« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích khổ thơ thứ ba trong bài Viếng lăng Bác của Viễn Phương


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích khổ thơ thứ ba trong bài Viếng lăng Bác của Viễn Phương - Văn mẫu lớp 9.
- Phân tích khổ 3 bài viếng lăng bác - Bài tham khảo 1.
- Có nhiều nhà thơ, nhà văn đã viết về Bác bằng niềm trân trọng, xót thương vô hạn, trong đó “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương là một trong những bài thơ xuất sắc nhất.
- Bài thơ thể hiện cảm xúc của nhà thơ cũng như người dân Nam bộ ra viếng lăng Bác đều bồi hồi, xúc động..
- Khi hòa vào dòng người cùng nhau vào viếng lăng Bác, khi nhìn thấy Bác nằm ngủ ngon thì cảm xúc của nhà thơ lại được đẩy lên cao, niềm cảm xúc đó được thể hiện rõ trong khổ 3 của bài thơ “viếng lăng Bác” của Viễn Phương:.
- “Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền”.
- Câu thơ nói lên sự bình yên, thanh thản của Bác Hồ trong giấc ngủ ngàn thu, phải là một người sống có ích, hy sinh cho nước, cho dân, vì thế đến phút cuối người ra đi mà không hề ân hận, tiếc nuối.
- Vì thế dù đã về cõi vĩnh hằng, người say giấc ngủ ngàn thu mà chúng ta vẫn thấy được sự bình yên, thư thái, thanh thản.
- Nhìn vào giấc ngủ của Bác mà ta có thể liên tưởng tới một vầng ánh sáng dịu dàng bao phủ quanh nơi Bác nằm, vầng sáng ấy giúp nhà thơ liên tưởng tới vầng trăng..
- Vầng trăng vốn là người bạn tâm giao của Bác, trong suốt cuộc đời của mình, bác đã nhiều lần trò chuyện, tâm sự và làm thơ cùng với và về trăng, trăng là hình ảnh dịu nhẹ, thanh tịnh.
- Những vần thơ đẹp của Bác về vầng trăng vẫn nói cho chúng ta về tình yêu thiên nhiên, về tâm hồn thi sĩ, về niềm lạc quan, yêu đời, vui sống của Bác.
- Và khi Viễn Phương nhắc tới hình ảnh “vầng trăng” đã cho ta liên tưởng tới tâm hồn cao đẹp, lãng mạn và trong sáng của Bác Hồ..
- Nhìn thấy Bác nỗi đau của nhà thơ không thể nào kìm nén:.
- “Vẫn biết trời xanh là mãi mãi.
- Mà sao nghe nhói ở trong tim.”.
- Tác giả sử dụng hình ảnh “trời xanh” để nói tới sự bất tử của Bác.
- chúng ta ai cũng biết rằng Bác đã mất những hình ảnh của Bác vẫn sống mãi tro ng trái tim dân tộc Việt Nam, Bác vẫn luôn luôn song hành và dõi theo từng bước đi của dân tộc.
- Thế nhưng nhận thức là như vậy nhưng trái tim vẫn có lý lẽ riêng của nó, trái tim của nhà thơ vẫn nhói đau, “nhói” là sự biểu cảm như nỗi đau xót đến xé lòng của tác giả..
- Tác giả sử dụng từ ngữ biểu cảm, phép đối lập giữa lý trí và cảm xúc thể hiện một cách trực tiếp nỗi đau xót, niềm tiếc thương của nhà thơ, nỗi đau ấy bất chấp cả nhận thức của lý trí, của con tim và tưởng rằng dường như có thể xoa dịu được nhưng thật sự nó vẫn đau, nỗi đau không thể nào kìm nén được..
- Vẫn biết Bác là trường tồn, là vĩnh cửu vậy sao vẫn đau nhói ở trong tim, ai cũng thế, nhà thơ cũng vậy dù đã dặn lòng mình không cho phép bản thân được khóc trước Bác nhưng thực tế không làm được..
- Phân tích khổ 3 bài viếng lăng bác - Bài tham khảo 2.
- Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, vị cha già đáng kính của cả dân tộc Việt Nam.
- Vì thế, sự ra đi của Bác là một sự mất mát to lớn của toàn thể dân tộc.
- Tuy là một bài thơ ra đời khá muộn, nhưng "Viếng lăng Bác".
- của Viễn Phương vẫn để lại trong lòng người đọc những cảm xúc sâu lắng, bởi đó là tình cảm của một người con miền Nam lần đầu được gặp Bác.
- Nhà thơ thể hiện tình cảm thiết tha của một người con miền Nam rõ rệt nhất ở trong khổ 3:.
- Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền.
- Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim.
- Bài thơ không những chỉ thể hiện dòng cảm xúc trào dâng của nhà thơ mà còn thể hiện hình tượng lãnh tụ Hồ Chí Minh bằng những hình ảnh vừa quen thuộc, vừa giàu sức khái quát, vừa lung linh gợi cảm.
- Bằng cảm xúc chân thực và ngôn ngữ thơ gợi cảm, Viễn Phương đã nói hộ chúng ta một chân lý: Bác Hồ vĩ đại sống mãi trong lòng nhân dân ta..
- Cảm xúc dồn nén, chất chứa thương yêu đem lại sự lắng sâu về vẻ đẹp tâm hồn Bác.
- thì ở khổ này Bác lại được đặt vào ánh sáng "vầng trăng"..
- Thực ra, vầng trăng này là một liên tưởng sáng tạo của Viễn Phương, bởi lẽ trong lăng nhưng tâm hồn Bác luôn có vầng trăng tri kỷ.
- nên giờ đây khi Người vào "giấc ngủ bình yên".
- thì dường như trăng lại toả sáng cốt cách thi nhân của Bác.
- Toát lên từ khuôn mặt Bác là vẻ đẹp mà tác giả cảm nhận như giấc ngủ bình yên, giấc ngủ của con người thanh thản vì đã làm tròn sứ mệnh với dân tộc, hoàn thành sự nghiệp cách mạng của mình.
- Nhà thơ sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh không chỉ để giảm nhẹ nỗi đau trong lòng những người con Việt Nam, mà còn để ca ngợi sự ra đi nhẹ nhàng mà thanh thản của Bác.
- Không gian trong lăng Bác ngời sáng một ánh sáng dịu hiền, như ánh sáng của vầng trăng, người bạn tri kỷ của Bác.
- Câu thơ gợi cảm giác nghiêm trang, đến lúc đó mới cảm thấy nỗi đau mất mát..
- Trong khoảnh khắc thiêng liêng bên cạnh Bác, một cảm giác đau xót bất chợt trỗi dậy trong lòng nhà thơ:.
- "Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim".
- Tác giả nghĩ về "trời xanh".
- "Trời xanh".
- là hình ảnh ẩn dụ ngợi ca lối sống đẹp của Bác.
- Nhà thơ và mọi người vẫn biết rằng Bác vẫn sống mãi trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, nhưng sự ra đi của Bác vẫn là một mất mát to lớn cho mọi người và đất nước Việt Nam.
- Nỗi đau là có thật, xuất phát từ sâu thẳm trái tim của đứa con miền Nam ra thăm Bác ngày đất nước đã hoàn toàn thống nhất.
- Vì vậy, sự ra đi của Bác là một mất mát to lớn không gì bù đắp được đối với một người con Nam Bộ như Viễn Phương.
- Ngày hội non sông không chứng kiến nụ cười của Bác rạng rỡ,..
- Với giọng điệu và những hình ảnh ẩn dụ giàu tính biểu cảm đã thể hiện tình cảm chân thành, thiết tha, sâu sắc của nhà thơ và đồng bào miền Nam đối với Bác Hồ, vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu của dân tộc..
- nghiệp cách mạng vĩ đại của Bác sẽ luôn sống trong hàng triệu trái tim của những người con đất Việt..
- Phân tích khổ 3 bài viếng lăng bác - Bài tham khảo 3.
- Khổ thơ thứ ba là những cảm xúc của tác giả khi vào trong lăng, đứng trước di hài Bác.
- Bao tình cảm ấp ủ bấy lâu, nên khi bắt gặp bóng dáng thân yêu của Bác là trào dâng thổn thức..
- Bao tình cảm ấp ủ bấy lâu, nên khi bắt gặp bóng dáng thân yêu của Bác là trào dâng thổn thức.
- Hình ảnh Bác nằm trong lăng được diễn tả rất xúc động qua hai câu thơ:.
- Bác nằm trong lăng giấc ngứ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền.
- Câu thơ gợi được sự yên tĩnh, trang nghiêm, ánh sáng dịu nhẹ trong lành và hình ảnh đẹp đẽ của Bác.
- Bằng tình cảm, nhà thơ thấy Bác như đang ngủ trong giấc ngủ bình yên giữa thiên nhiên đẹp và thơ mộng, Bác vẫn ở cùng ta, như nhà thơ Hải Như đã viết:.
- Suốt cuộc đời Bác có ngủ ngon đâu Nay Bác ngủ chúng con canh giấc ngủ (Chúng cháu canh giấc Bác ngủ, Bác Hồ ơi).
