« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích hiệu quả tài chính và các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận mô hình trồng hẹ và húng cây chuyên canh của nông hộ tại xã Phước Hậu, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long


Tóm tắt Xem thử

- PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN MÔ HÌNH TRỒNG HẸ VÀ HÚNG CÂY CHUYÊN CANH CỦA NÔNG HỘ TẠI XÃ PHƯỚC HẬU, HUYỆN LONG HỒ, TỈNH VĨNH LONG.
- Chi phí, doanh thu, hiệu quả tài chính, lợi nhuận, mô hình màu và nhân tố ảnh hưởng.
- Mục tiêu của nghiên cứu là phân tích hiệu quả tài chính và các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận mô hình trồng hẹ và húng c ây chuyên canh của nông hộ dựa trên cơ sở khảo sát 120 nông hộ tại xã Phước Hậu, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long.
- Kết quả cho thấy mô hình trồng hẹ và húng cây chuyên canh đều mang lại lợi nhuận cao.
- Lợi nhuận đồng/1000m 2 /năm) của mô hình trồng hẹ cao hơn so với lợi nhuận đồng/1000m 2 /năm) của mô hình trồng húng cây, nhưng tỷ suất lợi nhuận của mô hình trồng hẹ (1,147 lần) thấp hơn so với tỷ suất lợi nhuận (1,557 lần) của mô hình trồng húng cây.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận có ý nghĩa thống kê của mô hình trồng hẹ là chi phí phân, chi phí thuốc, chi phí điện, chi phí lao động thuê và của húng cây là chi phí giống, chi phí phân, chi phí thuốc, chi phí điện, chi phí.
- Phân tích hiệu quả tài chính và các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận mô hình trồng hẹ và húng cây chuyên canh của nông hộ tại xã Phước Hậu, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long.
- Tuy nhiên thu nhập từ mô hình canh tác lúa vẫn thấp so với thu nhập của cách tác màu trên nền đất lúa.
- Vấn đề hiện nay là mô hình sản xuất màu nào vừa mang lợi nhuận cao hơn so với trồng lúa, vừa phù hợp với chủ trương tái cơ cấu nông nghiệp của tỉnh Vĩnh Long là một vấn đề cần được nghiên cứu trong thực tế ở ĐBSCL (Nguyễn Văn Văn, 2011.
- Phước Hậu là xã có số hộ đang thực hiện chuyển đổi mô hình canh tác từ lúa sang trồng hẹ và húng cây với diện tích trồng hẹ và húng cây lớn nhất của huyện Long Hồ là 52 ha trồng hẹ và 35 ha trồng húng cây.
- Nội dung chính của các cuộc phỏng vấn là chi phí, doanh thu, lợi nhuận, các trở ngại khó khăn, các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận và các giải pháp phát triển mô hình trồng hẹ và húng cây trong thực tế sản xuất năm 2019.
- Số quan sát thực tế đã được xác định dựa trên cơ sở lý thuyết xác định kích cỡ mẫu của Slovin (1984) để xác định cỡ mẫu quan sát của mô hình trồng hẹ và húng cây như sau:.
- đến lợi nhuận của mô hình hẹ và húng cây đang được nông hộ canh tác trên nền đất lúa..
- Phương pháp kiểm định T hay so sánh trung bình (T-TEST) được sử dụng để so sánh chi phí, doanh thu, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận giữa mô hình trồng hẹ và húng cây chuyên canh của nông hộ.
- Phương pháp hồi quy đa biến (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) được áp dụng để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của mô hình trồng hẹ và húng cây của nông hộ..
- Mô hình lý thuyết hồi qui đa biến của Gatignon (2011) được dùng để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuân của mô hình trồng hẹ và húng cây của nông hộ.
- Thực tế hiệu quả tài chính của các mô hình sản xuất lúa có ứng dụng tiến bộ kỹ thuật cao hơn so với mô hình không ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất (Dương Ngọc Thành và Nguyễn Vũ Phong, 2014.
- Trong nghiên cứu này, các chi phí đầu vào như giống, phân bón, thuốc và lao động sẽ được sử dụng để phân tích nhân tổ ảnh hưởng đến lợi nhuận của mô hình trồng hẹ và húng cây..
