« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích khổ cuối bài thơ Tràng giang của Huy Cận


Tóm tắt Xem thử

- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 1.
- ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH KHỔ CUỐI BÀI THƠ TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN.
- Giới thiệu bài thơ Tràng giang và tác giả Huy Cận - Dẫn dắt vào vấn đề: khổ cuối bài thơ Tràng giang 2.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 2.
- Hoàn cảnh sáng tác: Mùa hè – thu năm 1939, chàng thanh niên 20 tuổi Huy Cận đang là sinh viên trường Cao đẳng Nông lâm (Canh Nông) Hà Nội, chiều chiều thứ bảy, chủ nhật, chàng thích một mình đạp xe đạp từ Yên Phụ (Huy – Xuân ở dốc Hàng Than) ngược đê lên mạn Chèm Vẽ (huyện Từ Liêm).
- Đêm về, chàng viết bài thơ Chiều trên sông theo thể lục bát, sau đổi thành thất ngôn, 4 khổ và đặt nhan đề mới: Tràng giang với câu thơ đề từ cũng của chính mình: Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài..
- Ba khổ thơ đầu: là bức tranh thiên nhiên, cảnh u buồn, đìu hiu mênh mông sóng nước….
- Hai câu đầu:.
- o Màu sắc cổ điển hiện rõ ở các hình ảnh: mây, núi, cánh chim, bóng chiều..
- o Hình ảnh: "Lớp lớp mây cao đùn núi bạc".
- khiến người đọc liên tưởng tới hai câu thơ của Đỗ Phủ trong bài Tlui hứng: “Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng Tái thượng phong vân tiếp địa âm” (Lưng trời sóng gợn lòng sông thẳm Mặt đất mây đùn cửa ải xa).
- o Lớp lớp mây trắng "đùn".
- ánh hoàng hôn chiếu vào như dát bạc, núi mây trở thành núi bạc.
- o Hình ảnh cánh chim lẻ loi, cô độc bay nghiêng trong ánh hoàng hôn đã trở thành tín hiệu thẩm mĩ trong thơ cổ điển: “Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi” (Bà Huyện Thanh Quan) hay “Chim hôm thoi thót về rừng” (Nguyễn Du).
- o Hình ảnh cánh chim không chỉ có ý nghĩa báo hiệu hoàng hôn mà còn là biểu tượng cho cái tôi nhỏ nhoi, cô độc trước cuộc đời ảm đạm.Cả bài thơ thiếu hẳn sự sống.
- Cánh chim nhỏ là dấu hiệu duy nhất của sự sống nhưng cái mầm sống.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 3.
- ấy xuất hiện khi hoàng hôn đang tàn và nỗi sầu dậy khắp bầu trời.
- Cánh chim biểu hiện cho khát vọng, cho sự vươn tới, cho niềm ước mơ và sự háo hức,....
- Nhưng nỗi sầu dâng kín, "bóng chiều".
- đổ, cánh chim chao nghiêng như một tia nắng rót xuống.
- Hình ảnh ấy mới buồn thương và tội nghiệp biết bao!.
- Hai câu cuối:.
- Huy Cận đã đưa khói hoàng hôn và nỗi sầu xa xứ từ trong Đường thi cổ điển vào Tràng giang để gợi ra nhiều liên tưởng làm cho ý thơ thêm sâu, tình thơ thêm nặng và câu thơ thêm phần cổ kính..
- o Điểm khác biệt là Huy Cận không thấy khói, sóng mà vẫn rất buồn, rất nhớ.
- Nỗi buồn của Thôi Hiệu là nỗi buồn vì không thể hòa nhập cái "tiểu ngã".
- Nỗi buồn của Huy Cận là nỗi buồn đau của một cái tôi cá nhân luôn đối diện với chính nỗi cô đơn của lòng mình..
- o Lối hô ứng từ ngữ của khổ thơ này với khổ thơ đầu: các từ láy "lớp lớp dợn dợn".
- Nêu đánh giá, cảm nhận chung về khổ thơ cuối cũng như mạch cảm xúc chung của bài thơ.
- nhất là hồn thơ Huy Cận.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 4.
- có phải mặt trăng một mình đang cảm thương cùng các vì sao?… Thơ Huy Cận đó ư? Ai nhắc làm chi những nỗi tha thiết của ngàn đời, ai động đến cái lớp sầu dưới đáy hồn nhân thế, những lời muôn năm than thầm trong lòng vạn vật, ai thuật lại mà não nuột lắm sao?”.
- Chẳng cần tới tập "Lửa thiêng", chỉ riêng bài thơ "Tràng giang".
- Huy Cận.
- Và đây là khổ thơ sâu lắng, tha thiết nhất trong trường buồn.
- "Tràng giang":.
- "Lớp lớp mây cao đùn núi bạc.