- "Vầng trăng sáng dịu hiền".
- là ánh sáng của tình thương mến, nâng niu, vầng trăng ấy như ru Bác ngủ.
- Giấc ngủ của Bác là giấc ngủ trong tình thương yêu.
- Nhà thơ Phạm Ngọc Cảnh cũng đã viết:.
- Trong lăng Bác vừa chợp nghỉ Như sau mỗi việc làm..
- (Trăng lên) Hình ảnh vầng trăng dịu hiền cũng gợi nghĩ đến tâm hồn cao đẹp, sáng trong của Bác và những vần thơ tràn ngập ánh trăng của Người..
- Đến đây, cảm xúc ngưỡng mộ như lắng xuống nhường chỗ cho nỗi xót đau không thể kìm nén:.
- Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim!.
- cũng như "mặt trời vầng trăng".
- là những hình ảnh của vũ trụ kì vĩ, vĩnh hằng, là ẩn dụ sâu xa gợi suy ngẫm về cái cao cả, vĩ đại, bất diệt, trường tồn ở Bác.
- Người đã hóa thân vào thiên nhiên, đất nước, dân tộc.
- Nỗi đau xót được biểu hiện cụ thể, trực tiếp: "Mà sao nghe nhói ở trong tim"..
- Phân tích khổ 3 bài viếng lăng bác - Bài tham khảo 4.
- Hồ Chí Minh vị cha già kính yêu của dân tộc.
- Năm 1976, Viễn Phương cùng với đoàn đại biểu miền Nam ra thăm lăng Bác.
- Tình cảm xúc động đã khiến nhà thơ cho ra đời bài thơ “Viếng lăng Bác”..
- Đọc bài thơ, tác giả đã để những cảm xúc chân thành trong lòng độc giả với khổ thơ:.
- “Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền.
- Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim”.
- Bài thơ là lòng cảm xúc chân thành, niềm tiếc thương vô hạn của nhà thơ dành cho Bác.
- Hai khổ đầu của bài thơ tác giả cho ta thấy được hình ảnh hàng tre trước lăng Bác và những suy nghĩ trực tiếp của nhà thơ về Bác.
- Đến khổ này, nhà thơ bộc lộ suy nghĩ về sự vĩnh hằng của Bác..
- Tiếp tục mạch cảm xúc của nhà thơ cảm nhận Bác nằm đây như là sự nuối tiếc của cuộc đời:.
- “Bác nằm trong giấc ngủ bình yên.
- Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền”.
- Nhà thơ nhận ra một nỗi đau “Bác đã đi rồi sao Bác ơi”.
- “Suốt cuộc đời Bác có ngủ ngon đâu Nay Bác ngủ chúng con canh giấc ngủ”.
- Hình ảnh “vầng trăng sáng” hiện lên thật đẹp thật dịu hiền, nó vừa diễn tả ánh sáng dịu nhẹ trong trẻo vừa khiến ta nghĩ đến tâm hồn cao đẹp trong sáng của Người..
- nhớ thương nhi đồng”… Chỉ có bây giờ trong giấc ngủ bình yên Bác mới thật sự đến cùng trăng.
- Một lần nữa hình ảnh vầng trăng là biểu tượng của tâm hồn cao đẹp, của sức sống bất diệt Hồ Chí Minh..
- Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Ma sao nghe nhói ở trong tim”.
- Dù Bác đã đi xa nhưng Bác mãi là “trời xanh”, sẽ còn mãi với thời gian với dân tộc Việt Nam, sự vĩnh hằng của Bác nhà thơ Tố Hữu đã khái quát:.
- Mặc dù vậy, lý trí vẫn nhắc nhở nhà thơ một sự thật về sự chia ly, một cảm giác đau nhói trong lòng nhà thơ cũng như bao người con dân tộc Việt Nam.
- Nỗi đau ấy nhói trong tim mỗi người như hàng ngàn mũi kim.
- Nỗi đau ấy làm sao có thể bù đắp được.
- Như vậy, chỉ với bốn câu thơ trong một đoạn thơ,giọng điệu nhẹ nhàng cảm xúc, sử dụng hình ảnh biểu tượng “ mặt trời”.
- Tạo nên những hình ảnh cao đẹp về Bác Hồ kính yêu..
- Để lại cho người đọc những cảm xúc chân thành..
- Tóm lại, cả bài thơ là cảm xúc dâng trào dành cho con người vĩ đại của dân tộc..
- Nhưng khổ cuối bên cạnh dòng cảm xúc ấy là mong muốn là ước nguyện được gần gũi bên cạnh Bác.
- Nó cũng như lời hứa của cả dân tộc Việt Nam