hiệu quả tài chính cao hơn so với nông hộ không tham gia mô hình liên kết với doanh nghiệp, giúp giảm chi phí và tăng lợi nhuận đồng thời còn giúp nông dân sản xuất tốt hơn và an toàn hơn.
- Đó là cơ sở để nông hộ tham gia mô hình liên kết với doanh nghiệp để nâng cao hiệu quả canh tác trong sản xuất lúa..
- Do đó, nghiên cứu “Phân tích hiệu quả tài chính của hộ sản xuất lúa theo mô hình liên kết với doanh nghiệp ở tỉnh An Giang” được thực hiện để có cơ sở đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính của nông hộ tham gia mô hình liên kết và khuyến khích nông hộ chưa tham gia mô hình liên kết nên áp dụng mô hình này để nâng cao hiệu quả tài chính trong sản xuất..
- Mục tiêu của nghiên cứu nhằm phân tích và so sánh giá trị đạt được của nông hộ sản xuất lúa có liên kết với doanh nghiệp và không liên kết với doanh nghiệp.
- Từ đó, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa theo mô hình liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp..
- Phân tích đặc điểm nông hộ sản xuất lúa, thực trạng sản xuất và tiêu thụ lúa thông qua hình thức liên kết tại tỉnh An Giang năm 2013..
- Phân tích và so sánh hiệu quả tài chính giữa nhóm nông hộ sản xuất lúa có tham gia liên kết với doanh nghiệp và nhóm nông hộ không tham gia liên kết..
- Dựa vào kết quả nghiên cứu đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa theo mô hình liên kết giữa nông hộ và doanh nghiệp ở tỉnh An Giang..
- Châu Thành, Châu Phú và Chợ Mới là 3 huyện ứng dụng mô hình sản xuất lúa theo hướng mới là cánh đồng mẫu lớn, huyện còn lại chưa áp dụng mô hình liên kết là Tịnh Biên.
- Phương pháp chọn mẫu thuận tiện được sử dụng để thu thập dữ liệu của 2 nhóm nông hộ sản xuất lúa có liên kết và không liên kết với doanh nghiệp.
- Sau khi làm sạch và loại bỏ những mẫu không hợp lệ còn lại 338 nông hộ, trong đó có 126 nông hộ sản xuất lúa có tham gia liên kết với doanh nghiệp..
- Huyện Xã Nông hộ.
- Những hộ gia đình không có liên kết có số nhân khẩu trung bình là 2,87 người/hộ và số nhân khẩu trồng lúa là 2,08 người/hộ.
- Số nhân khẩu lao động trồng lúa trong nông hộ có tham gia mô hình liên kết (trung bình 1,87 người) thấp hơn số lao động trồng lúa ở các nông hộ không tham gia (trung bình 2,08 người).
- Điều này có thể lí giải bởi những hộ tham gia mô hình liên kết nhận được sự giúp đỡ của cán bộ kỹ thuật công ty nên làm giảm số lượng lao động trực tiếp..
- Bảng 2: Đặc điểm nông hộ sản xuất lúa.
- Nhân khẩu Có liên kết Người .
- Không liên kết Người .
- Nhân khẩu trồng lúa Có liên kết Người .
- Số năm đến trường Có liên kết Năm .
- Không liên kết Năm .
- Diện tích đất Có liên kết Ha/hộ .
- Không liên kết Ha/hộ .
- Kinh nghiệm Có liên kết Năm .
- Tập huấn kỹ thuật Có liên kết Lần/năm .
- Không liên kết Lần/năm .
- ra, những người tham gia vào mô hình liên kết cũng là người được các công ty chọn lựa.
- Số năm kinh nghiệm trung bình của nông hộ tham gia mô hình liên kết thấp hơn so với nông hộ không tham gia 1,35 năm kinh nghiệm (số liệu tương ứng 20,97 năm so với 22,32 năm).
- Diện tích trồng lúa trung bình của nông hộ tham gia mô hình liên kết là 2,8 ha/hộ cao hơn so với nông hộ không tham gia (trung bình 1,96 ha/hộ) với mức chênh lệch 0,84 ha/hộ.