- Chim nghiêng cảnh nhớ bóng chiều sa Lòng quê dợn dợn vời con nước.
- Không khỏi hoàng hôn cũng nhớ nhà".
- Nếu như trong ba khổ thơ đầu, tám trạng buồn – "nỗi buồn thế hệ, nỗi buồn không tìm được lối ra nên như kéo dài triền miên".
- (Huy Cận) của thi nhân dàn trải theo cái mênh mông, vô định của sông nước, thì tới khổ thơ cuối, tâm trạng ấy dã được mở lên chiều cao, lan tỏa trong không gỉan hoàng hôn của bụổi chiều tàn:.
- Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa".
- "Thiên nhiên, tạo vật buồn nhưng đôi lúc bộc lộ vẻ đẹp kì vĩ, lạ lùng", đó là lời tự bạch của tác giả vẻ hai câu thơ này.
- Thật vậy, không gì vui và rạo rực bằng lúc bình minh, nhưng cũng không gì buồn tan tác bằng buổi ngày tàn, khi "bóng chiều sa".
- Nhưng chính lúc ấy, trong thơ Huy Cận, nơi “Tràng giang” lại rạng lên vẻ đẹp tráng lệ với "lớp lớp'".
- khổng lồ được những vạt nắng chiếu rọi thành "núi bạc”..
- Đó là cảnh thực, song cũng là một hình ảnh nghệ thuật đẹp tuyệt diệu.
- Viết được hình tượng "núi bạc", thi nhân phải có một sự cảm nhận vẻ đẹp rất tinh tế, và đó phải là một hồn thơ yêu quê hương, đất nước đằm thắm.
- Hình ảnh "núi bạc".
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 5.
- Ta thấy trong suốt hành trình "Tràng giang", hình ảnh thi nhân cô đơn trong từng cánh vật đổi thay nhưng cùng chung dáng vẻ: trôi nổi, mông lung, lạc loài, vô định: một cành củi khổ bập bềnh trôi trên sóng (Củi một cành khô lạc mấy dòng), một đám bèo xanh trôi nối trên sông “Bèo dạt về đâu hàng nối hàng”… Và tới khổ thơ cuối hình ảnh thi nhân, nỗi buồn của thi nhân lại thấp thoáng ấn hiện trong một hình ảnh cô đơn, lạc loài nữa, một hình ảnh rất tội nghiệp.
- Đó là một cánh chim nhỏ nhoi, cánh chim đang chở nặng bóng chiều, nghiêng cánh cố bay về nơi chân trời xa vắng..
- Trong thơ ca cố điển cũng như hiện đại, chỉ riêng việc khắc họa hình ảnh một cánh chim lẻ loi đi gợi lên một cái gì đó cô đơn, tội nghiệp, gợi lên cái buồn vắng, trống trải trong tâm hồn, huống chi trong thơ Huy Cận, đó lại là một cánh chim “nghiêng cánh nhỏ".
- và đang chở nặng “bóng chiều sa” cứ xa mờ đối lập lại hình ảnh "núi bạc".
- Sự tương phản ấy khiến cảnh Tràng giang đã mênh mông, xa vắng lại càng mêng mông hơn, và Tràng giang đã buồn lại càng buồn hơn.
- "Cánh chim bay liệng tuy gợi lên một chút ấm cúng cho cảnh vật nhưng mông lung quá và nỗi buồn đến đây càng thêm da diết trong nhớ thương.
- Hình ảnh cánh chim bay trong buổi hoàng hôn là hình ảnh ướt lệ, tượng trưng trong thơ ca cổ điển.
- Không gian ấy, cánh chim ấy đã từng là nơi bao thi nhân xưa thả những tâm tình tha thiết, thấm thía vào đó.
- Và có lẽ đó sẽ còn là nơi để thi nhân muôn đời gửi gắm những nỗi niềm sâu kín..
- Trong dòng suy nghĩ ấy, một lần nữa, cánh chim lẻ loi, cô đơn, lạc đàn “nghiêng cánh nhỏ” trong “Tràng giang” lại gợi cho ta nhớ tới tâm tuởng, nỗi buồn bơ vơ, trống trải của.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 6.
- một người lữ thứ xa quê đang cô đơn thả những mánh hồn theo “cánh chim mỏi” cố bay về nơi chân trời xa vắng để tìm một điểm dừng chân:.
- (Bà Huyện Thanh Quan) Đó là sự đồng điệu, giao cảm giữa cái hiện đại và cái cổ điền trong thơ Huy Cận.
- Cánh chim ấy “bóng chiều sa ấy ngoài Hụy Cận thật khó tìm trong làng 'Thơ mới”.
- Người nối cùng ta nỗi buồn nơi quán chật, đèo cao, nổi buồn của sông dài trời rộng, nỗi buồn của người lữ thứ..
