« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ trồng ớt vùng Đồng bằng sông Cửu Long


Tóm tắt Xem thử

- PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA NÔNG HỘ TRỒNG ỚT VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.
- Nghiên cứu này được thực hiện nhằm phân tích hiệu quả tài chính của hộ trồng ớt vùng Đồng bằng sông Cửu Long trên cơ sở khảo sát 122 nông dân trồng ớt ở tỉnh Đồng Tháp và Tiền Giang.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu quả tài chính của hoạt động trồng ớt là khá cao với tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí là 135%.
- Có 5 yếu tố liên quan đến khâu sản xuất ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của nông dân trồng ớt, trong đó có 3 yếu tố tác động tích cực đó là năng suất, tham gia Hợp tác xã/Tổ hợp tác, tập huấn kỹ thuật và hai yếu tố tác động tiêu cực bao gồm chi phí đầu vào và chi phí tăng thêm.
- Để nâng cao hiệu quả tài chính của hộ trồng ớt cần cải thiện năng suất ớt và giảm chi phí đầu vào.
- và duy trì hoạt động tập huấn kỹ thuật trồng ớt cho nông dân..
- Phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ trồng ớt vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
- Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có 6 tỉnh trồng ớt với diện tích lớn đó là Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Sóc Trăng, Vĩnh Long và Trà Vinh.
- Tổng diện tích trồng ớt của 6 tỉnh này năm 2015 khoảng 7.079 ha, sản lượng đạt 97.951 tấn.
- Nhưng nông dân trồng ớt cũng gặp nhiều rủi ro do thời tiết, sâu bệnh, giá bán không ổn định dẫn đến thua lỗ.
- Mặc dù có một số nghiên cứu về chuỗi giá trị ớt được thực hiện ở tỉnh Đồng Tháp (2014), Trà Vinh (2015) và nghiên cứu để xây dựng quy trình trồng ớt theo tiêu chuẩn VietGap tại tỉnh Đồng Tháp nhưng chưa có nghiên cứu nào phân tích hiệu quả tài chính của hộ trồng ớt.
- Dữ liệu sơ cấp được thu thập tại tỉnh Đồng Tháp và Tiền Giang, đây là hai tỉnh có diện tích và sản lượng ớt lớn (chiếm 53% diện tích, 50% sản lượng ớt vùng ĐBSCL năm 2015) và có truyền thống trồng ớt lâu đời.
- Phỏng vấn trực tiếp 92 nông dân trồng ớt với phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên có điều kiện là hộ trồng ớt từ 5 năm trở lên.
- Số liệu được khảo sát là thời vụ sản xuất trong năm 2015 của nông dân..
- Phỏng vấn 2 nhóm nông dân với 30 nông dân tham gia..
- Phân tích doanh thu, chi phí, lợi nhuận trên đơn vị diện tích để đo lường kết quả sản xuất của hộ trồng ớt..
- Phân tích các tỷ số tài chính nhằm phản ánh hiệu quả tài chính của nông hộ trồng ớt như tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí..
- Phân tích hồi quy đa biến những yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí của hộ trồng ớt..
- Nông dân có trình độ học vấn cao và nhiều kinh nghiệm sẽ đạt hiệu quả sản xuất cao hơn những nông dân khác (M.
- Để giúp nông hộ tiếp cận khoa học kỹ thuật cần triển khai các hoạt động tập huấn kỹ thuật cho nông dân.
- Bên cạnh đó, để dễ dàng cho việc triển khai các mô hình sản xuất đạt tiêu chuẩn chất lượng cũng như giúp nông dân tiêu thụ sản phẩm đầu ra cần phải khuyến khích nông dân tham gia tổ nhóm sản xuất (Dương Ngọc Thành và Nguyễn Vũ Phong, 2014)..
- (2016) đã chỉ ra những hộ trồng ớt tiếp cận được nguồn vốn tín dụng sẽ đạt hiệu quả phân phối các yếu tố đầu vào cao hơn..
