« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích khổ thơ đầu trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích khổ thơ đầu trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ.
- Dàn ý Phân tích khổ thơ đầu trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ - Bài mẫu 1.
- Giới thiệu tác giả Hàn Mặc Tử và bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ..
- “Sao anh không về chơi thôn Vĩ.
- gợi ấn tượng về ánh sáng, diễn tả được cảm giác náo nức, xôn xao của tác giả trước khung cảnh thôn Vĩ.
- Bức tranh thôn Vĩ dần hiện lên qua màu xanh của cây lá và màu vàng tươi của những tia nắng rực rỡ tràn đầy sức sống..
- “Vườn ai mướt quá xanh như ngọc”: không chỉ có màu xanh của hàng cau, ở thôn Vĩ còn có màu xanh của vườn tược với nhiều loại cây khác nhau gợi lê sự trù phú của vùng đất này..
- Dàn ý Phân tích khổ thơ đầu trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ - Bài mẫu 2.
- Giới thiệu tác phẩm: “Đây thôn Vĩ Dạ” là bài thơ đặc sắc bậc nhất trong sự nghiệp sáng tác của Hàn Mặc Tử, bài thơ là bức tranh hài hòa giữa khung cảnh thiên nhiên trong trẻo với tâm hồn suy tư, xót xa của cái tôi trữ tình..
- Trong khổ thơ đầu tiên của bài thơ, thi sĩ Hàn Mặc Tử đã hướng ngòi bút đến khung cảnh thiên nhiên giản dị mà đẹp đẽ, trong trẻo của thôn Vĩ..
- “Đây thôn Vĩ Dạ” được sáng tác dựa trên cảm xúc tha thiết khi Hàn Mặc Tử đón nhận món quà của Hoàng Cúc là bức thiệp có in phong cảnh xứ Huế mộng mơ cùng lời mời đầy dịu dàng, tha thiết “Sao anh không về chơi thôn Vĩ”.
- “Nắng” được điệp lại hai lần vừa gợi ấn tượng về ánh sáng vừa diễn tả được cảm giác náo nức, xôn xao của thi sĩ trước khung cảnh thôn Vĩ..
- Khung cảnh khu vườn xanh ngát, căng tràn sức sống của thôn vĩ hiện lên tươi đẹp đến ngỡ ngàng..
- Phân tích khổ thơ đầu trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử - Bài mẫu 1.
- “Đây thôn Vĩ Dạ” là bài thơ đặc sắc bậc nhất trong sự nghiệp sáng tác của Hàn Mặc Tử, bài thơ là bức tranh hài hòa giữa khung cảnh thiên nhiên trong trẻo với tâm hồn suy tư, xót xa của cái tôi trữ tình..
- Trong khổ thơ đầu tiên của bài thơ, thi sĩ Hàn Mặc Tử đã hướng ngòi bút đến khung cảnh thiên nhiên giản dị mà đẹp đẽ, trong trẻo của thôn Vĩ:.
- “Sao anh không về chơi thôn Vĩ Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc chen ngang mặt chữ điền”.
- “Đây thôn Vĩ Dạ” được sáng tác dựa trên cảm xúc tha thiết khi Hàn Mặc Tử đón nhận món quà của Hoàng Cúc là bức thiệp có in phong cảnh xứ Huế mộng mơ cùng lời mời đầy dịu dàng, tha thiết “Sao anh không về chơi thôn Vĩ”..
- “Nắng” được điệp lại hai lần vừa gợi ấn tượng về ánh sáng vừa diễn tả được cảm giác náo nức, xôn xao của thi sĩ trước khung cảnh thôn Vĩ.
- Nhớ về thôn Vĩ, tâm hồn nhà thơ Hàn Mặc Tử cũng sáng bừng những cảm xúc trong trẻo, chân thành..
- Khung cảnh khu vườn xanh ngát, căng tràn sức sống của thôn vĩ hiện lên tươi đẹp đến ngỡ ngàng, để tăng hiệu quả về thẩm mỹ, tác giả Hàn Mặc Tử đã sử dụng cách so sánh đầy ấn tượng “xanh như ngọc”.