- Hai câu thơ đầu của khổ thơ cuối rất hay.
- Nếu như câu thơ 'lớp lớp mây cao đùn núi bạc".
- gợi lên cái cao, cái bồng bềnh của cảnh mây trời thì câu thơ tiếp theo lại trĩu xuống theo hình ảnh “bóng chiều sa”.
- Chữ “sa” rất hay có lẽ bóng chiều ấy đang chở nặng những tâm tình buồn nhớ của thi nhân nên mời có chữ “sa” chứ không phái là "xa", bởi nếu đó là “bóng chiều xa” thì nỗi buồn của thi nhân chỉ giản đơn là một nỗi buồn man mác trước cảnh vật lúc giao thời, chứ đâu còn là “nỗi buồn thế hệ”, nồi buồn không tìm đuợc lối ra nên kéo dài triển miên của thi nhân.
- Tầm trạng cô đơn cùng “nỗi sầu nhận thế” như ngưng đọng và không thể giải tỏa trong không gian của bóng chiều xa ấy, và nó còn thể hiện sâu đậm trong hình ảnh thi nhân một mình đứng lẻ loi giữa vũ trụ bao la, lặng lẽ cảm nhận cái vĩnh hằng.
- Lòng quê dợn dợn vời con nước Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.
- Trong suốt hành trình “Tràng Giang” ta luôn gặp những từ láy: “điệp điệp” “song song”, “đìu hiu”, “lớp lớp”…tựa như một bản nhạc buồn với những âm thanh tha thiết, và nốt nhạc kết thúc là “dợn dợn” nó gợi lên một nhịp sóng: sóng nước, sóng lòng.
- “Dợn dợn”.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 7.
- "Quê hương khuất bóng hoàng hôn Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai".
- Gợi lên từ tứ thơ ấy của Thôi Hiệu hai câu thơ Đường:.
- "Lồng quê dợn dợn vài con nước Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà".
- của Huy Cận.
- ấy được toát lên trong một câu thơ vừa cổ điển, vừa hiện đại: cổ điển ở cảnh xưa: khói sóng, ở kết cầu thơ Đuờng.
- Nhưng nay Huy Cận không cần cái mờ ảo cùa khói sóng tác động vào thị giác, tri giác, cũng không cần cái se lạnh thấm vào da thịt – không cần những thứ vốn đã gợi buồn (khói sóng) tác động, nhưng "tình quê".
- Huy Cận vẫn trào dâng:.
- "Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà".
- Rõ ràng tâm tình cùa Huy Cận sâu lắng hơn, mãnh liệt hơn, nó luôn thường trực trong tâm hồn và luôn sẵn sàng tỏa ra, thấm vào vạn vật.
- Huy Cận có lần tâm sự: cái "nhớ".
- Tới nay, trước cảnh nhân dân cơ cực, lầm than, sống cuộc đời nô lệ dưới ách thống trị của thực dân Pháp, thi sĩ Huy Cận lại có tâm sự lạc loài ấy..
- Chính vì thế mà Huy Cận đã nói: “Lúc dó tôi buồn hơn Thôi Hiệu đời nhà Đường".
- Ân tình thi sĩ Huy Cận dành cho quê hương, đất nước thật là sâu nặng..
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 8.
- Khố thơ đã khép lại về tứ thơ, nhưng cái tình quê buồn tha thiết, sâu lắng thì như kéo dài, vang vọng mãi theo cái âm điệu "dập dềnh như sóng nước Tràng giang".
- của hai câu thơ cuối..
- Đây là khổ thơ rất hay: hay ở sự kết hợp nhuần nhuyễn thơ ca truyền thống – những nét cố điển của thơ Đường với những nét kiện dại.
- hay ở cảm xúc vũ trụ thế hiện ở cảnh đẹp thiên nhiên hùng vĩ, thơ mộng nhưng thấm đượm nỗi buồn tâm trạng cửa thi nhân.
- "nỗi buồn sông núi, nỗi buồn về đất nước".
- Cảm hửng của lời đề tựa ấy dàn trải trong ba khổ thơ đầu, để rồi hội tụ và kết tinh trong khổ thơ cuối – khố thơ có thể xem như một bài thứ tứ tuyệt hay, bộc lộ chân thực nhất, sâu đậm nhất tình yều quê hương cửa tác giả..
- Và ở hoàn cảnh đất nước bị quân giặc giày xéo, càng yêu quê hương thắm thiết bao nhiêu, thi nhân lại càng "ảo não", càng "buồn".
- "Tràng giang", đặc biệt là khổ thơ cuối đã thực sự khơi dậy trong tâm hồn bạn đọc một tình yêu thiêng liêng, cao quí một tình yêu đất nước..
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc 1 Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh, nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh tiếng.