« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương.
- Dàn ý mẫu Phân tích hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương.
- Bài thơ đã thể hiện thành công hình tượng bà Tú.
- Hình tượng bà Tú nổi lên là một người phụ nữ vất vả lam lũ.
- Hoàn cảnh bà Tú: mang gánh nặng gia đình, quanh năm lặn lội “mom sông”.
- Sự vất vả gian truân của bà Tú càng được nhấn mạnh thông qua nghệ thuật ẩn dụ.
- Nghệ thuật đảo ngữ, phép đối, hoán dụ, ẩn dụ, sáng tạo từ hình ảnh dân gian nhấn mạnh sự lao động khổ cực của bà Tú..
- Thực cảnh mưu sinh của bà Tú : Không gian, thời gian rợn ngợp, nguy hiểm đồng thời thể hiện lòng xót thương da diết của ông Tú..
- Sự vất vả lam lũ, cực nhọc của Bà Tú.
- Hình tượng bà Tú với những nét đẹp và phẩm chất đáng quý, đáng trọng.
- Tuy hoàn cảnh éo le vất vả, nhưng bà Tú vẫn chu đáo với chồng con.
- “đủ năm con với một chồng”: một mình bà Tú phải nuôi cả gia đình, không thiếu.
- Bà Tú là người đảm đang, chu đáo với chồng con..
- Phẩm chất tốt đẹp của Bà Tú còn được thể hiện trong sự chăm chỉ, tần tảo đảm đang.
- Cuộc sống vất vả gian truân nhưng càng làm nổi bật phẩm chất cao đẹp của bà Tú: đức tính chịu thương chịu khó, hết lòng vì chồng vì con của bà Tú.
- Nghệ thuật thể hiện thành công hình tượng bà Tú.
- Khẳng định lại những phẩm chất tốt đẹp của bà Tú - Trình bày suy nghĩ bản thân.
- Bài văn mẫu Phân tích hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương.
- Bài Mẫu Số 1: Hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương.
- Hình ảnh bà Tú hiện lên trước hết gắn liền với bao nỗi gian truân khó nhọc.
- Đặt trong những không gian, thời gian trên hình ảnh bà Tú dường như lại càng trở nên nhỏ bé, cô đơn, tội nghiệp hơn.
- Cái vất vả nhọc nhằn còn được hiện rõ trong gánh nặng mà bà Tú phải gánh trên vai: Một gia đình với năm con và một chồng..
- Thế mới biết cuộc sống hằng ngày của bà Tú là như thế nào.
- Nói sao cho xiết những nhọc nhằn cơ cực mà bà Tú phải gánh trong suốt cuộc đời của mình..
- Hình ảnh bà Tú gợi cho ta nghĩ tới hình ảnh của những người đàn bà đảm đang, lam lũ, lặn lội kiếm sống nuôi chồng, nuôi con đã lặng lẽ đi qua trong cuộc sống dân tộc..
- Cuộc đời nhiều gian truân vất vả đó là sự thiệt thòi của bà Tú.
- Hình ảnh thơ không chỉ diễn tả bao nỗi vất vả mà còn làm nổi bật sự nhẫn nại, kiên trì kiếm sống chu tất cho chồng, cho con của bà Tú.
- Bà Tú còn đẹp ở sự đảm đang tháo vát, ở sự chu đáo với chồng, với con..
- Cảnh làm ăn kiếm sống của bà Tú thật không dễ dàng gì, nhưng không lúc nào.
- ta thấy bà Tú bó tay chùn bước, lúc thì một mình lặn lội nơi quãng vắng, khi lại đua chen giành giật chốn đò đông.
- Không chỉ có vậy, qua sự thể hiện của nhà thơ, bà Tú còn hiện lên với một đức hi sinh cao cả.
- Dẫu bao nhiêu khó khăn vất vả bà Tú vẫn không một lời kêu than phàn nàn, không một lời oán trách.
- Đó là sự hi sinh quên mình, là tấm lòng vị tha hết mực của bà Tú dành cho ông Tú và những đứa con..
