« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật trong Kiều ở lầu Ngưng Bích


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật trong Kiều ở lầu Ngưng Bích.
- Đề bài: Phân tích nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật trong đoạn trích.
- "Kiều ở lầu Ngưng Bích".
- (trích Truyện Kiều) của Nguyễn Du..
- Bài mẫu 1: Phân tích nghệ thuật tả cảnh ngụ tình trong Kiều ở lầu Ngưng Bích.
- Một trong các nghệ thuật làm nên sức hấp dẫn và thành công của "Truyện Kiều".
- đó là nghệ thuật khắc họa hình tượng và diễn biến tâm trạng nhân vật.
- Đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích".
- là đoạn trích hay, là minh chứng tiêu biểu cho nghệ thuật này..
- Qua đoạn trích chúng ta thấy được tâm trạng phức hợp trong lòng Kiều khi một mình phải bơ vơ nơi đất khách quê người, không biết phải bấu víu và nương tựa vào đâu..
- Nhưng thực chất, Kiều bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích và mụ ta đang đợi cơ hội thực hiện âm mưu mới, ép nàng phải ra làm việc đó.
- Vì thế "Kiều ở lầu Ngưng Bích".
- đánh dấu bước ngoặt cuộc đời của Kiều trong mười lăm năm lưu lạc.
- Đoạn trích dựng lên tâm trạng cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thủy chung son sắt với người yêu, hiếu thảo với cha mẹ của Thúy Kiều khi đang phải một mình bơ vơ, lạc lõng nơi xứ lạ người xa.
- Trước hết là sáu câu thơ đầu là tâm trạng cô đơn, bất hạnh, đáng thương và tội nghiệp của Kiều trước thiên nhiên ở lầu Ngưng Bích.
- Ngay câu thơ mở đầu:.
- "Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân", Nguyễn Du đã nêu bật lên cảnh ngộ đáng thương của Kiều.
- Vì thế, lầu Ngưng Bích như là nhà tù giam lỏng cuộc đời Kiều, nó cho thấy tình cảnh đáng thương, xót xa mà nàng Kiều phải chịu đựng..
- Những câu thơ tiếp theo, tái hiện quang cảnh xung quanh lầu Ngưng Bích rộng lớn, mênh mông được nhìn dưới con mắt đầy tâm trạng của Kiều:.
- Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng..
- Sau này trong bài thơ "Tràng Giang", Huy Cận cũng từng có câu thơ:.
- Tính từ “bẽ bàng” gợi lên sự xấu hổ và tủi thẹn của Kiều khi nghĩ đến thân phận và duyên phận của mình.
- Vì thế tâm trạng của Kiều mới chia đôi thành hai ngả: “nửa tình – nửa cảnh như chia tấm lòng”.
- Cảnh có đẹp đến bao nhiêu đi chăng nữa cũng không thể nào khỏa lấp đi tâm trạng “bẽ bàng”.
- Tóm lại: Bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình, kết hợp với những từ ngữ giàu tính tạo hình và biểu cảm, Nguyễn Du đã phác họa được khung cảnh lầu Ngưng Bích rất rộng lớn, mênh mông và tuyệt nhiêu không có sự sống của con người.
- Đồng thời qua đó, tác giả còn cho thấy được tâm trạng cô đơn, tủi hổ, bẽ bàng của Kiều khi bị giam lỏng trong lầu Ngưng Bích..
- Trong nỗi cô đơn cố hữu đang bủa vây quanh mình, khi một mình Kiều phải bơ vơ dưới góc bể chân trời ở lầu Ngưng Bích thì nối nhớ gia đình, nỗi nhớ người yêu đến như một lẽ tất yếu, rất phù hợp với qui luật tâm lí của con người xa quê..
- Tám câu thơ tiếp là nỗi niềm thương nhớ Kim Trọng và cha mẹ của Kiều.
- Để diễn tả nỗi nhớ của Kiều dành cho chàng Kim, tác giả đã dùng động từ “Tưởng”.
- Câu thơ như một lời khẳng định về tấm lòng son sắt, thủy chung của Kiều đối với Kim Trọng dù trên bước đường đời có phải trải qua bao sóng gió thì tấm lòng son ấy mãi vẹn nguyên.
- Qua đó cho thấy được tấm lòng thủy chung, son sắt của Kiều dành cho Kim Trọng..
- Nếu như khi diễn tả nỗi nhớ chàng Kim của Kiều, Nguyễn Du dùng động từ.
- thì khi diễn tả tấm lòng hiếu lễ với cha mẹ của Kiều, tác giả lại sử dụng tính từ “xót”.