- Mặc dù, trung bình số lần tham gia tập huấn của hộ trong mô hình liên kết thấp hơn những hộ ngoài mô hình liên kết, nhưng sự chênh lệch này không đáng kể (0,24 lần).
- Tuy nhiên, trong thực tế chỉ có 6,3% nông hộ có liên kết và 21,7% nông hộ không liên kết là có vốn nhà đầu tư trồng lúa, còn 93,7% nông hộ có liên kết và 78,3% nông hộ không liên kết phải vay vốn dưới nhiều hình thức khác nhau để đầu tư sản xuất lúa.
- Tỷ lệ nông hộ trong mô hình liên kết mua chịu VTNN là 93,7% và không có hộ nào vay ở Ngân hàng NN và PTNT.
- Trong khi đó, tỷ lệ nông hộ ngoài mô hình liên kết phải mua chịu VTNN là 77,4% và 0,9% vay từ Ngân hàng NN và PTNT.
- Vay vốn Nông hộ có liên kết Nông hộ không liên kết Số hộ Tỷ lệ.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, số tiền mà nông hộ mô hình liên kết vay trung bình là 34,995 triệu đồng với mức lãi suất trung bình là 1,73%/tháng trong thời hạn vay trung bình là 4 tháng, vì vậy chi phí lãi mà nông dân phải trả lên tới 2,421 triệu đồng.
- (triệu đồng) Có liên kết .
- Không liên kết .
- Thời gian (tháng) Có liên kết .
- Có liên kết .
- Tuy nhiên, khi so sánh mức độ tham gia tập huấn giữa những nông hộ trong mô hình liên kết và.
- ngoài mô hình, số liệu cho thấy, nông hộ trong mô hình liên kết có tỷ lệ tham gia tập huấn cao hơn so với nông hộ ngoài mô hình, số liệu tương ứng 66,7% và 28,3% mức chênh lệch lên tới 38,4 điểm phần trăm..
- Tập huấn kỹ thuật Nông hộ có liên kết Nông hộ không liên kết Số hộ Tỷ lệ.
- Tuy nhiên, tỷ lệ nhóm nông hộ trong mô hình liên kết với doanh nghiệp sử dụng giống lúa chất lượng cao hơn so với những nông hộ ngoài mô hình liên kết.
- Điều này cho thấy, nhóm hộ trong mô hình liên kết được doanh nghiệp tổ chức tập huấn kỹ thuật tốt và nhận thức được việc sản xuất giống lúa chất lượng cao sẽ cho năng suất và phẩm chất hạt gạo tốt hơn.
- Mặt khác, các nông hộ trong mô hình liên kết được các doanh nghiệp cung cấp giống hoặc được yêu cầu cùng sản xuất một loại giống lúa chất lượng cao để đảm bảo chủng loại và chất lượng..
- JASMINE Có liên kết 5 1,5.
- Không liên kết 3 0,9.
- 4218 Có liên kết 101 29,9.
- Không liên kết 15 4,4.
- OM 6976 Có liên kết 18 5,3.
- Không liên kết 116 34,3.
- OM 103 Có liên kết 1 0,3.
- Không liên kết 0 0.
- IR 50404 Có liên kết 1 0,3.
- Không liên kết 77 22,8.
- Nàng hoa Có liên kết 0 0.
- Không liên kết 1 0,3.
- Nông hộ có tham gia mô hình liên kết gieo trung bình 18,54 kg/công, mặc dù lượng giống gieo sạ còn cao hơn mức khuyến cáo 1 nhưng đã giảm hơn so với nông hộ canh tác theo tập quán (23,37 kg/công) với chênh lệch 4,83 kg/công, khác biệt này có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 99% thông qua kiểm định trung bình mẫu độc lập.
- Tuy nhiên, khi xem xét về chi phí, nhóm liên kết lại có chi phí cao hơn so với nhóm không liên kết.
