« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích Hồn trương Ba da hàng thịt


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích vở kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt của Lưu Quang Vũ - Ngữ văn 12.
- Đề bài: Phân tích vở kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt của Lưu Quang Vũ Lưu Quang Vũ là con trai của nhà biên kịch Lưu Quang Thuận, quê gốc Quảng Nam, sống và làm việc trên đất Bắc.
- Trương Ba là một người làm vườn có tài chơi cờ tướng.
- Vì sự nhầm lần của Nam Tào (vị quan trên Thiên đình trông coi về việc sinh tử của con người dưới trần gian) nên Trương Ba ba chết oan.
- Nam tào cùng Đế Thích (tiên cờ) làm cho Trương Ba sống lại trong thân xác anh hàng thịt.
- Trương Ba bị làm phiền liên tục, bị người thân sợ hãi, xa lánh.
- Bản thân Trương Ba cũng, rất "khó chịu vì phải sống trong thân xác không phải của mình”.
- Ở đọan này, điểm đỉnh của mâu thuẫn kịch đã được tác giả thể hiện qua sự dằn vặt, giằng xé đau đớn của hồn Trương Ba.
- Tiếp sau đó, hồn Trương Ba tách khỏi thân xác anh hàng thịt và cuộc đối thoại giữa hồn Và xác bất đầu.
- Thế nhưng tác giả đã để cho cuộc tranh luận giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt không kém phần gay go, quyết liệt.
- Hồn Trương Ba tuy vẫn khăng khăng phủ nhận lí lẽ của xác hàng thịt:.
- Cả gia đình Trương Ba cũng bị cuốn vào bi kịch bởi những điều lộn xộn, tréo ngoe do hồn một đằng xác một nẻo gây ra.
- Bà nói như khóc: Tôi nói thật đấy… ông Trương Ba ạ, tôi đã nghĩ kĩ: Có thể tôi phải đi...
- Cái Gái, đứa cháu nội yêu quý của Trương Ba cũng tỏ thái độ gay gắt : Tôi không phải là cháu của ông! ông nội tôi chết rồi.
- Chị con đâu của Trương Ba là người hiểu ông, thương ông nhất.
- Làm thế nào, thầy ơi! Chị con dâu đã nhận xét rất đúng, rất đầy đủ về tình cảnh nan giải của Trương Ba lúc này..
- Để củng cố thêm quyết tâm, Trương Ba thắp nhang cầu khẩn sự giúp đỡ của vị tiên cờ Đế Thích và thổ lộ nỗi khổ tâm của mình: Ông Đế Thích ạ! Tôi không thể tiếp tục mang thân xác anh hàng thịt được nữa, không thể được..
- Thế nhưng những lời giải thích của Đế Thích lại làm cho Trương Ba một phen bàng hoàng:.
- Sự giằng xé trong tâm trạng Trương Ba được tác giả vở kịch thể hiện tự nhiên, sinh động và chân thật.
- Muốn thoát khỏi tình huống khó xử và khó chịu như thế này, Trương Ba chì còn một cách là chấp nhận cái chết vĩnh viễn.
- Trong khi, Đế Thích đang phân vân hỏi nếu làm như vậy thì hồn Trương Ba sẽ trú ở đâu, Trương Ba đã trả lời dứt khoát: Ở đâu cũng được chứ không ở đây nữa.
- Cu Tị là bạn thận của cái Gái! cháu nội ông Trương Ba.
- Đế Thích nhân cơ Hội này đề nghị Trương Ba nhập hồn vàp xác cu Tị.
- Tôi không nhập vào hình thù ai nữa Ị Tôi đã chết rồi, hãy để tôi chết hẳn! Hành động trả lại thân xác cho anh hàng thịt của Trương Ba là hành động đúng đắn, dũng cảm và hợp đạo lí.
- Trương Ba chết nhưng tâm hồn tốt đẹp cua ông sẽ sống mãi trong tình yêu mến và nỗi tiếc nhớ của gia đình, bạn bè.
- Đọan trích Hồn Trương Ba da hàng thịt tập trung cao độ tính chất triết lí và tư tưởng nhân văn của vở kịch có nguồn gốc dân gian này.
- Trương Ba là một người hiền lành, chăm chỉ, có học thức lại giỏi đánh cờ nhưng lại chết một cách vô lí.
