« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích hình ảnh mùa thu trong 3 bài thơ Thu của Nguyễn Khuyến


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Phân tích hình ảnh mùa thu trong 3 bài thơ Thu của Nguyễn Khuyến.
- Trước nay, ba bài Thu ẩm, Thu điếu, Thu vịnh(1) của Nguyễn Khuyến đã được bình phẩm rất nhiều.
- Những bài thơ này được coi là tiêu biểu cho hồn thơ Nôm Nguyễn Khuyến, xác lập vị thế Nguyễn Khuyến là "nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam"(2).
- Phần lớn các tác giả có xu hướng khẳng định ba bài thơ là những bức tranh nên thơ, vẽ đúng được điệu hồn của mùa thu làng quê đồng bằng Bắc Bộ.
- Mỗi bài thơ thu của Nguyễn Khuyến thực là một bức tranh thuỷ mặc bằng ngôn từ, diễn tả được đúng thần thái cảnh thu đồng bằng Bắc Bộ với những hình ảnh đặc trưng: trời xanh, nước trong, lá vàng, khói trắng, ao, nhà, ngõ.
- Đọc ba bài thơ dễ nhận thấy không khí yên ả, dịu êm của làng quê tự bao đời.
- Tuy nhiên, tiếp cận từ góc độ khác là có thể thấy một sắc thái đối lập với sự nên thơ, thanh bình từ ba bài thơ thu.
- Một số tác giả đã bàn về phương diện này, song vẫn hướng đến khẳng định cái hay của bài thơ là cảnh đẹp của làng cảnh đồng bằng Bắc Bộ mùa thu và nỗi đau thời thế kín đáo của tác giả(4).
- Bài viết này xin bổ sung, nhấn mạnh theo lối cảm nhận mới: ba bài thơ thu của là kết tụ của những ngột ngạt, tàn tạ, thụ động, bế tắc cả cảnh lẫn tình.
- Với ba bài thơ thu, Nguyễn Khuyến là nhà thơ của những tang thương, tái tê đến giày vò, khắc khoải nỗi đau đời, đau thời..
- Ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến cùng khắc họa cảnh vật ngột ngạt, vắng lặng, hư ảo, tàn tạ, thụ động..
- Trạng thái ngột ngạt được diễn tả qua nhiều hình ảnh eo hẹp, tăm tối và cô lẻ..
- Nguyễn Khuyến đi theo một hướng khác.
- Ông mở đầu bài Thu điếu bằng hình ảnh cái ao bé nhỏ:.
- còn là bộ vần của bài thơ: veo, teo, vèo, teo, bèo tạo nên một cảm giác ngột ngạt, vây hãm! Như vậy, trạng thái nhỏ hẹp đã được thể hiện tới ba lần ở câu thơ đầu, sau mỗi từ ngữ, độ hẹp càng về sau càng thu thêm lại.
- cho cả bài thơ!.
- Có thể nói, trạng thái eo hẹp, tăm tối khiến cho cảnh thơ thu Nguyễn Khuyến có sắc thái ảm đạm, tù túng của cảnh nông thôn nghèo Bắc Bộ!.
- Ấn tượng này được biểu hiện trong rất nhiều hình ảnh dưới trời xanh.
- Ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến, bài nào cũng có bầu trời xanh ngắt:.
- (Thu vịnh) Trời xanh là hình ảnh đặc trưng của mùa thu Bắc Bộ.
- Đó vốn là hình ảnh nên thơ, hiền dịu, trong sáng ở tâm cảm của nhiều người.
- Trở lại với ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến.
- Cái hư ảo, tàn tạ trước hết được thể hiện ở thời gian của ba bài thơ thu.
- Cả ba bài thơ đều có bối cảnh là chiều và tối mùa thu.
- Nguyễn Khuyến đặt thời gian âm của ngày vào thời gian âm của mùa.
- Trong thời khắc tàn lụi, hư ảo của chiều tối mùa thu ấy, các hình ảnh khác lần lượt xuất hiện trong hệ thống với nó.
- Từ láy lơ phơ gợi lên hình ảnh cần trúc gầy guộc, lá lưa thưa.
- Hình ảnh lá vàng biểu thị sự tàn tạ rõ hơn:.