- Chỉ với 4 câu thơ ngắn gọn, tác giả Hàn Mặc Tử đã vẽ lên bức tranh Vĩ Dạ đầy gợi cảm, sinh động cùng tình cảm tha thiết, chan chứa tình yêu thương của chủ thể trữ tình..
- Phân tích khổ thơ đầu trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử - Bài mẫu 2.
- Hàn Mặc Tử - thi nhân của những mối tình "khuấy".
- Hoàng Thị Kim Cúc- một thiếu nữ thôn Vĩ Dạ là mối tình đầu của Hàn Mặc Tử, hai người quen nhau ở Quy Nhơn, Hàn Mặc Tử yêu thầm yêu Hoàng Thị Kim Cúc từ năm 1936, nhưng vì rụt rè nên chỉ dám bộc bạch tâm sự cùng thơ.
- Đọc bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ".
- Sao anh không về chơi thôn Vĩ?.
- Đây thôn Vĩ Dạ cho ta gặp một cái tôi trữ tình dau thương và khao khát.
- Vừa là câu hỏi nhưng lại gợi cảm giác như lời trách nhẹ nhàng và cũng là lời mời gọi thiết tha của cô gái thôn Vĩ với nhà thơ.
- thầm kín của người đi xa mong được về lại thôn Vĩ.
- Thôn Vĩ có cái gì đặc biệt và hấp dẫn mà lời mời lại tha thiết đến vậy? Câu hỏi thấm thía một nỗi niềm nuối tiếc, day dứt vọng lên từ trong lòng nhà thơ khi giờ đây dù thôn Vĩ có thơ mộng đến đâu thì thi sĩ cũng chỉ có thể trở về trong tâm tưởng.
- Thơ Hàn Mặc Tử là thơ hướng nội.
- "Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?".
- Cả bài Đây thôn Vĩ Dạ phải chăng là để trả lời câu hỏi đã đạt ra ở câu đầu tiên của bài thơ.
- Trước khi tạo nên bài Đây thôn Vĩ Dạ bất hủ này.
- Hình ảnh con người thôn Vĩ hiện lên với khuôn mặt chữ điền.
- Khi ông viết Đây thôn Vĩ Dạ thì tình cảm của thi nhân với Hoàng Thị Kim Cúc cũng chỉ còn trong quá vãng.
- Khổ thơ đầu nói riêng và cả bài "Đây thôn Vĩ Dạ".
- của Hàn Mặc Tử..
- Người - Thi sĩ - cuối cùng là Hàn Mặc Tử Vẫn hiện lên ở đây đợi chờ.
- Hoàng Cúc, một thiếu nữ thôn Vĩ Dạ là mối tình đầucủa Tử, hai người quen nhau ở Quy Nhơn, Tử là nhân viên Sở Đạc điền, còn cha Hoàng Cúc là chủ sở.
- Để tạ lòng cố nhân, Tử gửi tăng Hoàng Cúc bài Đây thôn Vĩ Dạ.
- Đọc bài thơ này, người vô tâm mấy cũng không thể không nhớ khổ thơ đầu : Sao anh không về chơi thôn Vĩ?.
- Cảm nhận Đây thôn Vĩ Dạ phải gắn với mối tình đầu của Tử và Hoàng Cúc..
- và trách Hàn Mặc Tử sao lâu nay không ra thăm thôn Vĩ Dạ nên nhiều người đã hiểu câu thơ mở đầu bài thơ là lời trách nhẹ nhàng, nhè nhẹ - đúng là giọng hờn dịu ngọt của các cô gái Huế, trách mà cứ như là chào mời khách về thăm thôn Vĩ.
- Căn cứ vào đâu mà nói: "Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?".
- Thơ Hàn Mặc Tử càng là thơ hướng nội.
- Câu hỏi "Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?".
- Nhân vật trữ tình đã tự trách mình sao lại không về chơi thôn Vĩ.
- Cả bài Đây thôn Vĩ Dạ phải chăng là để trả lời câu hỏi đã đạt ra ở câu đầu tiên của bài thơ (có lẽ nên đặt dấu chấm hỏi ở vị trí cuối cùng của dòng thơ thứ hai thì hợp lí hơn)..