- Cái chết của Trương Ba chính do bởi sự vô tâm, tắc trách nơi Nam Tào.
- Sau đó, để sửa sai, Nam Tào và Đế Thích cho hồn Trương Ba sống lại là nhập vào xác hàng thịt vừa mới chết.
- Nhưng không ngờ sự sửa chữa ấy lại dẫn tới một sai lầm trầm trọng hơn, Trương Ba rơi vào hẳn đời bi kịch khi phải sống trong xác hàng thịt – một con người hoàn toàn đối lập với mình.
- Sau cùng, Trương Ba đã lựa chọn cái chết, trả lại thân xác vay mượn cho Hàng Thịt bởi vì ông muốn “tôi muốn được là tôi của toàn vẹn” bởi “sống thế này, còn khổ hơn là cái chết”.
- Nguyên nhân xuất phát từ việc Trương Ba phải chịu sự lấn át của thể xác thô lỗ, chiều theo những nhu cầu tầm thường, dung tục mà khiến tâm hồn thanh cao bị nhiễm độc, tha hóa.
- Ba, hàng thịt đòi hỏi những nhu cầu ăn uống rượu thịt, tiết canh, cổ hũ, khấu đuôi…và cả đời sống vợ chồng mà Trương Ba cho là thô phàm, thấp kém.
- Bi kịch thứ nhất của Trương Ba là bi kịch sống, sống gửi, không được là chính mình.
- Trích kịch mở đầu với những lời kêu gào thống thiết: “Không! Không! Tôi không muốn sống như thế này mãi!” Trương Ba đang độc thoại trước cảnh bế tắc.
- Đau khổ, quẫn bách, dày vò không ngờ lại trở thành cuộc đời của Trương Ba.
- Và cũng trong giây phút đó, Hồn và Xác đã được tách ra, cuộc hội thoại giữa Hồn Trương Ba và Xác hàng thịt được bắt đầu..
- Ta thấy trong cuộc đối thoại đặc biệt đó, Hồn Trương Ba đã bị nhạo báng, thách thức và đôi lần đuối lí trước lời nói hùng hồn của Xác hàng thịt.
- Lời nói của Hồn Trương Ba vô cùng ít ỏi và tất cả đều xoay quanh việc bảo vệ sự trong sạch của chính mình, đề cao tâm hồn cao thượng, lối sống nhân hậu, thanh cao và lên án xác thân hàng thịt đã làm ông dơ bẩn, tha hóa.
- “ông có nhớ hôm ông tát thằng con ông tóe máu mồm máu mũi không?” để cuối cùng khẳng định một điều chắc nịnh với Hồn Trương Ba:.
- “trò chơi tâm hồn” mà mình đã nhân nhượng với Trương Ba.
- Cuộc đối thoại đến hồi kết, hồn Trương Ba cam cảnh thua cuộc và phải quay về với xác hàng thịt..
- Qua tấn bi kịch sống nhờ sống gửi này, chúng ta thấy hình tượng Hồn Trương Ba và Xác hàng thịt chính là ẩn dụ cho hai lối sống đối lập, một bên đại diện cho sự thanh cao, nhân hậu, khát vọng sống cao khiết, một bên là sự tầm thường, dung tục..
- Bi kịch thứ hai của Trương Ba là bi kịch bị người thân cự tuyệt.
- Có thể nói, đây mới là tấn bi kịch đau đớn nhất, sâu sắc nhất của Trương Ba.
- Hoàn cảnh Trương Ba cũng tương tự khi vợ, khi cháu và khi cả con dâu lần lượt rời xa ông.
- Làm có thể sống một cách bình thường, làm sao có thể dung hòa sự khi bên ngoài và bên trong hoàn toàn trái ngược? Tâm hồn của Trương Ba là một tâm hồn hoàn toàn khác so với thân xác đang trú ngụ kia.
- Bằng nghệ thuật xây dựng nội tâm độc đáo, cảnh VII, đoạn cuối vở kịch đem đến cho người đọc nhiều vấn đề tư tưởng sâu sắc qua nhân vật Trương Ba trong thân xác anh hàng thịt..
- Trong tác phẩm, Trương Ba là một ông lão gần sáu mươi, thích trồng vườn, yêu cái đẹp, tâm hồn thanh nhã, giỏi đánh cờ.
- Chỉ vì sự tắc trách của Nam Tào gạch nhầm tên mà Trương Ba chết oan.