- Qua tâm trạng xót xa, buồn tủi và lo lắng khi nhớ về cha mẹ, gia đình của Kiều, chúng ta thấy được tấm lòng thảo thơm, hiếu nghĩa của Kiều dành cho cha mẹ rất là lớn lao, cao cả và thiêng liêng..
- Đoạn thơ khép lại với tám câu thơ cuối thể hiện tâm trạng đau buồn, lo âu của Kiều qua cách nhìn cảnh vật..
- Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?.
- Buồn trông ngọn nước mới sa.
- Buồn trông nội cỏ rầu rầu.
- Chân mây mặt đất một màu xanh xanh Buồn trông gió cuốn mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi..
- Điệp ngữ “buồn trông” được lặp đi lặp lại bốn lần.
- Đây là điệp ngữ liên hoàn và đồng thời cũng là điệp khúc của tâm trạng.
- Nỗi buồn cứ thế điệp đi điệp lại dâng lên thành lớp lớp sóng trào, cứ cuộn xoáy trong tâm khảm của Kiều mà trở thành gánh nặng tâm tư..
- Buồn trông ngọn nước mới sa Hoa trôi man mác biết là về đâu?.
- Đây là hình ảnh ẩn dụ cho thân phận của Kiều lênh đênh, chìm nổi giữa dòng đời mà không biết trôi dạt về đâu.
- Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
- Hình ảnh “nội cỏ rầu rầu” là một hình ảnh nhân hóa, biểu hiện tâm trạng của con người.
- nỗi buồn của Kiều như thấm vào cảnh vật khiến cho cảnh vật cũng nhuốm màu tâm trạng.
- Nay từ “xanh xanh” lại xuất hiện trong câu thơ của Nguyễn Du nên màu sắc ấy biểu trưng cho sự nhạt nhòa, sự chán nản, vô vọng của Kiều trước một khung cảnh thiếu vắng sự sống, cô đơn, và tẻ nhạt..
- Buồn trông gió cuốn mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi..
- Nhưng quan trọng, tiếng sóng ấy không đơn thuần là những con sóng thực ở ngoài biển khơi mà đó còn là con sóng lòng của tâm trạng.
- Điệp khúc “buồn trông” ở những câu thơ trên kết đọng, tích tụ rồi dồn đẩy xuống câu thơ cuối khiến cho nỗi buồn ngày càng trở nên chồng chất như lớp lớp sóng trào.
- Tóm lại: Tám câu thơ cuối, Nguyễn Du đã sử dụng thật tài tình bút pháp “tả cảnh ngụ tình” của văn học cổ điển để diễn tả tâm trạng “tình trong cảnh ấy, cảnh trong tình này” của Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích.
- Mỗi câu thơ là một bức tranh thực cảnh cũng chính là thực tình của một con người mang trong mình nỗi buồn đau chồng chất.
- Qua việc phân tích ở trên, chúng ta thấy đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích".
- là một trong những đoạn thơ hay, đặc sắc và thành công nhất trong Truyện Kiều về nghệ thuật miêu tả, khắc họa thế giới nội tâm nhân vật và nghệ thuật "tả cảnh ngụ tình".
- tội nghiệp và tấm lòng thủy chung son sắt với người yêu, hiếu thảo với cha mẹ của nàng Kiều, một con người tài hoa mà bạc mệnh!..
- Bài mẫu 2: Phân tích nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật trong Kiều ở lầu Ngưng Bích.
- Tuyệt tác “Truyện Kiều” của đại thi hào Nguyễn Du thành công trước hết ở những đoạn thơ tả cảnh tả tình tuyệt bút, đó là những đoạn thơ “tả cảnh ngụ tình”..
- Trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, Nguyễn Du đã có tám câu thơ cuối rất tài hoa trong nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
- “Buồn trông của bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?.
- Chân mây mặt đất một màu xanh xanh Buồn trông gió cuốn mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”.
- Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình là mượn cảnh vật để gửi gắm (ngụ) tâm trạng..
- Cảnh được miêu tả không đơn thuần là bức tranh thiên nhiên mà còn là bức tranh tâm trạng.
- Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích là một trong những đoạn trích tiêu biểu cho nghệ thuật ấy, nhất là sự vận dụng thành công trong tám câu thơ cuối đoạn Trong sáu câu thơ đầu, khung cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích với không gian, thời gian được nhìn qua con mắt của nhân vật, bộc lộ hoàn cảnh tâm trạng cô đơn, tội nghiệp của Thuý Kiều:.
- “Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân.
- Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng”….
- Lầu Ngưng Bích nơi Kiều bị giam lỏng được gọi là nơi khoá xuân.