- Lá vàng là chiếc lá đã bị chuyển từ màu xanh tràn đầy sinh khí sang màu vàng của sự già nua, cuối đời! Với hình ảnh chiếc cần trúc lơ phơ và lá vàng trước gió, cái tàn lụi trong thơ thu Nguyễn Khuyến đã được thể hiện cả ở hai góc độ:.
- Những hình ảnh đó gợi sự hư ảo - sự kết thúc của kiếp cây lá! Trạng thái hư ảo còn được khắc hoạ bổ sung ở tập hợp các hình ảnh khác.
- Thay đổi rõ nhất khiến nhân vật trữ tình thảng thốt là hình ảnh hoa năm ngoái, ngỗng nước nào:.
- Đến những câu này, hình ảnh thơ chuyển sang hẳn góc độ ảo.
- Cùng với sự tàn lụi, hư ảo, sự vật hiện tượng trong ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến còn thụ động.
- Vì trên cao có mây, dưới thấp có bèo: mây trôi, bèo nổi - ở đâu cũng lênh đênh, phiêu dạt! Hình ảnh tầng mây lơ lửng giữa nền trời bổ sung thêm một ý nữa vào tính chất của các sự vật trong bài thơ: sự trôi nổi vô định, vô phương!.
- Có thể nói, bằng tài năng bậc thầy, Nguyễn Khuyến đã khiến cho ba bài thơ thu như những bức tranh 3D, 5D bằng ngôn ngữ, cho phép người đọc có cái nhìn.
- Tuy nhiên, sang một hướng tiếp cận khác, ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến không còn vẻ đẹp nên thơ, thanh bình nữa! Người đọc có thể thấy sởn gai ốc, sợ hãi vì sự ngột ngạt, vắng lặng, hư ảo, tàn tạ, thụ động của cảnh vật..
- Từ ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh thơ, hình ảnh con người trong ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến được thể hiện trong sự già nua, rệu rã, cô độc giữa cảnh tàn, thời tàn, đời tàn.
- Để thấy được phương diện này cần đặt những bài thơ thu của Nguyễn Khuyến vào hoàn cảnh sáng tác và cảm những bài thơ đó từ đặc trưng của văn chương trung đại với những đặc điểm ước lệ, sử dụng điển tích, điển cố....
- Nguyễn Khuyến sáng tác ba bài thơ thu vào cuối thế kỉ XIX.
- Khi ấy, nước mất nhà tan, Nguyễn Khuyến cáo quan về quê Bình Lục - Hà Nam.
- Ba bài thơ thu khắc hoạ thấm thía nỗi đau của Tam nguyên Yên Đổ giữa thời mạt..
- Nỗi đau này hiện diện ở nhiều hình ảnh.
- Dễ thấy nhất là ở hình ảnh chiếc thuyền, căn nhà, cái ngõ....
- Thế giới đồng loại của con người được Nguyễn Khuyến mở rộng tới ngõ.
- Hình ảnh thơ có sự thay đổi việc diễn tả thế giới con người.
- Điều đáng nói thêm, trúc trong văn chương trung đại là hình ảnh ước lệ tượng trưng cho bậc quân tử.
- Vì lẽ, những hình ảnh ước lệ tùng, cúc, trúc, mai vốn rất xanh tươi, khỏe khoắn, đẹp đẽ trong thơ Nguyễn Trãi lại đều trở thành ảm đạm, mơ hồ trong thơ Nguyễn Khuyến.
- Trúc trong thơ Nguyễn Khuyến nào vắng teo (Ngõ trúc quanh co khách vắng teo), nào lơ phơ (Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu).
- Hình ảnh con người đã bị đẩy lên đến mức cô đơn tuyệt đối.
- Cô đơn, thảm thương nhất là hình ảnh con người thu mình trên cái thuyền bé ở cái ao nhỏ:.
- Hình ảnh này khiến ta liên tưởng đến điển tích Lã Vọng câu cá.
- Bậc Tam nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến cũng ở ẩn và ngồi câu.
- Có thể nói đó là hình ảnh sự kết lại những nỗi đau đớn khôn nguôi của một bậc trí thức bất lực trước thực tế và không đoán định được tương lai của thời cuộc.