- Tuy nhiên, liên quan đến khâu sản xuất của nông dân thì có hai loại rủi ro lớn là: i) rủi ro liên quan đến thời tiết (lượng mưa, nhiệt độ), thiên tai (lũ lụt, hạn hán) và ii) rủi.
- Hiện nay, gần như chưa có những nghiên cứu về hiệu quả tài chính cũng như những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của nông hộ trồng ớt..
- Hiệu quả tài chính Y Hiệu quả tài chính của hộ trồng ớt được đo lường bằng tỷ số lợi nhuận/tổng chi phí.
- Trình độ học vấn X 1 Nhận giá trị 1 nếu trình độ học vấn của lao động chính ở mức cao (từ lớp 10 trở lên) và giá trị 0 nếu ngược lại + Kinh nghiệm X 2 Số năm kinh nghiệm của lao động chính của hộ tham gia trồng ớt + Tham gia.
- HTX/THT X 3 Nhận giá trị 1 nếu hộ có tham gia Hợp tác xã (HTX) hoặc Tổ hợp tác (THT) trồng ớt và giá trị 0 nếu ngược lại + Trồng ớt theo tiêu.
- chuẩn chất lượng X 4 Nhận giá trị 1 nếu hộ trồng ớt theo tiêu chuẩn VietGap và giá trị 0.
- Tập huấn kỹ thuật X 5 Nhận giá trị 1 nếu hộ có tham gia tập huấn kỹ thuật trồng ớt và giá.
- động trồng ớt và giá trị 0 nếu ngược lại.
- Diện tích sản xuất X 7 Diện tích đất trồng ớt trong vụ sản xuất được khảo sát (1.000m 2.
- thiên tai X 11 Nhận giá trị 1 nếu nông dân gặp rủi ro thời tiết, thiên tai trong vụ sản xuất được khảo sát và giá trị 0 nếu ngược lại - Rủi ro giá sản.
- phẩm đầu ra X 12 Nhận giá trị 1 nếu nông dân gặp rủi ro giá bán ớt thấp trong vụ sản xuất được khảo sát và giá trị 0 nếu ngược lại - Nguồn: Kết quả từ lược khảo tài liệu và nghiên cứu sơ bộ, 2015.
- Nghiên cứu khảo sát 92 nông dân (92% nam, 8% nữ) có trồng ớt chỉ thiên trong năm 2015 ở tỉnh Đồng Tháp và Tiền Giang và những nông dân này có trồng ớt từ 5 năm trở lên.
- Độ tuổi trung bình của nông dân được khảo sát là 46 tuổi (từ 25 đến 67 tuổi).
- Hoạt động trồng ớt khá đơn giản nên lao động lớn tuổi có thể tham gia.
- của người trồng ớt khá cao, 25% học từ lớp 10 trở lên (22% học cấp III, 3% có trình độ trung cấp hoặc đại học) vì vậy nông dân sẽ có nhiều thuận lợi trong việc tiếp cận và áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
- Đồng Tháp và Tiền Giang là địa bàn có truyền thống trồng ớt, tuy nhiên giai đoạn có nhiều nông dân bắt đầu tham gia hoạt động trồng ớt (chiếm 53% số hộ) bằng cách chuyển đổi mô hình sản xuất từ cây trồng vật nuôi khác sang ớt hoặc người dân mới tham gia sản xuất nông nghiệp.
- Nông dân được khảo sát có trung bình 10 năm kinh nghiệm trồng ớt (từ 5 đến 44 năm).
- Kinh nghiệm sản xuất giúp nông dân ứng phó tốt với.
- Bảng 2: Thông tin chung của hộ trồng ớt.
- 3.1.2 Thực trạng sản xuất ớt của nông dân Tham gia Hợp tác xã/Tổ hợp tác: Qua khảo sát có 12% nông dân tham gia HTX/THT trồng ớt..