- không liên kết đa phần sử dụng lúa hàng hóa làm giống hoặc mua giống nguyên chủng về rồi tự nhân ra sản xuất nên làm giảm giá thành.
- Còn bên liên kết với doanh nghiệp thì bắt buộc phải mua giống đã được xác nhận do doanh nghiệp cung cấp với giá khá cao nên làm tăng chi phí.
- Kết quả tính toán cho thấy, nhóm hộ liên kết có chi phí giống vẫn cao hơn so với nhóm không liên kết, mặc dù lượng giống sử dụng ít hơn 4,83 kg/công..
- Trung bình lượng phân bón sử dụng của nông hộ có liên kết đều cao hơn bên không liên kết, sự khác biệt với mức ý nghĩa có độ tin cậy 95% đối với vụ Đông Xuân và 99% đối với vụ Hè Thu..
- Riêng đối với vụ Thu Đông, chi phí phân bón của hộ có liên kết thấp hơn chi phí của hộ không liên kết.
- Chi phí thuốc BVTV của nông hộ có liên kết luôn thấp hơn so với nông hộ không tham gia liên kết qua các vụ với mức chênh lệch trên 800.000 đồng/ha.
- Sở dĩ có mức chênh lệch đáng kể như vậy là do bên nông hộ có liên kết được đội ngũ kỹ thuật viên thăm đồng thường xuyên, phát hiện bệnh sớm và khuyến cáo người dân sử dụng đúng thuốc và đúng liều lượng, đúng thời điểm.
- Từ đó góp phần giảm chi phí cho hộ có liên kết so với chi phí của nông hộ không tham gia liên kết.
- Trung bình chi phí lao động bên nhóm có liên kết thấp hơn nhóm không có liên kết và không có sự khác biệt về chi phí lao động ở vụ Đông Xuân và Hè Thu.
- Riêng đối với vụ Thu Đông thì chi phí lao động của hộ tham gia liên kết cao hơn hộ không tham gia liên kết, chênh lệch trên 500.000 đồng/ha và sự khác biệt này có ý nghĩa với độ tin cậy 95%.
- Chi phí lao động không có sự khác biệt giữa hai nhóm là do nông dân cùng một vùng sản xuất thì các chi phí thuê mướn sẽ tương tự như nhau và không phân biệt là hộ có liên kết hay không..
- Qua kết quả kiểm định trung bình mẫu độc lập ở Bảng 7 cho thấy, chi phí trong ở cả 3 vụ lúa trong năm của hai nhóm hộ có liên kết và không liên kết không có sự thay đổi nhiều và tổng chi phí của hai nhóm không có sự khác biệt đáng kể.
- Nhóm hộ có liên kết và nhóm hộ không liên kết, nhìn chung, có chi phí đầu vào tương đối ổn định qua 3 mùa vụ..
- Việc sử dụng giống lúa xác nhận có chất lượng cao làm cho chi phí giống của hộ có liên kết cao hơn chi phí giống của hộ không liên kết.
- Tuy nhiên, do chất lượng giống lúa cao từ ban đầu đã làm cho việc sử dụng thuốc BVTV ít hơn nên chi phí thuốc BVTV của nhóm có liên kết thấp hơn khoản chi phí này của nhóm không liên kết.
- Đối với nhóm hộ không có liên kết do sử dụng giống lúa thường, lượng giống nhiều hơn nhưng chi phí giống lại thấp hơn và có phần giảm nhẹ từ vụ Đông Xuân đến Hè Thu so với nhóm hộ có liên kết (qua phép kiểm định trung bình mẫu độc lập với độ tin cậy 95%)..
- Tuy nhiên, hộ không liên kết lại có chi phí lao động và chi phí thuốc BVTV cao hơn so với hộ có liên kết..
- Liên kết sản xuất Liên kết sản xuất Liên kết sản xuất.
- 4.3.2 So sánh hiệu quả tài chính giữa nhóm nông hộ sản xuất lúa có tham gia liên kết với doanh nghiệp và nhóm hộ không tham gia liên kết qua 3 vụ.
