« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích nghệ thuật lập luận trong bản Tuyên ngôn độc lập của chủ tịch Hồ Chí Minh


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Phân tích nghệ thuật lập luận trong bản Tuyên ngôn độc lập của chủ tịch Hồ Chí Minh Ngữ văn 12.
- Nêu khái quát chung về bản Tuyên ngôn độc lập: hoàn cảnh sáng tác, giá trị nội dung, giá trị lịch sử, giá trị nghệ thuật (lập luận chặt chẽ, sắc sảo, là áng văn chính luận mẫu mực).
- Cấu trúc lập luận của bản Tuyên ngôn độc lập.
- Bản tuyên ngôn có cấu trúc lập luận logic, chặt chẽ với 3 vấn đề chính:.
- Cơ sở pháp lí của bản tuyên ngôn: quyền con , quyền dân tộc (quyền bình đẳng, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc.
- Cơ sở thực tiễn của bản tuyên ngôn: Vạch trần bản chất độc ác, xảo trá của thực dân Pháp.
- Lời tuyên bố độc lập: khẳng định trước thế giới về nền độc lập tự do của dân tộc Việt Nam, bày tỏ ý chí giữ vưng nền độc lập ấy..
- Lập luận chứng minh cho cơ sở pháp lí của bản Tuyên ngôn độc lập.
- Hồ Chí Minh đã dùng lời trong Tuyên ngôn độc lập của Mĩ (“Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng.
- và tuyên ngôn Nhân Quyền và Dân quyền của Pháp (“Người ta sinh ra tự do và bình đẳng.
- Lí lẽ thuyết phục hơn bởi đây là hai tuyên ngôn được nhân dân thế giới công nhận, Mĩ và Pháp cũng là hai cường quốc có tiếng nói.
- Đặt ngang hàng cuộc cách mạng, giá trị bản tuyên ngôn của nước ta với hai cường quốc Mĩ và Pháp, thể hiện lòng tự tôn dân tộc..
- Dùng phương pháp suy luận trực tiếp, “suy rộng ra” từ quyền tự do của mỗi con người đến quyền tự do, độc lập của mỗi dân tộc.
- Lập luận chứng minh cho cơ sở thực tiễn của bản tuyên ngôn.
- Khẳng định quyền được tự do, độc lập của Việt Nam phù hợp với nguyên tắc dân tộc bình đẳng tại hội nghị Tê – hê – răng và Cựu Kim Sơn và để kêu gọi cộng đồng quốc tế công nhận điều đó..
- Nhận xét: cách lập luận theo quan hệ nhân quả hợp lí và logic, dẫn chứng thuyết phục, lời văn giàu tính biểu cảm làm nổi bật cơ sở thực tiễn của bản tuyên ngôn..
- Lời Tuyên ngôn độc lập.
- Khẳng định việc giành được tự do độc lập của dân tộc ta là điều tất yếu: “dân tộc đó phải được độc lập, dân tộc đó phải được tự do”.
- Tuyên bố với thế giới về nền độc lập của dân tộc Việt Nam: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do.
- Đánh giá chung về giá trị nội dung của bản tuyên ngôn độc lập: nêu cao truyền thống yêu nước, ý chí chống quân xâm lược, lòng tự hào dân tộc.
- “Tuyên ngôn Độc lập.
- “Tuyên ngôn Độc lập” ra đời trong một hoàn cảnh vô cùng đặc biệt.
- Tại ngôi nhà 48 – Hàng Ngang, Người đã soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập.
- Ấy vậy mà, Tuyên ngôn Độc lập có thể đáp ứng đầy đủ tất cả yêu cầu đó một cách xuất sắc bằng nghệ thuật lập luận bậc thầy của Hồ Chí Minh..
- Điểm đầu tiên ta phải kể đến đó là bố cục và hệ thống lập luận chặt chẽ, xác đáng của bản Tuyên ngôn.
- Bản Tuyên ngôn được chia làm 3 phần, có kết cấu vô cùng chặt chẽ, từ cơ sở pháp lý và cơ sở thực tiễn đi đến tuyên bố về quyền tự do, độc lập của dân tộc Việt Nam..
- Phần đầu (từ đầu đến đó là những lẽ phải không ai chối cãi được), tác giả đã nêu ra cơ sở pháp lý của Tuyên ngôn Độc lập.
- Bác đã dẫn lời hai bản tuyên ngôn nổi tiếng của Mỹ và của Pháp, chứa đựng những tư tưởng lớn, đã được thừa nhận của nhân loại, để làm cơ sở pháp lý cho bản tuyên ngôn của Việt Nam.