- Được tái hiện bằng tấm lòng thương vợ chân thành, sâu sắc của Tú Xương, hình ảnh bà Tú trong bài thơ đã trở thành mội hình ảnh đẹp tiêu biểu, điển hình cho những người phụ nữ, những người vợ Việt Nam ngàn đời..
- Bài mẫu số 2: Hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương.
- Chân dung của bà Tú hiện lên không phải từ dáng vóc, hình hài mà từ không gian và thời gian công việc.
- Bà Tú phải hằng ngày xuất gia chường mặt ra với đời bởi trên vai bà là cả một gánh nặng gia đình: "Nuôi đủ năm con với một chồng".
- Với việc dùng từ "thân cò", tác giả vừa thể hiện danh phận khiêm nhường vừa làm nổi rõ số kiếp lận đận của bà Tú.
- Trong cấu trúc cú pháp của câu thơ, biện pháp đảo ngữ đã được sử dụng nhằm nhấn mạnh, gia tăng tính chất âm thầm nhọc nhằn trong công việc của bà Tú.
- đã diễn tả sinh động sự ồn ào, nhốn nháo, phức tạp, nhục nhằn trong công việc hằng ngày mà bà Tú phải chịu đựng..
- Không chỉ tần tảo, lam làm, chịu thương chịu khó, bà Tú trong "Thương vợ".
- Sự cam chịu và đức hi sinh của bà Tú như càng nổi bật hơn..
- Bài mẫu số 3: Hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương.
- Với những tình cảm chân thành, mộc mạc, ông đã khắc họa lại hình ảnh bà Tú trong bài thơ.
- Vậy mà bà Tú của Tế Xương còn phải "Nuôi đủ năm con với một chồng".
- lên đầu câu để nhấn mạnh thêm nữa sự vất vả, bon chen của bà Tú.
- Cũng may, trong thời ấy, dù nhiều người phụ nữ khác cũng lam lũ, cũng vất vả nhưng chẳng mấy ai được chồng cảm thông và thương xót như Bà Tú.
- Không mấy ai còn phải vất vả như bà Tú nhưng cũng cũng chẳng có nhiều tấm lòng giàu tình yêu thương và vị tha như vậy nữa..
- Giữa thời thế xô bồ hỗn độn, hình ảnh bà Tú lại xuất hiện với những câu thơ chân thành, mộc mạc của Tế Xương như một lời động viên, khích lệ và khuyên nhủ những người phụ nữ hãy nhìn nhận lại bản thân mình, hãy cố gắng vươn lên trong mọi hoàn cảnh.
- đình, để bà Tú bớt vất vả, để thân cò ấy không phải lặn lội hay eo sèo trong những buổi đò đông..
- “Thương vợ”, Tú Xương không chỉ thể hiện tình thương sâu nặng với vợ thông qua sự thấu hiểu nỗi vất vả, gian lao của bà Tú mà còn châm biếm chính mình vì làm thân nam nhi nhưng lại làm gánh nặng cho vợ con..
- Mở đầu bài thơ, nhà thơ đã vẽ ra không gian lao động đầy lam lũ, vất vả của bà Tú:.
- “Quanh năm” gợi ra cái dằng dặc của thời gian sống cũng gợi ra cái đều đặn của hành động, mang theo được cả những nỗi gian truân, vất vả mà bà Tú phải gánh vác “buôn bán ở mom sông”.
- Trong cái không gian xô bồ, chật hẹp ấy, hình ảnh bà Tú hiện lên thật khiến cho người đọc phải xót xa.
- Bà Tú quanh năm vất vả với công việc buôn bán bởi trách nhiệm cơm áo gạo tiền để duy trì cuộc sống hàng ngày, cũng là bởi trên vai gánh nặng trách nhiệm chồng con: “Nuôi đủ năm con với một chồng”.
- Ở đây, Tế Xương đã gộp mình vào những đứa con, là một trong những gánh nặng mà bà Tú phải gánh vác, nhà thơ tự trách mình vì sống là thân nam nhi, không những không làm chỗ dựa được cho vợ mà còn chất chồng thêm những gian khổ nên người phụ nữ ấy..