- Tóm lại, các nghiên cứu trước chỉ cho thấy có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của mô hình canh tác cây trồng trong thực tế sản xuất nông nghiệp.
- Thực tế hiện nay, gần như chưa tìm thấy nghiên cứu về hiệu quả tài chính cũng như những yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của mô hình trồng Hẹ và Húng cây của nông hộ.
- Nghiên cứu này phân tích và so sánh hiệu quả tài chính và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của mô hình mô hình trồng Hẹ và Húng cây của nông hộ.
- Các biến độc lập của mô hình hồi qui đa biến được chọn dưa trên cơ sở của các nghiên cứu trước đã được xuất bản và và thực tiễn điều tra thực tế tại nông hộ.
- Các biến độc lập của mô hình được mô tả ở Bảng 1..
- Giả thuyết Ho của nghiên cứu là không có nhân tố nào về các khoản mục chi phí, trình độ học vấn, kinh nghiệm của chủ hộ,…ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% của mô hình trồng hẹ hoặc húng cây chuyên canh..
- Giả thuyết H 1 của nghiên cứu là có ít nhất một nhân tố về các mục chi phí, trình độ học vấn, kinh nghiệm của chủ hộ,…có ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% của mô hình trồn hẹ hoặc húng cây chuyên canh..
- R Square: hệ số xác định R 2 , cho biết tỷ lệ % sự biến động của Y được giải thích bởi biến X trong mô hình..
- Dùng kiểm định F để kiểm định ý nghĩa của mô hình hồi quy, F càng lớn, Sig.F càng nhỏ mô hình hồi quy càng có ý nghĩa..
- Ngoài ra VIF (Variance inflation factor) dùng để kiểm tra có biến nào vi phạm trong mô hình..
- Căn cứ vào kết quả nghiên cứu, dùng phương pháp suy luận dùng để đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả mô hình trồng hẹ và húng cây chuyên canh trong thời gian tới ở địa bàn nghiên cứu..
- 3.1 Phân tích và so sánh hiệu quả tài chính của mô hình hẹ và húng cây trong 1 năm.
- 3.1.1 Phân tích và so sánh chi phí sản xuất Kết quả của nghiên cứu của hai mô hình hẹ và húng cây được được phân tích và so sánh hiệu quả tài chính dưa trên đơn vị diện tích 1.000m 2 trong một năm canh tác hẹ và húng cây của nông hộ..
- Bảng 2 cho thấy hầu hết các khoản mục chi phí của mô hình trồng hẹ cao hơn so với các khoản mục chi phí của mô hình trồng húng cây và có sự khác biệt ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
- Trong đó chi phí cao nhất của mô hình trồng hẹ là chi phí phân là 6.754.643 đồng/1000 m 2 .
- Trong khi chi phí cao nhất của mô hình trồng húng cây là chi phí lao động gia đình là 4.001.110 đồng/1000 m 2.
- Bảng 2:Chi phí sản xuất của mô hình hẹ và húng cây.
- Kiểm định so sánh trị số trung bình độc lập (T-TEST) Chi phí thấp nhất của mô hình trồng hẹ trong 1.
- Trong khi mô hình trồng húng cây chi phí thấp nhất là chi phí tiền thuê đất 0.000 đồng vì đối với mô hình trồng húng cây không thuê đất để trồng.
- Tổng chi phí của mô hình trồng hẹ đồng/1000 m 2 ) cao hơn so với mô hình trồng húng cây đồng/1000 m 2 ) chênh lệch đồng/1000 m 2 ) và có sự biệt ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
- Nguyên nhân tổng chi phí của mô hình.
- trồng hẹ cao hơn chi phí của mô hình trồng húng cây chủ yếu do hầu hết các khoản mục chi như chi phí phân, chi phí thuốc, chi phí điện, chi phí lao động gia đình, chi phí lao động thuê và chi phí vật tư khác của mô hình trồng hẹ đều cao hơn nhiều so với mô hình trồng húng cây..