- Tiếp đó, việc trích dẫn tạo nên cơ sở pháp lý rất vững vàng, làm tiền đề cho việc khẳng định quyền độc lập tự do của dân tộc Việt Nam.
- Kết thúc phần đầu chuyển sang phần hai, tác giả sử dụng liên từ “Thế mà” như để báo trước những hành động Pháp được dẫn ra tiếp theo sẽ trái hẳn lẽ phải và nhân đạo, chứng tỏ rằng chúng đã phản bội chính ngay những điều được nêu lên trong các bản Tuyên ngôn của chúng.
- Thêm vào đó, bản Tuyên ngôn cũng đã trở thành một bản cáo trạng đanh thép về tội ác của bè lũ thực dân cướp nước.
- “Tuyên ngôn Độc lập” khép lại với lời tuyên bố khẳng định quyền tự do, độc lập cùng với quyết tâm chống giặc, giữ vững nền tự do, độc lập ấy của đồng bào Việt Nam ta: “Nước Việt Nam có quyền được hưởng tự do, độc lập và sự thật đã thành một nước tự do độc lập.
- Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.
- Rõ ràng, Tuyên ngôn độc lập là một chỉnh thể thống nhất, với các yếu tố quan hệ hết sức chặt chẽ với nhau.
- Làm nên nghệ thuật lập luận bậc thầy, không chỉ bố cục chặt chẽ mà văn phong của bản “Tuyên ngôn Độc lập” cũng đanh thép, sắc sảo mà vẫn trong sáng, giản dị.
- Tóm lại, Tuyên ngôn Độc lập đã thể hiện một tư duy nhạy bén, tầm văn hóa sâu rộng và trên hết là tình thần yêu dân, yêu nước nồng nàn của chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Trong những trang sử thi hào hùng của dân tộc ta có những mốc son chói lọi được đánh dấu bằng những bản tuyên ngôn lịch sử.
- Thời nhà Trần với “Nam Quốc Sơn Hà” của Lý Thường Kiệt, nhà Lê với “Bình Ngô Đại Cáo” của Nguyễn Trãi và một lần nữa, lịch sử được gọi tên trong “Tuyên Ngôn Độc Lập” của Hồ Chí Minh.
- Ba bản tuyên ngôn này được coi là những áng thiên cổ hùng văn của dân tộc.
- Và vượt lên trên điều đó, chúng ta thấy được sức mạnh và tính thuyết phục mãnh liệt hơn cả của nghệ thuật lập luận làm cho Tuyên ngôn độc lập trở thành một bài văn chính luận mẫu mực..
- Nói đến văn chính luận là chúng ta nói đến một thể cổ văn thường được sử dụng trong những hoàn cảnh lịch sử trang trọng như ở bài chiếu, biểu, hịch, cáo, tuyên ngôn.
- Tất cả những phẩm chất này được thể hiện trọn vẹn trong Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh..
- Không chỉ là một văn kiện có ý nghĩa lịch sử lớn lao, Tuyên ngôn độc lập còn đạt đến tính mẫu mực của văn bản chính luận bởi những quan điểm mà Người đưa ra có sức thuyết phục rất mạnh mẽ, thậm chí còn buộc người đọc, người nghe phải chấp nhận mà không thể chối cãi được.
- Ở văn bản này, Bác đã sử dụng ba luận điểm chính: Cơ sở pháp lý của bản tuyên ngôn, cơ sở thực tiễn với bản chất phi nghĩa của thực dân Pháp và sự trưởng thành của cách mạng Việt Nam và phần tuyên ngôn: chủ quyền tất yếu của dân tộc Việt Nam.
- Chúng ta xét văn bản này cả trên kết cấu của một bài văn chính luận và kết cấu của một văn bản văn học thì Tuyên ngôn độc lập đều đạt đến sự hoàn chỉnh và mẫu mực..
- Trước hoàn cảnh khó khăn này đã đặt ra thử thách cho Hồ Chí Minh khi viết Tuyên ngôn độc lập.
- Bản tuyên ngôn không những phải tuyên bố được độc lập cho dân tộc mà còn phải bác bỏ được luận điệu sai trái của Pháp, tranh thủ sự đồng tình của nhân loại tiến bộ.
- Tất cả các yêu cầu trên đều được giải quyết trong phần cơ sở pháp lý của bản tuyên ngôn..
- Đó là bản Tuyên ngôn độc lập của Mĩ (1776) và bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp (1791).