- Trồng ớt theo tiêu chuẩn chất lượng: Kết quả khảo sát cho thấy có 15,2% nông dân trồng ớt theo.
- Trồng ớt theo tiêu chuẩn VietGap giúp nông dân sản xuất sản phẩm có chất lượng cũng như đảm bảo sức khỏe cho chính những lao động tham gia sản xuất, có cơ hội tiêu thụ được giá cao.
- Tỉnh Đồng Tháp và Tiền Giang đã xây dựng được những HTX/THT trồng ớt theo tiêu chuẩn VietGap..
- Tập huấn kỹ thuật: Tiếp cận kỹ thuật trồng, phòng và điều trị sâu bệnh trên ớt sẽ góp phần nâng cao năng suất cũng như lợi nhuận cho nông dân.
- Ớt là cây trồng được đánh giá mang lại hiệu quả kinh tế cao và các địa phương có vùng chuyên canh ớt quan tâm trong việc chuyển giao công nghệ sản xuất cho nông dân thông qua tập huấn kỹ thuật và triển khai các mô hình trồng ớt theo tiêu chuẩn VietGap.
- Kết quả khảo sát cho thấy có 50,5% được tập huấn kỹ thuật trồng ớt..
- Tiếp cận tín dụng: Có 29,3% người trồng ớt được khảo sát tiếp cận được vốn vay từ ngân hàng hoặc tư nhân để trồng ớt cho thấy việc tiếp cận vốn của người trồng ớt khá tốt.
- Ngoài ra, người trồng ớt còn được cấp tín dụng thông qua việc mua chịu giống, vật tư nông nghiệp từ các đại lý hoặc thương lái/chủ vựa..
- Hình 1: Những đặc điểm trong khâu trồng ớt của nông dân Nguồn: Kết quả khảo sát, 2015.
- Qua đánh giá những thông tin thứ cấp, nghiên cứu xác định có 6 tỉnh trồng ớt phổ biến bao gồm Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh với tổng diện tích trồng ớt năm.
- Diện tích trồng ớt trung bình của những hộ được khảo sát là 3.900 m 2 /hộ (từ 1.000 đến 13.000 m 2.
- Trong đó, có 21% số hộ tăng diện tích trồng ớt so với 4 năm trước do lợi nhuận của trồng ớt cao hơn những loại cây màu khác.
- Hoạt động trồng ớt không yêu cầu diện tích lớn, nông dân có khoảng 500 m 2 đất có thể tham gia vào ngành này.
- nhiên, diện tích trồng ớt lớn là điều kiện tốt để ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất như các mô hình tưới tự động, quy trình trồng ớt đạt tiêu chuẩn chất lượng..
- Sản lượng ớt bình quân năm 2015 của hộ trồng ớt là trên 5 tấn/hộ, năng suất bình quân 1,13 tấn/1.000m 2 /vụ.
- Năng suất là yếu tố quan trọng trong việc xác định kết quả cũng như hiệu quả trồng ớt của nông dân.
- Do đó, để nâng cao năng suất nông dân cần tăng cường sử dụng phân bón hữu cơ, giảm lượng phân bón vô cơ..
- Bảng 3: Diện tích, năng suất, sản lượng ớt của nông dân năm 2015.
- Rủi ro trong sản xuất: Hoạt động sản xuất nông nghiệp của nông dân chịu nhiều rủi ro, trong đó rủi ro thời tiết, thiên tai là phổ biến nhất.
- Kết quả khảo sát cho thấy, có đến 63% nông dân trồng ớt gặp rủi ro này trong thời vụ sản xuất được khảo sát.
- Phần lớn nông dân bán ớt tươi ngay sau khi thu hoạch.
- Khâu phơi ớt của nông dân gặp khó khăn do không có sân phơi, phơi không đủ nắng sẽ không bảo quản ớt khô được lâu..