- Bảng 4 cho thấy tổng thu của hai mô hình khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ở mức ý nghĩa 1%..
- Cụ thể tổng thu cao là ở mô hình trồng hẹ đồng/1000m 2 ) cao hơn so với mô hình trồng húng cây đồng/1000m 2 ) và chênh lệch về doanh thu của hai mô hình là đồng/1000m 2.
- Bảng 4: Hiệu quả tài chính của mô hình hẹ và húng cây trong 1 năm.
- Cả hai mô hình trồng hẹ và húng cây của nông hộ điều đem lại lợi nhuận để nâng cao thu nhập cho nông hộ.
- Lợi nhuận của mô hình trồng hẹ là đồng/1000m 2 cao hơn so với lợi nhuận của mô hình trồng húng cây là đồng/1000m 2 .
- Sự chênh lệch về giá trị lợi nhuận giữa hai mô hình là 3.686.135 đồng/1000m 2 và sự chệnh lệch này có sự khác biệt ý nghĩa thống kế ở mức ý nghĩa 1% trong cả hai trường hợp có tính hay không tính công lao động gia đình vào chi phí.
- Tuy nhiên, hiệu quả đồng vốn trên chi phí của mô hình trồng hẹ thấp hơn so với hiệu quả đồng vốn trên chi phí của mô hình trồng húng cây và có sự khác biệt ý nghĩa thống kê ở mức 1%.
- Cụ thể 1 đồng vốn đầu tư vào mô hình trồng hẹ thu được lợi nhuận 1,147 đồng thấp hơn so với 1 đồng vốn đầu tư vào mô hình trồng húng cây là 1,557 đồng.
- Tương tự khi không tính công lao động vào chi phí hiệu quả đồng vốn đầu tư vào mô hình trồng hẹ cũng thấp hơn so với 1 đồng vốn đầu tư vào mô hình trồng húng cây..
- Tóm lại, mô hình trồng hẹ và húng cây đều mang lại lợi nhuận cho nông hộ và có khác biệt về mặt ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1% về lợi nhuận đạt được, tại đó lợi nhuận đạt được từ mô hình trồng hẹ cao hơn mô hình trồng Húng cây.
- nâng cao hiệu quả của mô hình trồng hẹ và húng cây..
- Nhưng xét về mặt hiệu quả đồng vốn thì mô hình trồng húng cây mang lại hiệu quả đồng vốn cao hơn..
- Như vậy nếu nông dân có nhiều vốn nên đầu tư vào mô hình trồng hẹ để có thu nhập cao hơn trên một đơn vị diện tích canh tác.
- Tuy nhiên, trong trường hợp các hộ có đủ vốn sản xuất nên đầu tư vào mô hình trồng húng cây..
- 3.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận mô hình trồng hẹ và húng cây.
- 3.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận mô hình trồng hẹ.
- Kết quả kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ở (Bảng 5) cho thấy hệ số tương quan bội R của mô hình trồng hẹ là 0,872, điều này có nghĩa là biến phụ thuộc (lợi nhuận y) của mô hình trồng hẹ có tương quan chặt chẽ với 11 biến độc lập trong mô hình từ X 1 đến X 10 .
- Mặt khác hệ số xác định R 2 của mô hình trồng hẹ bằng 0,706 có nghĩa là các biến độc lập đưa vào mô hình phân tích có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc (lợi nhuận y) có thể giải thích được lên đến 70,6% của mô hình trồng hẹ, còn lại 29,4%.
- Đặc biệt là giá trị Sig.F của mô hình bằng 0,000 gần như bằng không nên phương trình hồi qui đa biến của của mô hình.
- Như vậy các biến biến độc lập có ảnh hưởng đến lợi nhuận của mô hình trồng hẹ..
- Trong 10 biến độc lập được vào mô hình phân tích ảnh hưởng đến lợi nhuận (Bảng 5) chỉ có 4 biến độc lập ảnh hưởng đến lợi nhuận có ý nghĩa thống.
- Bảng 5: Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận mô hình trồng Hẹ.
- Chi phí phân bón (X 5 ) của mô hình tăng thêm 1 đồng thì khả năng lợi nhuận của mô hình có thể tăng 2.994 đồng/1000m 2 (mức ý nghĩa 1.