- bằng cách cho hồn Trương Ba được tiếp tục sống trong thân xác của anh hàng thịt mới chết gần nhà.
- Nhưng điều đó lại đưa Trương Ba và một nghịch cảnh khi linh hồn mình phải trú nhờ vào người khác.
- Do phải sống tạm bợ, lệ thuộc, Trương Ba dần bị xác hàng thịt làm mất đi bản chất trong sạch, ngay thẳng của mình.
- Ý thức được điều đó, Trương Ba dằn vặt, đau khổ và quyết định chống lại bằng cách tách ra khỏi xác thịt.
- Qua các cuộc đối thoại của Trương Ba, tác giả dần tạo nên một mạch truyện dẫn dắt người xem hiểu sâu hơn về Trương Ba.
- Có thể nói Trương Ba đã chết một cách vô lí, ai cũng biết cái chết của Trương Ba là do sự vô tâm và tắc trách của Nam Tào.
- Do phải sống nhờ thể xác anh hàng thịt, hồn Trương Ba đành phải chiều theo một số nhu cầu hiển nhiên của xác thịt.
- Đáng sợ hơn, linh hồn Trương Ba dần dần bị nhiễm độc bởi cái tầm thường của xác thịt anh đồ tể..
- Hồn Trương Ba đang ở trong tâm trạng vô cùng bức bối, đau khổ (Những câu cảm thán ngắn, dồn dập cùng với ước nguyện khắc khoải).
- Trương Ba bây giờ vụng về, thô lỗ, phũ phàng lắm.
- Hồn Trương Ba cũng càng lúc càng rơi vào trạng thái đau khổ, tuyệt vọng.
- Ý thức được điều đó linh hồn Trương Ba dằn vặt, đau khổ và quyết định chống lại bằng cách tách ra khỏi xác thịt để tồn tại độc lập, không lệ thuộc vào thể xác.
- của xác thịt, Trương Ba đã nổi giận, đã khinh bỉ, đã mắng mỏ xác thịt hèn hạ.
- Hai hình tượng hồn Trương Ba và xác hàng thịt ở đây mang ý nghĩa ẩn dụ.
- Trương Ba được trả lại cuộc sống nhưng là một cuộc sống đáng hổ thẹn vì phải sống chung với sự dung tục và bị sự dung tục đồng hoá..
- Không phải ngẫu nhiên, tác giả không đưa anh con trai thực dụng của Trương Ba vào cuộc đối thoại của Trương Ba với những người thân.
- Các cuộc đối thoại với vợ con dâu và cháu gái càng làm cho Trương Ba đau khổ hơn.
- Thái độ của vợ trương Ba, con đâu và cháu gái trước sự biến đổi và tha hoá của Trương Ba..
- Vợ Trương Ba buồn bã, đau khổ nhưng vốn bàn tính vị tha nên định nhường Trương Ba cho cô vợ anh hàng thịt..
- Trái lại, cái Gái, cháu Trương Ba thì phản ứng quyết liệt và dữ dội.
- Tuy nhiên, họ chỉ là những người dân thường, họ không giúp gì được cho tình trạng hiện tại của Trương Ba.
- Tình huống kịch thúc đẩy Trương Ba phải lựa chọn và sau màn độc thoại nội tâm (hồn Trương Ba thách thức xác anh hàng thịt: "có thật là không còn cách nào khác?".
- Qua lời thoại này của nhân vật Trương Ba.
- Lúc đầu Đế Thích ngạc nhiên nhưng khi hiểu ra thì khuyên Trương Ba nên chấp nhận vì thế giới vốn không toàn vẹn, dưới đất, trên trời đều thế cả.
- Nhưng Trương Ba không chấp nhận lí lẽ đó.
- Trương Ba thẳng thắn chỉ ra sai lầm của Đế Thích: "Sống nhờ vào đồ đạc, của cải người khác đã là chuyện không nên này đến cái thân tôi cũng phải sống nhờ anh hàng thịt.
- Trương Ba kêu gọi Đế Thích hay sửa sai bằng một việc làm đúng, đó là trả lại linh hồn cho bé Tị.
- Đế Thích cuối cùng cũng đã thuận theo đề nghị của Trương Ba với lời nhận xét: "Con người hạ giới các ông thật kì lạ".