- Ở nhóm nông hộ có liên kết năng suất trung bình đạt được 8,34 tấn/ha, còn bên không liên kết có năng suất 7,73 tấn/ha, chênh lệch 0,61 tấn/ha.
- Đối với vụ Hè Thu thì năng suất đạt được của hộ có liên kết cao hơn năng suất của hộ không liên kết 0,08 tấn/ha.
- Nhưng ở vụ Thu Đông thì năng suất của hộ có liên kết lại thấp hơn hộ không liên kết 0,03 tấn/ha.
- Nhóm hộ có liên kết đạt năng suất cao hơn do được đầu tư về giống lúa có chất lượng cao hơn, kỹ thuật canh tác tốt và chăm sóc chu đáo hơn so với bên không liên kết..
- Sở dĩ có sự chênh lệch giá như vậy là do nông hộ liên kết với doanh nghiệp nên được doanh nghiệp ưu tiên mua giá cao hơn so với bên ngoài.
- Về chỉ tiêu doanh thu, qua 3 vụ trong năm, trung bình nhóm nông hộ tham gia liên kết có doanh thu cao hơn nhóm hộ không liên kết với mức chênh lệch dao động từ đồng/ha đến đồng/ha.
- Nguyên nhân chủ yếu là do nông hộ tham gia liên kết có năng suất và giá bán cao hơn nông hộ không liên kết..
- Trung bình tổng chi phí nhóm hộ có liên kết (dao động từ đồng/ha đến đồng/ha) thấp hơn nhóm hộ không liên kết (dao động từ đồng/ha đến đồng/ha) qua 3 vụ sản xuất, nhưng sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê..
- Lợi nhuận trung bình của nhóm tham gia liên kết (dao động từ đồng/ha đến đồng/ha) cao hơn nhóm không liên kết (dao động từ đồng/ha đến đồng/ha) qua cả 3 vụ..
- Giá thành sản xuất lúa của nhóm hộ có liên kết thấp hơn giá thành của nhóm hộ không tham gia liên kết.
- Do đó kéo theo tỷ suất lợi nhuận của hộ có liên kết cao hơn so với bên không liên kết và sự khác biệt này thực sự có ý nghĩa ở vụ Hè Thu và Thu Đông (độ tin cậy 95%) cũng như ở vụ Đông Xuân (độ tin cậy 99%)..
- Trong đó, nhóm hộ tham gia liên kết luôn có giá thành sản xuất thấp hơn, làm cho doanh thu, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận đều cao hơn so với nhóm hộ không liên kết.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, nông hộ tham gia mô hình liên kết với doanh nghiệp sẽ đem lại hiệu quả tài chính cao hơn so với nông hộ không tham gia mô hình này (kết quả thể hiện ở Bảng 8)..
- Nông dân: Nhằm nâng cao lợi nhuận, tăng khả năng cạnh tranh, ngoài việc thực hiện sản xuất lúa theo định hướng của chính quyền hoặc doanh nghiệp hợp tác, các nông hộ cần không ngừng tìm tòi, học hỏi nhằm nâng cao kiến thức cho bản thân, đặc biệt nên tham gia vào mô hình liên kết với doanh nghiệp..
- Nhà nước cần quy hoạch và xây dựng thương hiệu cho vùng sản xuất lúa chất lượng cao để thúc đẩy các nông hộ tham gia các mô hình liên kết bao tiêu để việc sản xuất lúa ngày càng chất lượng và hiệu quả, sản phẩm có thương hiệu.
- Việc hợp tác liên kết của nông hộ với doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ lúa đã đem lại hiệu quả tài chính cao hơn cho nông hộ, giúp giảm chi phí, tăng lợi nhuận, hạn chế rủi ro và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.
- Đồng thời, mô hình liên kết còn giúp nông dân sản xuất tốt hơn, an toàn hơn, có kỹ năng canh tác tốt hơn và ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất lúa..
- Các mô hình liên kết sản xuất lúa và thực hiện cánh đồng mẫu lớn ở An Giang.