« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích nghệ thuật trào phúng trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích nghệ thuật trào phúng trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia - Ngữ văn 11.
- Phân tích nghệ thuật trào phúng Hạnh phúc của một tang gia mẫu 1.
- Vũ Trọng Phụng được tôn vinh là "ông vua phóng sự đất Bắc".
- Đoạn trích "Hạnh phúc của một tang gia".
- (thuộc chương XV của tác phẩm "Số đỏ") là đoạn trích tiêu biểu cho nghệ thuật trào phúng sắc sảo của Vũ Trọng Phụng trong tác phẩm này..
- "Nghệ thuật trào phúng".
- Trong đoạn trích, nghệ thuật trào phúng được thể hiện qua cách xây dựng mâu thuẫn trào phúng, tình huống trào phúng, mô tả chân dung trào phúng, cảnh trào phúng và giọng điệu, ngôn từ..
- Mâu thuẫn trào phúng được thể hiện trước hết ở nhan đề chứa đựng nghịch lí: "Hạnh phúc của một tang gia".
- "Hạnh phúc".
- "Tang gia".
- Không dừng lại ở nhan đề, mâu thuẫn trào phúng sẽ được triển khai trong toàn bộ chương truyện và được tăng dần về mức độ, phóng đại niềm hạnh phúc.
- Ban đầu là niềm hạnh phúc của các thành viên trong gia đình, sau đó là hạnh phúc được tràn ra cả ngoài xã hội.
- Cái chết cụ cố Tổ ban phát niềm hạnh phúc cho tất cả các thành viên trong và ngoài gia đình..
- Tình huống trào phúng được lựa chọn là một tình huống đạo đức: tác giả dùng cái chết của người thân làm phép thử độ sáng của đạo hiếu trong gia đình, dùng cái chết đồng loại làm phép thử độ sáng của tình người và tính người.
- Đó là tang gia song không ai nghĩ đến người chết và việc báo hiếu.
- Đó là tang gia song không ai đau buồn, thương tiếc.
- Lần lượt các chân dung biếm họa hiện lên dưới ngòi bút như có thần của Vũ Trọng Phụng..
- Đó là cụ cố Hồng - con trai cả của người chết.
- Để trả cái ơn to lớn ấy, ông đã dùng hạnh phúc trăm năm của cô em gái lá ngọc cành vàng để trả ơn cho một kẻ vô học.
- cho gia đình..
- Đám tang mang đến niềm hạnh phúc cho cô vì cô được mặc bộ y phục "Ngây thơ".
- Ông Phán mọc sừng là con rể của cụ cố Hồng.
- Đám tang là cơ hội để tất cả mọi người không phân biệt già trẻ, gái trai thỏa mãn cái sung sướng, hạnh phúc của mình..
- Cảnh đưa tang là một cảnh trào phúng vì bề ngoài là đám tang nhưng thực chất lại mang tính chất đám hội, đám rước..
- Tất cả những đặc điểm trên đã góp phần làm nên giá trị của nghệ thuật trào phúng Vũ Trọng Phụng.
- Quan trọng hơn cả, nghệ thuật tào phúng đã thể hiện tài năng, phong cách riêng của Vũ Trọng Phụng..
- Ngòi bút trào phúng của Vũ Trọng Phụng sắc bén đến lạnh lùng.
- Vũ Trọng Phụng đã đứng về phía nhân dân mà phê phán mạnh mẽ bản chất giả dối và sự lố lăng, đồi bại của xã hội thượng lưu ở thành thị những năm trước Cách mạng tháng Tám 1945..
- Phân tích nghệ thuật trào phúng Hạnh phúc của một tang gia mẫu 2.
- Với đặc điểm là một tiểu thuyết hoạt kê, tác phẩm Số Đỏ của Vũ Trọng Phụng đã miêu tả thật sống động bao nhiêu cảnh đời và con người mang tính hài hước, giễu cợt.
- Chương XV của tác phẩm – với tiêu đề Hạnh phúc của một tang gia – miêu tả đám tang cụ cố tổ, giống như một chuỗi cười dài, một cuộc đưa tiễn tập thể, cuộc hành trình tới mộ của cả xã hội, cái xã hội tư sản thành thị Âu hoá rởm, văn minh rởm hết sức lố lăng, đồi bại đang hiện diện ở Việt Nam những năm 30 – 45 của thế kỉ XX.