- Hình ảnh bà Tú tiếp tục được Tế Xương khắc họa bằng những gian khổ, bằng tình thương sâu sắc dành cho vợ nhưng đồng thời cũng thể hiện sự bất lực của bản thân khi không thể làm gì hơn để giúp vợ:.
- Ở đây, nhà thơ dùng từ “thân cò” để nói về hình dáng mỏng manh, đầy khổ cực của bà Tú trong công việc, vừa thể hiện được sự xót xa, đau đớn khi chứng kiến sự cực nhọc của người vợ, nhất là khi công việc buôn bán không thuận lợi, nhiều khó khăn “quãng vắng”, “buổi đò đông”..
- Nếu những câu thơ trên, Trần Tế Xương nói về công việc buôn bán đầy cực nhọc cũng như nỗi gian truân, vất vả của bà Tú thì đến câu thơ này, nhà văn nhấn mạnh đến những phẩm chất tốt đẹp của vợ mình.
- Vất vả là thế, cực nhọc là thế nhưng bà Tú vẫn không hề “quản công”, không một lời than trách mà coi nó là trách nhiệm của mình “âu đành phận” vì con, vì chồng “một duyên, hai nợ”.
- Như vậy, qua bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương, hình ảnh bà Tú hiện lên với bao vẻ cực nhọc, đáng thương song cũng mang đầy vẻ đẹp của phẩm chất, đạo đức.
- chỉ với bài thơ này nhưng hình ảnh bà Tú đã hiện lên với đầy đủ vẻ đẹp cũng như số phận của người phụ nữ..
- Mở đầu bài thơ, Tú Xương giới thiệu về công việc của bà Tú:.
- Bà Tú đã phải chịu đựng biết bao vất vả, cực nhọc, cuộc sống mưu sinh đầy gian truân khiến cho bà dù biết những nguy hiểm nhưng vẫn không thể bỏ bởi phải: “Nuôi đủ năm con với một chồng”.
- Hai câu thơ đầu tiền, tác giả đã khắc họa thành công sự tảo tần, tháo vát mà cũng đầy vất vả, cơ cực của bà Tú..
- Không dừng lại ở đó, hai câu thơ tiếp theo càng tô đậm hơn nữa sự vất vả của bà Tú trong công cuộc mưu sinh: “Lặn lội thân cò khi quãng vắng/ Eo sèo mặt nước buổi đò đông”.
- Hai từ “lặn lội”, “eo sèo” được đảo lên đầu câu tô đậm nỗi vất vả, nhọc nhằn của bà Tú.
- đầy ám ảnh đã khắc đậm nỗi truân chuyên của bà Tú.
- Và bà Tú cũng chẳng khác những thân cò kia, một mình lặn lội kiếm ăn, chịu đựng để nuôi chồng, nuôi con.
- Với hai câu thơ ba và bốn, đã khắc sâu hơn nữa nỗi nhọc nhằn trong cuộc mưu sinh của bà Tú.
- Trong hai câu thơ tác giả sử dụng thành ngữ và cách nói tăng cấp: “một duyên hai nợ”, “năm nắng mười mưa” đã khắc họa cuộc đời cơ cực, tủi nhục của bà Tú.
- Bà Tú coi đó như một lẽ thường tình, nào có kể công.
- Bài thơ khắc họa một cách chân thực, xúc động hình ảnh bà Tú đảm đang, tháo vát, giàu đức hi sinh và lòng vị tha.
- Bà Tú là điển hình cho đức hi sinh, sự tảo tần của người phụ nữ Việt Nam.
- “Thương vợ” là một bài thơ tiêu biểu khắc họa sinh động hình ảnh bà Tú cùng với những phẩm chất tốt đẹp giàu đức hi sinh, chịu thương chịu khó và nhẫn nại, kiên cường vì chồng con.
- Hình ảnh bà Tú xuất hiện với công việc vất vả và gian truân, gánh nặng trách nhiệm gia đình đè lôi vai người vợ hiện lên thật sinh động, giàu giá trị nhân văn qua bốn câu thơ đầu:.