- Khi Hàn Mặc Tử viết Đây thôn Vĩ Dạ thì tình cảm của thi nhân với Hoàng Cúc cũng chỉ còn trong quá vãng.
- Phân tích khổ thơ đầu trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử - Bài mẫu 4.
- Một trong những bài thơ đặc sắc về thiên nhiên, đất nước và con người là Đây thôn Vĩ Dạ.
- Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ có kết cấu ba đoạn.
- Thôn Vĩ Dạ nằm ngay trên bờ sông Hương, nổi tiếng bởi những vườn cây trái cây tươi bốn mùa, với những ngôi nhà duyên dáng.
- “Sao anh không về” vừa nhẹ nhàng vừa dễ thương như một duyên cớ gợi nhớ những hình ảnh của thôn Vĩ ngày nào trong kí ức nhà thơ - một thời từng là cậu học trò trường Pe-lơ-ranh xứ Huế với trái tim đa cảm.
- Hãy về thôn Vĩ, một thôn Vĩ tràn ngập ánh nắng ban mai:.
- Thôn Vĩ Dạ có những hàng cau thẳng tắp.
- Nhiều cành lá xếp lên nhau, lay nhẹ theo làn gió thoảng ban mai, dưới ánh nắng sớm, che ngang in bóng như chữ điền trên khuôn mặt người thôn Vĩ.
- Hay khuôn mặt người thôn Vĩ hồn hậu vuông vắn chữ điền? Có thể là cả hai: hình ảnh vừa thực, vừa có phần hư ảo lung linh trong niềm nhớ của lòng người.
- Có ý kiến cho rằng cảnh vật hiện ra trong một số bài thơ của Hàn Mặc Tử đậm đà màu sắc dân tộc.
- mấy câu thơ mở đầu bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.
- Phân tích khổ thơ đầu trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử - Bài mẫu 5.
- Hàn Mặc Tử một nhà thơ tiêu biểu trong phong trào thơ mới 1932-1945 với những tác phẩm tiêu biểu.
- Đó là một tinh thần đáng ngợi ca và tâm trạng ấy đã được khắc họa rõ trong bài “Đây thôn Vĩ Dạ”.
- Khổ 1 là bức tranh thôn Vĩ tươi đẹp cùng tâm trạng tiếc nuối của tác giả..
- Khổ thơ bắt đầu bằng một câu hỏi: “Sao anh không về chơi thôn Vĩ” câu hỏi vang lên như một lời trách thầm, nhắn nhủ của nhân vật trữ tình trong tâm trạng vời vợi nhớ mong.
- Câu hỏi đó là của ai mà lại vừa hỏi vừa trách móc vừa nhớ mong nhất định không phải của Hoàng Cúc, không phải của cô gái nào ở thôn Vĩ.
- Vậy có thể là của ai? Có thể là của Hàn Mặc Tử tác giả đang phân thân để chất vấn chính mình.
- Câu hỏi đó như xác nhận một sự thật đã lâu rồi tác giả không được về thôn Vĩ hay không biết đến bao giờ có thể trở lại thôn Vĩ một lần nữa.
- Đó là cái cớ rất giàu chất thơ vừa nhẹ bẫng xót xa để gọi về những kỉ niệm thôn Vĩ.
- Từ niêm nhớ thương được khơi nguồn như thế, hình ảnh thôn Vĩ chợt sống dậy trong lòng nhà thơ:.
- Chỉ ba câu thơ Hàn Mặc Tử đã khắc họa được những nét đực trưng của thiên nhiên xứ Huế.
- Mỗi câu thơ là một nét vẽ, mỗi chi tiết sống động tạo thành sự khắc họa sống động đẹp đẽ của thôn Vĩ trong hoài niệm.
- Điệp từ “nắng” đã vẽ ra một bức tranh ánh nắng trong không gian nắng lan đến đâu vạn vật bừng sáng đến đó từ trên cao tràn xuống thấp và tràn đầy cả khu vườn, thôn Vĩ như được khoác lên một chiếc áo mới thanh tân, tươi tắn..