- Ở ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến còn có một điều đáng lưu ý nữa.
- (Xuân vọng - Đỗ Phủ) Nguyễn Khuyến đã "chế biến".
- Trúc vốn là biểu tượng khỏe khoắn, thẳng tắp đến thơ Nguyễn Khuyến thành "lơ phơ".
- Điều này khiến cho ba bài thơ thu đọng ý vị mỉa mai, chua chát của nụ cười trào lộng kín đáo mà cay đắng của Nguyễn Khuyến.
- Nhận ra những điển tích, điển cố ấy trong ba bài thơ thu, người đọc càng thấm thía những nỗi tái tê của Tam nguyên Yên Đổ sau khi cáo quan về ở ẩn..
- Ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến cũng tổng hợp nhiều nỗi đau ông từng thổ lộ.
- (Ngày xuân dặn các con) Có thể nói, Nguyễn Khuyến đã diễn đạt sự thảm bại đến cùng của con người cá nhân mình.
- Ông kéo những thứ vốn là ước lệ: thi đề mùa thu, hình ảnh trời xanh, lá vàng, hoa, điểu.
- những hình ảnh đặc trưng của đồng bằng Bắc Bộ: ao, nhà, ngõ.
- khôn tả của mình về vận kiếp! Tài năng của Nguyễn Khuyến không chỉ là ở sự vận dụng sáng tạo thi liệu truyền thống kết hợp với việc sử dụng nhuần nhuỵ ngôn ngữ tiếng Việt, mà còn là ở chỗ Nguyễn Khuyến không dùng trực tiếp đến những từ ngột ngạt, bế tắc, đau đớn.
- mà người đọc vẫn thấy nỗi tê tái đến ứa máu qua từng con chữ, từng hình ảnh thơ! Đau buồn dồn tụ lại trong cả ba bài thơ cho thấy sừng sững chân dung một Tam nguyên Yên Đổ đau khổ, cay đắng về bản thân, về thời thế!.
- Ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến là những tác phẩm như thế.
- Đặt các hình ảnh của ba bài thơ thu vào cùng hệ thống, xem xét chúng dưới góc độ ước lệ của văn chương trung đại và hoàn cảnh sáng tác có thể nhận thấy cảnh sắc trong ba bài thơ thu không nên thơ, tâm sự trong ba bài thơ thu không dừng lại ở u hoài thầm kín.
- Chính điều này khiến cho ba bài thơ thu Nguyễn Khuyến kết tụ sắc thái đau buồn, chán nản, tuyệt vọng của thơ Nôm Nguyễn Khuyến và thống nhất với đặc điểm con người trong sáng tác của ông: "Nhà nho xưa thường tự lí tưởng hoá mình, tự vận với các bậc danh sĩ quá khứ.
- Nguyễn Khuyến bước sang giai đoạn tự trào, tự phủ nhận"(5).
- Chỉ riêng với ba bài thơ thu này, Nguyễn Khuyến đã vừa chứng tỏ một tài năng thi ca bậc thầy vừa thể hiện thấm thía nỗi lòng nhức nhối của một trí thức tự thấy mình bất lực, vô nghĩa trước thời cuộc!.
- Nguyễn Khuyến là một nhà thơ cổ điển lớn của dân tộc ta.
- Sáng tác của Nguyễn Khuyến diễn ra trên nhiều đề tài với những nội dung cảm xúc phong phú.
- Từ nhiều bài thơ của Nguyễn Khuyến hiện lên hình ảnh những làng quê đồng bằng Bắc Bộ yên ả, thơ mộng mà ông từng thiết tha gắn bó.
- Xuân Diệu đã nhận xét rằng "Nguyễn Khuyến là nhà thơ của làng cảnh Việt Nam".
- Chùm ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến đã chứng tỏ sinh động cho nhận xét này.
- Nhìn bao quát chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến Viết chùm ba bài thơ về mùa thu, Nguyễn Khuyến đã chứng tỏ nguồn cảm hứng dồi dào với mùa thu, với quê hương.
- Chính cảm hứng ấy với tài năng của thi nhân đã tạo nên giá trị đặc sắc của những bài thơ này.