- Lúc này, Pháp và Mĩ là hai kẻ thù đe dọa đến nền độc lập của nước nhà nhưng không vì thế mà Hồ Chí Minh chối bỏ tinh hoa lịch sử..
- Việc sử dụng tuyên ngôn của Pháp, Mĩ để tuyên bố cho nền độc lập của nước ta, Bác đã tranh thủ sự ủng hộ của thế giới đối với các cường quốc lớn, đồng thời cũng kín đáo thể hiện sự ngang hàng của nền độc lập các nước, sánh ngang với Cách mạng tháng Tám của chúng ta với Cách mạng Dân chủ Tư sản của Pháp (1789) và cuộc giải phóng thuộc địa của Mĩ (1776).
- “Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập.
- Cùng một lúc, chúng ta đánh đổ cả ba thế lực: thực dân, phát xít và phong kiến, cho nên bản tuyên ngôn của chúng ta vừa là bản tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền..
- Không những thế, bản tuyên ngôn còn thể hiện sự cương quyết của Hồ Chí Minh.
- Đối với Pháp, Mĩ chúng đang có dã tâm trở lại xâm lược nước ta, Người đã rất cương quyết khi nhắc nhở chúng khi Người mượn bản tuyên ngôn của cha ông người Pháp, Mĩ.
- Vì cha ông người Pháp, Mĩ đã từng tuyên bố về nhân quyền và dân quyền trong bản tuyên ngôn của họ, nếu như chúng có ý định trở lại xâm lược Việt Nam tức là chúng đã làm vấy bẩn lên tinh hoa mà cha ông để lại trong lịch sử..
- Ở luận điểm một, Người đưa ra những tiền đề pháp lý của bản tuyên ngôn thì đến luận điểm thứ hai, Bác đã đưa ra những dẫn chứng cụ thể, xác thực.
- Vì những lý lẽ trên, việc tuyên bố tự do, độc lập là quyền và trách nhiệm thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.
- Luận điểm thứ ba là phần có ý nghĩa, giá trị lớn lao hơn hết, là phần tuyên ngôn của bản tuyên ngôn, là kết quả tất yếu của cơ sở pháp lý, cơ sở thực tiễn mà Hồ Chí Minh đưa ra.
- Bác đã rất cẩn trọng, khôn khéo và cương quyết để đi đến khẳng định quyền độc lập tự do của dân tộc Việt Nam.
- Bác rất khéo léo khi tin tưởng và đòi hỏi thế giới phải công nhận quyền tự do, độc lập của đất nước ta.
- Từ những giá trị trên, chúng ta nhận thức sâu sắc ý nghĩa lớn lao của bản Tuyên ngôn độc lập trên phương diện lịch sử, văn hóa cũng như chính trị và hơn hết là sự khẳng định chủ quyền dân tộc.
- Từ cách lập luận vô cùng sắc sảo, thuyết phục, rõ ràng của Người, Tuyên ngôn độc lập xứng đáng là một áng văn chính luận mẫu mực, vô tiền khoáng hậu..
- Nếu như người dân Mỹ tự hào vì có bản tuyên ngôn độc lập được lưu truyền suốt bao nhiêu thế kỉ thì người Việt Nam chúng ta có quyền tự hào về những bài tuyên ngôn độc lập đanh thép qua các thời kỳ lịch sử huy hoàng của dân tộc..
- Thì một lần nữa lịch sử gọi tên bản “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh.
- Bản Tuyên ngôn độc lập được Hồ Chí Minh soạn thảo vào ngày 2/9/1945, đây có thể coi là một áng thiên cổ hùng văn thể hiện chủ quyền sự toàn vẹn lãnh thổ của dân tộc Việt Nam trong những thăng trầm lịch sử chống đế quốc..
- Văn chính luận thường được sử dụng trong những hoàn cảnh lịch sử cần sự trang trọng, tôn nghiêm như bài chiếu, biểu, cáo, tuyên ngôn.
- Và những điều này đã thể hiện trọn vẹn trong bản Tuyên ngôn độc lập của chủ tịch Hồ Chí Minh..
- Trong bản Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh, nó không chỉ mang tầm vóc ý nghĩa lịch sử lớn lao mà hơn hết là nó đạt đến độ mẫu mực của một chính luận hoàn hảo.
- Có thể nói xét về kết cấu của tác phẩm chính luận hay một văn bản thông thường thì Tuyên ngôn độc lập đều đạt chuẩn mực..
- Phần đầu của bản tuyên ngôn Bác đưa ra cơ sở pháp lý của bản tuyên ngôn..