- Câu thơ kết đoạn là nét cách điệu hóa rất tài tình của Hàn Mặc Tử nhằm ghi lấy hồn Vĩ Dạ.
- Cảm nhận khổ 1 bài Đây thôn Vĩ Dạ là bức tranh cảnh và người xứ Huế vừa trần thế vừa trong sáng, tinh khôi trong tâm trí Hàn Mặc Tử.
- Qua đó có thể thấy ở Hàn Mặc Tử một tình yêu quê, yêu người tha thiết, và cũng vời vợi nỗi nhớ mong của thi sĩ hướng về cảnh và người thôn Vĩ..
- Phân tích khổ thơ đầu trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử - Bài mẫu 6.
- Đây thôn Vĩ Dạ rút trong tập Thơ điên của Hàn Mặc Tử- tập thơ được xuất bản sau khi ông qua đời (1940).
- Đó là lời tác giả nói với Kim Cúc, hay lời Kim Cúc được tưởng tượng ra để trách móc nhà thơ? Cũng có thể hiểu đó là lời một nhân vật trữ tình phiếm chỉ: Sao anh không về chơi thôn Vĩ?.
- Đó chính là tình yêu, là tâm hồn Hàn Mặc Tử.
- Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ trước hết là một bài thơ tình, cũng là một bài thơ về đất nước, con người, nhưng quan trọng hơn là một bức di thư, gửi gắm niềm yêu thống thiết, bắt đầu từ một mối tình dang dở, nhưng kết thúc ở tình đời bao la.
- Phân tích khổ thơ đầu trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử - Bài mẫu 7.
- Đến với “Đây thôn Vĩ Dạ” của nhà thơ Hàn Mặc Tử có lẽ người đọc sẽ cảm thấy ấn tượng với bức tranh thiên nhiên tràn đầy sức sống nơi thôn Vĩ.
- Đây có thể là lời hỏi của người thôn Vĩ dành cho tác giả.
- Vì theo như lời được kể lại thì nguồn cảm hứng để Hàn Mặc Tử sáng tác bài thơ bắt nguồn từ lời thăm hỏi của cô gái thôn Vĩ khi nhà thơ đang mắc bệnh hiểm nghèo.
- Cô đã gửi một tấm bưu thiếp là bức tranh nơi thôn Vĩ cùng với lời nhắn gửi sao anh không về thăm lại thôn Vĩ.
- Cũng có thể là lời của chính tác giả, Hàn Mặc Tử đang tự phân thân để hỏi chính mình.
- Dù hiểu theo cách nào thì chúng ta cũng thấy được nỗi nhớ quê cũng như mong muốn được về thôn Vĩ của nhà thơ..
- Đến câu thơ thứ hai, bức tranh thiên nhiên thôn Vĩ bắt đầu được nhà thơ khắc họa với những nét đẹp: “Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên”.
- Hàn Mặc Tử như nhìn thấy khuôn mặt ai thấp thoáng sau lá trúc.
- Tóm lại, khổ thơ đầu của “Đây thôn Vĩ Dạ” đã gợi ra một bức tranh thiên nhiên đầy màu sắc và sự sống..
- Phân tích khổ thơ đầu trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử - Bài mẫu 8.
- Hàn Mặc Tử là một trong những nhà thơ lẫy lừng của nền văn học Việt Nam.
- Trong số đó không thể không kể đến bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ..
- “Sao anh không về chơi thôn Vĩ”.
- Để rồi từng cảnh từng nhịp của thôn Vĩ luôn thường trực trong tâm trí người:.
- Người con gái Huế ngọt ngào và thướt tha trong tà áo dài, ý nhị kín đáo bên chiếc lá trúc là hình ảnh biểu trưng cho thôn Vĩ và trở thành ấn tượng đậm sâu trong tâm trí nhà thơ.
- Chính nét bình dị, thân thương ấy đã khiến thôn Vĩ bình dị đi vào thơ ca và trở thành một nét độc đáo chẳng hòa lẫn với bất kì nơi nào khác.