- Lịch sử thi ca nhân loại từng để lại không ít vần thơ về mùa thu nhưng hiếm có những trường hợp nổi tiếng như chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến.
- Đọc thơ Nguyễn Khuyến, Xuân Diệu đã nhận xét: "Nguyễn Khuyến nổi tiếng nhất trong văn học Việt Nam là thơ Nôm.
- Mà thơ Nôm của Nguyễn Khuyến nức danh nhất là ba bài thơ mùa thu Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh".
- Mỗi bài thơ thu của Nguyễn Khuyến miêu tả, cảm nhận mùa thu ở một.
- Bài thơ không tả mùa thu từ một nơi, trong một lúc mà là bức tranh tổng hợp, khá hoàn chỉnh về mùa thu.
- Ở đây hầu như có đủ những hình ảnh đặc trưng cho mùa thu ở thôn quê Việt Nam( bầu trời cao xanh, cần trúc mảnh mai, gió thu nhẹ, mặt nước biếc phu sương khói, ánh trăng trong, chùm hoa trước giậu.
- Chỉ bằng mấy nét chấm phá, Nguyễn Khuyến đã gợi được cái hồn thu nơi từng cảnh vật Cảm nhận tinh tế của thi nhân được thể hiện rõ qua cách dùng từ: Trời thu xanh ngắt mấy từng cao Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu Nước biếc trông như tầng khói phủ Song thưa để mặc bóng trăng vào....
- Ấy cũng là đặc điểm tâm hồn Nguyễn Khuyến.
- Trước những biến động ngang trái của cuộc đời, Nguyễn Khuyến muốn được mãi mãi ở trong vẻ đẹp thanh tĩnh của làng quê..
- Thu điếu (câu cá mùa thu) Bài thơ cảm nhận mùa thu từ một không gian xinh xắn, thơ mộng, từ điểm nhìn của một người câu cá.
- ấy! Trong bức tranh thu ở Thu điếu hiện lên hình ảnh con người đang ngồi câu cá nơi ao thu lạnh lẽo".
- Có lẽ vì thế mà bài thơ có nhiều từ lấp láy và dùng vần "oe".
- Bài thơ cũng không hề có một chữ "thu".
- Bài thơ tạo trong ta ấn tượng "phi thời gian".
- Đến với chùm ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến, ta bắt gặp những cảnh sắc không thể lẫn của mùa thu vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ.
- Thành công của những bài thơ thu này cũng chứng tỏ tâm hồn tinh tế, ngòi bút tài hoa của Nguyễn Khuyến.
- Nguyễn Khuyến là nhà thơ lớn cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX của nước ta..
- Có ý kiến cho rằng: Nguyễn Khuyến là một trong những nhà thơ đặc sắc của làng cảnh Việt Nam.
- Đáng lưu ý là các chi tiết trong ba bài thơ này cũng như nhiều bài thơ khác đều rút ra từ cảnh vật ở quê hương tác giả, một vùng đồng chiêm trũng quanh năm ngập nước, trong làng vô số ao chuôm với những bờ tre quanh co bao bọc những mái rạ nghèo..
- Thiên nhiên trong thơ Nguyễn Khuyến không phải là những hình ảnh trừu tượng, ước lệ thường thấy trong thơ cổ điển mà là những cảnh vật bình dị, thân quen ở nông thôn.
- Nét chung nhất của ba bài thơ Thu đều quy tụ vào việc tả cảnh vật thân thuộc, đơn sơ mà dung dị, đáng yêu của làng cảnh Việt Nam.
- Trong những năm tháng cáo quan về ở ẩn tại quê nhà, chỉ có thiên nhiên gần gũi, trong sạch, nên thơ mới giúp Nguyễn Khuyến khuây khỏa đôi lúc trong khi nỗi buồn thời cuộc thường xuyên đè nặng trái tim ông..
- Ba bài thơ Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm tạo thành một chùm thơ thu tuyệt đẹp, thể hiện nét tài hoa của ngòi bút cụ Tam Nguyên, tiêu biểu cho hồn thơ dung dị,.
- Bạn đọc Việt Nam yêu thơ Nguyễn Khuyến, yêu quê hương một phần là từ những bài thơ đó.