- Kết quả khảo sát cho thấy, có 85% nông dân bán ớt cho thương lái, 15% bán ớt cho chủ vựa..
- Hình 2: Những đặc điểm trong khâu tiêu thụ ớt của nông dân Nguồn: Kết quả khảo sát, 2015.
- 3.2 Hiệu quả tài chính của nông hộ trồng ớt Giá ớt trên thị trường biến động mạnh vào thời điểm đầu vụ và cuối vụ và giá ớt trong một ngày cũng dao động tăng hoặc giảm lên đến 10.000 đồng/kg.
- Với năng suất trung bình 1,31 tấn/1.000m 2 thì doanh thu đạt được 29,5 triệu đồng, sau khi trừ tổng chi phí (chưa tính chi phí lao động gia đình) thì lợi nhuận nông dân thu được trung bình 15,8 triệu đồng/1.000m 2 (chiếm 30,8%.
- Hơn nữa, tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí trồng ớt của nông dân.
- So với lãi suất thị trường hoặc tỷ suất sinh lời của những mô hình canh tác lúa, rau màu khác tại địa bàn nghiên cứu thì hiệu quả tài chính của nông hộ trồng ớt đạt được là khá cao.
- Do đó, để nâng cao hơn nữa hiệu quả tài chính cho người trồng ớt cần tìm những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính để nông dân, chính quyền địa phương có những biện pháp tích cực trong sản xuất, tiêu thụ nhằm nâng cao hiệu quả trồng ớt..
- Bảng 4: Hiệu quả tài chính trong sản xuất ớt của nông dân.
- 3.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của nông hộ trồng ớt.
- Bảng 5: Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của hộ trồng ớt.
- 5 Trồng ớt theo tiêu chuẩn chất lượng X 4 -44,218 ns .
- Kết quả phân tích cho thấy, thực sự có tồn tại mối quan hệ tuyến tính giữa tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí của hộ trồng ớt với ít nhất một trong các yếu tố là biến độc lập được đưa vào mô hình và các biến độc lập được chọn trong mô hình có khả năng giải thích khá cao về thay đổi hiệu quả tài chính của hộ trồng ớt (R 2 = 0,609).
- Ba yếu tố ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả tài chính của hộ trồng ớt là: i) năng suất ớt.
- Năng suất tăng 100 kg/1.000m 2 góp phần làm tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí của nông dân tăng gần 22% (mức ý nghĩa 1.
- Những địa phương có truyền thống trồng ớt đang đứng trước nguy cơ năng suất giảm do đó để tăng hiệu quả tài chính cho nông dân cần có những biện pháp tích cực giúp nông dân tăng năng suất.
- Nông dân có tham gia HTX/THT trồng ớt hoặc nông dân được tập huấn kỹ thuật sản xuất đạt hiệu quả tài chính cao hơn những nông dân khác.
- Mặc dù những HTX/THT chưa thực sự phát huy vai trò trong việc hợp tác sản xuất và tiêu thụ nhưng đã giúp nông dân giảm được chi phí thuê lao động do tổ viên luân phiên thu hoạch ớt cho các tổ viên khác trong tổ hoặc giảm chi phí bơm tưới do nông dân hợp tác trong khâu bơm tưới nước, đồng thời giúp địa phương thuận lợi trong việc triển khai chuyển giao khoa học kỹ thuật theo tổ nhóm,… đã góp phần gia tăng hiệu quả tài chính cho nông hộ.
- Có 50,5% nông dân được tập huấn kỹ thuật và kết quả phân tích cho thấy hoạt động tập huấn thực sự có ích và góp.
- phần nâng cao hiệu quả tài chính của nông dân trồng ớt mặc dù việc tập huấn kỹ thuật không có mối tương quan với năng suất (kết quả kiểm định tương quan Pearson ở mức ý nghĩa 10%) nhưng tập huấn có thể giúp nông dân sản xuất ớt chất lượng hơn, kích cỡ, màu sắc đáp ứng yêu cầu của thị trường..