- Chi phí thuốc (X 6 ) của mô hình tăng 1 đồng thì khả năng lợi nhuận của mô hình có thể tăng 4.091 đồng/1000m 2 (mức ý nghĩa 1.
- Chi phí điện (X 7 ) của mô hình tăng 1 đồng thì khả năng lợi nhuận của mô hình có thể tăng 6.409 đồng/1000m 2 (mức ý nghĩa 1.
- Chi phí lao động thuê (X 10 ) của mô hình tăng 1 đồng thì khả năng lợi nhuận của mô hình có thể tăng 3.313 đồng/1000m 2 (mức ý nghĩa 1.
- 3.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận mô hình trồng húng cây.
- Kết quả kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận (Bảng 6) cho thấy hệ số tương quan bội R của mô hình trồng húng cây là 0,882, điều này có nghĩa là biến phụ thuộc (lợi nhuận y) của mô hình trồng húng cây có tương quan chặt chẽ với 10 biến độc lập trong mô hình từ X 1 đến X 10.
- Bảng 6: Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận mô hình trồng húng cây.
- Mặt khác hệ số xác định R 2 của mô hình trồng húng cây bằng 0,726 có nghĩa là các biến độc lập đưa vào mô hình phân tích có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc (lợi nhuận y) có thể giải thích được lên đến 72,6% của mô hình trồng húng cây, còn lại 27,4% các biến khác có ảnh hưởng đến lợi nhuận, nhưng chưa xác định và giải thích được.
- Giá trị Sig.F của mô hình bằng 0,000 gần như bằng không nên phương trình hồi quy đa biến của của mô hình húng cây có ý nghĩa thống kê.
- Như vậy các biến biến độc lập có ảnh hưởng đến lợi nhuận của mô hình trồng Húng cây..
- Trong 10 biến độc lập được vào mô hình phân tích ảnh hưởng đến lợi nhuận (Bảng 6) chỉ có 7 biến độc lập ảnh hưởng đến lợi nhuận có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
- Các biến khác còn lại ít nhiều có ảnh hưởng đến lợi nhuận của mô hình trồng Húng cây, nhưng ảnh hưởng không có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
- Chi phí giống (X 4 ) của mô hình tăng thêm 1 đồng thì khả năng lợi nhuận của mô hình có thể tăng thêm 1.771 đồng/1.000m 2 (mức ý nghĩa 5.
- Chi phí phân (X 5 ) của mô hình tăng thêm 1 đồng thì khả năng lợi nhuận của mô hình có thể tăng thêm 1.778 đồng/1.000m 2 (mức ý nghĩa 5.
- Chi phí thuốc (X 6 ) của mô hình tăng thêm 1 đồng thì khả năng lợi nhuận của mô hình có thể tăng thêm 2.242 đồng/1.000m 2 (mức ý nghĩa 5.
- Chi phí điện (X 7 ) của mô hình tăng thêm 1 đồng thì khả năng lợi nhuận của mô hình có thể tăng thêm 3.638 đồng (mức ý nghĩa 5.
- Về chi phí thu hoạch (X 8 ) của mô hình ăng thêm 1 đồng khả năng lợi nhuận của mô hình có thể tăng thêm 2.340 đồng/1.000m 2 (mức ý nghĩa 5.
- Còn chi phí lao động nhà (X 9 ) của mô hình tăng thêm 1 đồng khả năng lợi nhuận của mô hình có thể tăng thêm là 1.687 đồng/1.000m 2 (mức ý nghĩa 5.
- Chi phí lao động thuê (X 10 ) của mô hình tăng thêm 1 đồng khả năng lợi nhuận của mô hình có thể tăng thêm 1.983 đồng/1.000m 2 (mức ý nghĩa 5.
- 3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả trồng hẹ và húng cây và chuyển đổi mô hình canh tác.
- Các kết quả phân tích trên cho thấy các khó khăn chính của mô hình trồng hẹ là chi phí.
- Chi phí của mô hình trồng hẹ cao là đồng/1.000m 2 /năm.