- Trương Ba trả lại xác cho anh hàng thịt, chấp nhận cái chết để linh hồn được trong sạch và hoá thân vào các sự vật thân thương, tồn tại vĩnh viễn bên cạnh những người thân yêu của mình.
- Trương Ba vốn là một người hiền lành, nổi tiếng với tài chơi cờ.
- Nhưng trớ trêu thay, vì sự tắc trách của Nam Tào trên thiên đình mà Trương Ba buộc phải chết, để sửa chữa lỗi lầm của mình họ đã hồn Trương Ba nhập vào xác anh hàng thịt để tồn tại.
- Dù Trương Ba vốn là người có tâm hồn trong sạch, thủy chung, nhân hậu nhưng khi nhập vào xác anh hàng thịt lại khiến Trương Ba vô cùng bức bối và chịu sự chi phối rất nhiều từ cái xác thô kệch ấy..
- Trương Ba đang bị xác anh hàng thịt điều khiển, không kiềm chế, điều chỉnh được những cảm xúc của chính mình nữa..
- Hơn ai hết, lúc này đây, Trương Ba hiểu được sự đau đớn tột cùng và bi kịch của cuộc đời mình..
- Khi thoả hiệp cho Trương Ba nhập vào xác cu Tị ông vẫn kiết quyết từ chối.
- Cuộc đấu tranh giữa hồn Trương Ba và da hàng thịt là cuộc đấu tranh giữa phần.
- Vì vậy, Trương Ba lựa chọn cái chết để được sống là mình toàn vẹn, để bảo vệ cho tâm hồn đẹp đẽ của mình trước những sự tha hoá, dụng tục, thô bạo.
- “Hồn Trương Ba da hàng thịt” là minh chứng cho điều đó..
- khoa thuộc cảnh VII và đoạn kết của vở kịch diễn tả sự đau khổ, dằn vặt và quyết định cuối cùng thật cao thượng của hồn Trương Ba..
- Vở kịch kể về Trương Ba một ông lão gần sáu mươi, thích trồng vườn, yêu cái đẹp, tâm hồn thanh nhã, giỏi đánh cờ.
- Theo lời khuyên của “tiên cờ” Đế Thích, Nam Tào, Bắc Đẩu “sửa sai” bằng cách cho hồn Trương Ba được tiếp tục sống trong thân xác của anh hàng thịt mới chết gần nhà.
- Nhưng điều đó lại đưa Trương Ba đến một nghịch cảnh khi linh hồn mình phải trú vào người khác..
- Mở đầu là cảnh hồn Trương Ba trong thân xác anh hàng thịt ngồi ôm đầu một hồi lâu rồi đứng vụt dậy, nói những câu đầy bực bội, bức xúc: Không! Không! Tôi không muốn sống như thế này mãi! Tiếp sau đó, hồn Trương Ba tách khỏi thân xác anh hàng thịt và cuộc đối thoại giữa hồn và xác bắt đầu.
- Xác hàng thịt thì cười nhạo, tuyên bố về sức mạnh âm u, đui mù ghê ghớm của mình, dồn hồn vào thế đuối lí, thỏa hiệp với Hồn Trương Ba “chẳng còn cách nào khác đâu vì cả hai đã hòa vào làm một rồi”.
- Sống nhờ trong thể xác của người khác, hồn Trương Ba gặp rất nhiều phiền toái..
- Tai hại nhất là chuyện hai bà vợ chèo kéo và hồn Trương Ba cũng là đàn ông nên đâu dễ làm ngơ trước những cám dỗ xác thịt.
- Những rắc rối, dị hợm của cái hồn Trương Ba trong thể xác anh hàng thịt giờ đây đâu còn là bi kịch cá nhân nữa.
- Không chỉ riêng hồn Trương Ba hay gia đình ông ta mà nó còn làm chao đảo, khốn đốn biết bao nhiêu gia đình khác, bao nhiêu cuộc sống khác, từ đất lên đến tận trời..
- Với màn kết Trương Ba trả lại xác cho anh hàng thịt, chấp nhận cái chết để linh hồn được trong sạch và hoá thân vào các sự vật thân thương, tồn tại vĩnh viễn bên cạnh những người thân yêu của mình.
- Đoạn trích Hồn Trương Ba da hàng thịt tập trung cao độ tính chất triết lí và tư tưởng nhân văn của vở kịch có nguồn gốc dân gian