- Mức độ ảnh hưởng của chi phí tăng thêm đến hiệu quả tài chính của hộ trồng ớt cao hơn ảnh hưởng của chi phí đầu vào.
- Do đó, việc tác động nhằm giảm chi phí đầu giúp nâng cao hiệu quả cho hoạt động trồng ớt của nông dân sẽ khả thi hơn việc giảm chi phí tăng thêm..
- Ba yếu tố ảnh hưởng ngược chiều nhưng không có ý nghĩa thống kê đến hiệu quả tài chính của nông hộ trồng ớt là trình độ học vấn, kinh nghiệm trồng ớt của lao động chính tham gia sản xuất và diện tích.
- Điều này cho thấy, nông dân dễ dàng gia nhập hoạt động trồng ớt và các yếu tố rào cản nhập ngành này không ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của hộ trồng ớt..
- Ngoài ra, việc tiếp cận tín dụng chính thức có khả năng làm tăng hiệu quả tài chính cho hộ trồng ớt nhưng không có ý nghĩa thống kê.
- Hạn chế này làm cho việc trồng ớt theo tiêu chuẩn chất lượng chưa mang lại hiệu quả cho nông dân vì vậy chưa khuyến khích nông dân trồng ớt theo các tiêu chuẩn chất lượng..
- 3.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính của nông hộ trồng ớt.
- Để nâng cao hiệu quả tài chính cho hộ trồng ớt, chính quyền địa phương và nông dân cần quan tâm thực hiện những giải pháp như sau:.
- Nông dân gieo sạ với lượng giống vừa đủ theo khuyến cáo để cây phát triển tốt, năng suất cao.
- Động thái này còn giúp nông dân giảm được chi phí đầu vào như chi phí hạt giống, phân bón, thuốc hóa học.
- Duy trì hoạt động tập huấn kỹ thuật trồng ớt cho nông dân đặc biệt là những kiến thức mới về phòng và trị sâu bệnh trên ớt, cách thức sử dụng phân bón hữu cơ trên ruộng ớt.
- cần hướng dẫn nông dân biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu..
- Lợi nhuận của mô hình trồng ớt của nông dân ở mức cao, trung bình đạt 158 triệu đồng/hecta và hiệu quả tài chính của nông dân trồng ớt khá cao, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu đạt 30,8% và tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí đạt 135%, chính vì vậy mà nhiều địa phương đánh giá ớt là cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao và lựa chọn ớt là một trong những cây màu để nông dân trồng luân canh hoặc chuyển đổi mô hình canh tác.
- Tuy nhiên, nông dân trồng ớt cũng gặp nhiều rủi ro do thời tiết, sâu bệnh, giá bán,… Kết quả phân tích 12 yếu tố trong quá trình sản xuất, tiêu thụ ớt của nông dân để xác định những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của hoạt động trồng ớt cho thấy có 5 yếu tố liên quan đến khâu sản xuất ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của hộ trồng ớt.
- Trong đó, có 3 yếu tố là năng suất ớt, tham gia HTX/THT, tập huấn kỹ thuật ảnh hưởng tích cực và hai yếu tố là chi phí đầu vào, chi phí tăng thêm ảnh hưởng ngược chiều đến hiệu quả tài chính của hộ trồng ớt..
- giá đầu ra), tiếp cận tín dụng, sản xuất ớt theo tiêu chuẩn VietGap ảnh hưởng không có ý nghĩa thống kê đến hiệu quả tài chính của hộ trồng ớt.
- Để nâng cao lợi nhuận cũng như hiệu quả tài chính cho nông hộ trồng ớt cần thực hiện những giải pháp như: i) cải thiện năng suất ớt và giảm chi phí đầu vào.
- iii) duy trì hoạt động tập huấn kỹ thuật trồng ớt cho nông dân.