- vẻ xa xôi, mênh mông của thiên nhiên càng tô đậm tình cảnh cô đơn, trơ trọi của Kiều.
- Cùng với những hình ảnh gợi tả không gian, sự tuần hoàn đều đặn của thời gian càng nhấn đậm thêm tình cảnh cô đơn, buồn bã của Kiều.
- Đúng là nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng..
- Bơ vơ nơi chân trời góc bể ấy, tấm lòng Kiều hướng cả về quê hương xứ sở cùng những người thân yêu nhất của mình..
- Nghĩ đến đó, tâm trạng Kiều đau đớn, xót xa, tủi phận:.
- Tâm trạng ấy của nàng tập trung vào tám câu thơ cuối đoạn trích.
- Tại dó, Nguyễn Du đã cho thấy một bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc.
- Cảnh vật được miêu tả qua tâm trạng, tâm trạng nhuốm lên cảnh vật, cảnh vật.
- “Buồn trông cửa bể chiểu hôm,.
- “Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu”.
- Những động từ, tính từ trong câu thơ tất thảy đều gợi sự dạt trôi, vô định đến vô tình của tạo hoá: “sa”,.
- “Buồn trông nội cỏ rầu rầu.
- Chân mây mặt đất một màu xanh xanh”.
- Đáng sợ hơn, nơi lầu Ngưng Bích bơ vơ tứ bề biển cả, Kiều còn mang một dự cảm hãi hùng về tương lai đầy sóng gió:.
- “Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”.
- Đặc biệt, cụm từ buồn trông lặp lại bốn lần trong tám câu thơ như những đợt sóng lòng trùng điệp, càng khiến nỗi buồn dằng dặc, mênh mông, kết hợp với cái nhìn từ xa đến gần, thu hẹp dần vào nội cảm con người để đến cuối đoạn thì tâm trạng cô đơn, sầu nhớ, cảm giác đau đớn trào lên..
- Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” đã thể hiện tâm trạng cô đơn, buồn nhớ và đặc biệt là những biến động dữ dội trong tâm trạng Thuý Kiều khi ở nơi “góc bể chân trời” bơ vơ, buồn tủi.
- Đoạn trích đã khẳng sự kì tài của Nguyễn Du trong việc miêu tả nội tâm nhân vật bằng bút pháp “tả cảnh ngụ tình” đặc sắc..
- Bài mẫu 3: Phân tích nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật trong Kiều ở lầu Ngưng Bích.
- Tâm trạng buồn tủi của Kiều đã thể hiện rõ nét qua cảnh vật bên ngoài.
- Mỗi cảnh vật là một nét riêng nhưng đều diễn tả một khía cạnh trong tâm trạng của Kiều.
- Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?.
- “Cửa bể chiều hôm” gợi trước mắt ta hình ảnh những tia nắng leo lắt cuối ngày phản chiếu lên mặt biển xanh thẳm rồi lan ngay ra không gian xung quanh, khiến mọi thứ nhuốm màu sẫm tối, có cái gì da diết như đêm luyến ngày, như niềm lưu luyến tha thiết của Kiều về ngày tháng êm đềm xưa kia.Các từ ngữ “thấp thoáng”,.
- “xa xa” gợi sự lẻ loi, đơn độc như chính niềm hi vọng mỏng manh, leo lét của Kiều.
- “Thuyền ai” lênh đênh rồi mất hút về phía chân trời xa như cuộc đời Kiều, chẳng biết đến bao giờ có thể về được quê nhà, báo hiếu cho cha mẹ.Ánh nhìn của Kiều vẫn ở mặt nước nhưng đã gần hơn:.
- Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu?.
- Buồn trông nội cỏ rầu rầu,.
- Chân mây mặt đất một màu xanh xanh..
- Ngược với cái tên xanh biếc hi vọng của “Ngưng Bích” sắc xanh nối tiếp của trời đất qua đôi mắt buồn tủi của Kiều trở nên thật sầu thảm.
- Xanh trời nối tiếp xanh đất tàn úa, héo hon, vô vị, tẻ nhạt như chính số phận bị giam lỏng trên lầu cao của Kiều.
- Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi..
- Điệp ngữ “buồn trông” đặt ở bốn đầu câu lục bát trong đoạn thơ như tiếng thở dài cùng với nhịp thơ chầm chậm và những thanh bằng đã nhấn mạnh nỗi buồn cứ càng lú càng dâg lên mãi trong lòng Kiều cùng hòa với cảnh vật càng lúc càng mênh mang, vắng vẻ hơn.
- Đoạn thơ “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là đoạn thơ tả cảnh ngụ tình hay nhất trong Truyện Kiều cũng như văn học trung đại Việt Nam