- Các khoản chi phí làm cho chi phí của mô hình trồng hẹ cao là chi phí phân, chi phí lao động gia đình và chi phí thuốc các chi phí này cao nên làm cho chi phí của mô hình trồng hẹ tăng lên.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của mô hình trồng hẹ làm cho lợi nhuận của mô hình trồng hẹ giảm là tuổi chủ hộ, trình độ học vấn và giá bán..
- Vì vậy cần có các nghiên cứu để tìm giải pháp giảm chi phí sản xuất của mô hình trồng hẹ và kiểm soát các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận để nâng cao lợi nhuận của mô hình trồng hẹ trong tương lai..
- Tương tự mô hình trồng húng cây, kết quả phân tích trên cho thấy các khó khăn chính của mô hình trồng húng cây là chi phí.
- Chi phí của mô hình trồng húng cây cao là đồng/1.000m 2 /năm, các khoản chi phí làm cho chi phí của mô hình trồng húng cây cao là chi phí lao động gia đình, chi phí thu hoạch, chi phí phân và chi phí giống các chi phí này cao nên làm cho chi phí của mô hình trồng húng cây tăng lên và các nhân tố giảm lợi nhuận của mô hình trồng húng cây là tuổi chủ hộ, kinh nghiệm sản xuất và giá bán.
- Vì vậy cần có các nghiên cứu để tìm giải pháp giảm chi phí sản xuất của mô hình trồng húng cây và kiểm soát các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận để nâng cao lợi nhuận của mô hình trồng húng cây trong tương lai..
- Bảng 7 cho thấy mô hình trồng hẹ và húng cây đem lại lợi nhuận cao hơn trồng lúa gấp 6 lần cụ thể lợi nhuận của mô hình trồng hẹ là đồng/1.000m 2 cao hơn trồng lúa là 5.277.700 đồng/1.000m 2 chênh lệch đồng/1.000m 2 ) còn đối với húng cây là đồng/1.000m 2 cao hơn trồng lúa là 5.277.700 đồng/1.000m 2 chênh lệch đồng/1.000m 2.
- Vậy để nâng cao thu nhập cho người nông dân thì nên mạnh dạn chuyển đổi chọn mô hình trồng hẹ hoặc húng cây để canh tác để thay thế cây lúa kém hiệu quả..
- Cả hai mô hình trồng hẹ và húng cây chuyên canh đều mang lại lợi nhuận để nâng cao thu nhập cho nông hộ.
- Cụ thể lợi nhuận đồng/1000m 2 ) của mô hình trồng hẹ cao hơn lợi nhuận đồng/1000m 2 ) của mô hình trồng húng cây nhưng tỷ suất lợi nhuận của mô hình trồng Hẹ (1,147 lần) thấp hơn tỷ suất lợi nhuận (1,557 lần) của mô hình trồng húng cây.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến mô hình trồng hẹ là: chi phí phân, chi phí thuốc, chi phí điện, chi phí lao động thuê và các yếu tố ảnh hưởng đến mô hình trồng húng cây là: chi phí giống, chi phí phân, chi phí thuốc, chi phí điện, chi phí thu hoạch, chi phí lao động nhà và chi phí lao động thuê..
- Cần có các nghiên cứu để tìm giải pháp giảm các chi phí sản xuất của mô hình trồng hẹ và húng cây và kiểm soát các nhân tố làm giảm lợi nhuận mô hình trồng hẹ và húng cây trong tương lai..
- Đánh giá hiệu quả tài chính của hai mô hình sản xuất xoài cát ở tỉnh Đồng Tháp.
- Phân tích hiệu quả kinh tế ba mô hình canh tác trên nền đất lúa tại quận Ô Môn, Thành Phố Cần Thơ.
- So sánh hiệu quả tài chính giữa mô hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và mô hình không ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Các yếu tố ảnh hưởng thu nhập của nông hộ trong các mô hình sản xuất trên đất lúa tại tỉnh Vĩnh Long.
- Phân tích hiệu quả kinh tế ba mô hình canh tác trên nền đất lúa mùa ven triền núi huyện Tri Tôn, tỉnh Ang Giang