- Điều đó được thừa nhận trong hai bản tuyên ngôn nổi tiếng của Pháp và Mỹ.
- Đây là hai bản tuyên ngôn được công nhận vì chứa đựng những tư tưởng lớn.
- Bằng cách trích dẫn khôn khéo này Hồ Chí Minh đã ngầm khẳng định sự ngang hàng của 3 bản tuyên ngôn độc lập, 3 quốc gia và 3 cuộc cách mạng..
- ngoài ra thủ pháp “gậy ông đập lưng ông” này còn góp phần làm cơ sở pháp lý cho tuyên ngôn độc lập của Việt Nam.
- Chuyển sang phần hai của bản Tuyên ngôn chủ tịch Hồ Chí Minh đã dùng những câu văn ngôn từ đanh thép để diễn tả sự khốn nạn đốn mạt của quân ăn cướp.
- Những điệp từ “thế mà” được lặp đi lặp lại nhiều lần càng nhấn mạnh tội ác, sự phi nhân tính đi lại với những tuyên ngôn nhân quyền mà chúng đưa ra trước đó.
- Đến phần thứ ba và cũng là phần kết của bản Tuyên ngôn.
- Tuyên ngôn khẳng định độc lập chủ quyền của dân tộc Việt Nam.
- Thể hiện sự đanh thép và quyết tâm cao độ để giành độc lập..
- Có thể nói bản Tuyên ngôn độc lập năm 1945 được coi là một áng thiên cổ hùng văn.
- Có thể coi Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận không chỉ của riêng Bác mà là của cả văn học dân tộc..
- Nhận định sáng suốt tình hình trong và ngoài nước, tại phố Hàng Ngang Hồ Chí Minh đã soạn thảo Tuyên ngôn độc lập.
- Ngày 2/9/1945 trên quảng trường Ba Đình lịch sử Người đã đọc bản tuyên ngôn khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
- Bản tuyên ngôn không chỉ có giá trị lịch sử to lớn mà còn có giá trị nghệ thuật sâu sắc, đặc biệt là cách thức Bác lập luận để đi đến kết luận cuối cùng khai sinh ra nước Việt Nam..
- Nghệ thuật lập luận sắc bén trong bản Tuyên ngôn độc lập trước hết được thể hiện trong bố cục, cách sắp xếp các ý của bài văn.
- Phần đầu tiên Bác nêu lên cơ sở pháp lí, làm nền tảng cho bản tuyên ngôn.
- Phần thứ hai nêu lên cơ sở thực tiễn, làm dẫn chứng giúp cho bản tuyên ngôn giàu sức thuyết phục.
- Trước hết, về cơ sở pháp lý, Mở đầu bản tuyên ngôn của nước Việt Nam, Bác đã trích dẫn lời trong hai bản Tuyên ngôn của Mỹ và của Pháp: Tuyên ngôn Độc lập của nước Mỹ năm 1776: “Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng.
- Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791:.
- Bởi vậy, nếu Pháp và Mĩ xâm phạm quyền tự do và độc lập của dân tộc ta thì có nghĩa đã phản bác lại chính cha ông tổ tiên của mình.
- Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập.
- Từ những cơ sở pháp lý và cơ sở thực tế hết sức đầy đủ, chặt chẽ, rõ ràng, Hồ Chí Minh đã đi đến tuyên bố độc lập: Tuyên bố Việt Nam đã thành một nước.
- tự do, độc lập và khẳng định ý chí bảo vệ nền độc lập tự do của dân tộc Việt Nam.
- Hai nội dung trên chính là hai điều kiện để lời tuyên ngôn độc lập của một dân tộc thực sự có sức thuyết phục..
- Câu văn: “Toàn dân Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy”.
- Cuối tác phẩm Hồ Chí Minh đã thể hiện bằng giọng điệu hào sảng và sắc thái trang trọng, khẳng định quyền tự do, độc lập của dân tộc đồng thời thể hiện quyết tâm cao độ bảo vệ nền tự do, độc lập ấy..
- Bằng những lập luận sắc bén, dẫn chứng chân thực giàu sức thuyết phục, cùng với đó là giọng điệu, ngôn ngữ biến đổi linh hoạt, Hồ Chí Minh đã mang đến bản tuyên ngôn bừng bừng khí thế dân tộc.
- Bản tuyên ngôn đã mở ra một trang sử mới, vẻ vang, khi dân ta được làm chủ được nắm quyền.
- Đồng thời bản tuyên ngôn cũng cho thấy nghệ thuật lập luận bậc thầy của Người.