- Nghề nghiệp của bà Tú là buôn bán.
- Tú Xương đã vận dụng thành công ngôn ngữ của dân gian vào trong ý thơ của mình để đặc tả sự gian truân mà bà Tú phải chịu.
- Bấy nhiêu cực khổ ấy nhưng bà Tú chẳng nề hà, kêu than lấy một lời.
- Bốn câu thơ cuối là lời của Tú Xương thác ra giọng của bà Tú để bày tỏ, để nói.
- Bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương với những bút pháp nghệ thuật đặc sắc kết hợp tài tình giữa ngôn ngữ đời thường với ngôn ngữ bác học trong tám câu thơ Đường luật giải quy phạm đã khắc họa thành công hình ảnh bà Tú_.
- Ngay phần mở đầu bài thơ, tác giả đã mở ra không gian lam lũ cùng công việc vất vả của bà Tú:.
- “Quanh năm” mang đến ấn tượng về thời gian dài dặc, lặp đi lặp lại hết ngày này qua tháng khác, đó cũng là những tháng ngày gian khổ vì mưu sinh của bà Tú cùng công việc “buôn bán ở mom sông”.
- Trong không gian ấy, hình ảnh bươn trải của bà Tú hiện lên sao thật xót xa..
- Trong cách nói có phần hài hước mà không kém phần cay đắng “nuôi đủ năm con với một chồng”, Tế Xương không chỉ thể hiện được tấm lòng yêu thương, đức hi sinh đầy cao cả của bà Tú mà còn là lời châm biếm sâu cay với chính bản thân mình khi thân là nam nhi nhưng lại mang đến những gánh nặng cho người vợ..
- Nối liền mạch cảm xúc của 2 câu thơ đầu của bài thơ, ở câu thơ 3, 4 tác giả Tế Xương tiếp tục phác họa lên chân dung tần tảo bà Tú bằng những hình ảnh tả thực đầy chân thực:.
- “Lặn lội”, “eo sèo” gợi ra cuộc sống vất vả, nổi trôi của bà Tú với công việc buôn bán vất vả.
- những người phụ nữ xưa thì “thân cò” còn gợi ra dáng vẻ mong manh, nhỏ bé đầy lam lũ của bà Tú trong công việc mưu sinh thường ngày..
- Bà Tú đẹp ở sự đam đang, tháo vát với những công việc nhà, việc chợ để thực hiện trách nhiệm với chồng, với con.
- Bà Tú hiện lên với vẻ đẹp của sự tần tảo, hi sinh một nét đẹp điển hình của những người phụ nữ Việt Nam..
- Hình ảnh bà Tú hiện lên trong bài thơ là người phụ nữ tần tảo, lam lũ với công việc buôn bán để lo lắng chu toàn cho chồng con.
- Mở đầu bài thơ, ông khắc họa hình ảnh tảo tần của bà Tú với công việc hàng ngày:.
- Một người phụ nữ có lẽ phải ở nhà dệt vải thuê thùa chăm sóc gia đình nhưng ngược lại bà Tú hàng ngày phải kiếm kế sinh nhai nuôi cả gia đình:.
- Bà Tú không những vất vả đảm đang mà còn hết mực chăm sóc cho chồng con.
- và "một chồng", nghe có vẻ khập khiễng nhưng đây là lối so sánh rất độc đáo và sáng tạo của tác giả khi nói về gánh nặng đang đè nặng lên đôi vai gầy của bà Tú.
- Bà Tú cần mẫn là thế, chỉ làm ra "nuôi đủ".
- nhằm nhấn mạnh sự vất vả gian truân của bà Tú nơi mom sông buôn bán quanh năm suốt tháng.
- Có khi bà Tú lại ngược xuôi giữa "buổi đò đông".
- Cái duyên vợ chồng, cái nợ phu thê khiến bà Tú phải "năm nắng mười mưa".
- làm tăng sự vất vả của bà Tú- một người vợ, một người mẹ đảm đang, không bao giờ than phiền trước số phận