- Đọc tên chương - Nguyên văn trong tác phẩm là: Hạnh phúc của một tang gia – một cái đám ma gương mẫu… chúng ta không khỏi bật cười bởi cách thông báo hóm hỉnh của nhà văn.
- Vậy mà “tang gia” lại có ”hạnh phúc”!.
- Chương 15 – Hạnh phúc của một tang gia là một trong những màn hài kịch đặc sắc nhất của tiểu thuyết “Số đỏ” của Vũ Trọng Phụng.
- Để dàn dựng một màn hài kịch cười, trước hết phải phát hiện ra một mâu thuẫn trào phúng.
- Tiếng cười có muôn hình vạn trạng, tuy nhiên bao giờ nó cũng bật ra trước một mâu thuẫn trào phúng được phóng đại lên..
- Mâu thuẫn trào phúng trong chương 15 được gợi lên ngay từ cái nhan đề của nó.
- Tang gia mà lại hạnh phúc! Nhà có người chết mà lại vui! Tang gia quả có bối rối nhưng đó là cái bối rối sung sướng, bối rối không phải để tổ chức một đám rước, một ngày hội.
- Người chết là cụ cố tổ.
- Con cái, dâu rể đều chờ đợi cái chết của cụ như chờ đợi một hạnh phúc vậy.
- Và hạnh phúc đã đến..
- Đặc sắc của đoạn trích là đã diễn tả được chung quanh hạnh phúc chung của tang gia, mỗi thành viên trong gia đình lại có một hạnh phúc riêng không ai giống ai, gắn liền với tính cách riêng của mỗi người và mỗi nhân vật lại có một mâu thuẫn trào phúng..
- Chẳng hạn, cụ cố Hồng.
- Đây cũng là dịp để tiệm may âu hóa và ông TYPN có thể lăng xê những mốt trang phục táp bạo nhất có thể ban cho những ai có tang đương đau đớn, vì kẻ chết cũng được hưởng chút ít hạnh phúc ở đời..
- Ông Phán mọc sừng lại hả hê vì đã được cụ cố Hồng hứa chia.
- Hạnh phúc còn lan ra cả ngoài gia đình người chết.
- Phân tích nghệ thuật trào phúng Hạnh phúc của một tang gia mẫu 3.
- là cuốn tiểu thuyết đặc sắc nhất của nhà văn Vũ Trọng Phụng.
- Trong đó mỗi chương là một hài kịch chương XV "Hạnh phúc một tang gia".
- Qua việc miêu tả đám tang của cụ Tổ, Vũ Trọng Phụng đã phơi bày cái bộ mặt xấu xa của trưởng giả, cái xã hội "khốn nạn chó đểu".
- Tính chất trào phúng được thể hiện sâu sắc qua cái nhan đề đầy nghịch lí: "Hạnh phúc một tang gia".
- Ở đây, Vũ Trọng Phụng đã khai thác sự mâu thuẫn giữa hình thức và nội dung..
- Nhà có người chết mà lại vui, cảnh tang gia có bối rối thật như người ta thường nói nhưng đó là sự bối rối một cách sung sướng.
- Trong chương này, Vũ Trọng Phụng cũng đã xây dựng được những bức chân dung trào phúng rất đặc sắc.
- Mỗi nhân vật hiện lên là một niềm "hạnh phúc".
- trong cảnh tang gia bối rối..
- Cái chết của Cụ Tổ đã khiến cho mọi thành viên trong gia đình có tang cảm thấy "sung sướng và hạnh phúc".
- Điểm đặc sắc của nhà văn Vũ Trọng Phụng là ngoài việc thể hiện cái "hạnh phúc".
- chung của một tang gia;.
- mỗi người trong gia đình lại có một "hạnh phúc".
- Hay nói cách khác, mỗi nhân vật trong gia đình cụ cố Hồng lại có một đặc điểm, môt mâu thuẫn trào phúng riêng..
- Nhân vật cụ Cố Hồng là con trai của người chết.
- Đám ma của cụ Cố cũng là dịp hiếm có để tiệm may Âu hóa và ông TYPN có thể lăng xê những mẫu trang phục táo bạo nhất: "nó có thể ban cho những ai có tang đương đau đớn vì kẻ chết cũng được hưởng chút ít hạnh phúc ở đời"..
- Cảnh đám tang đã được nhà văn Vũ Trọng Phụng miêu tả bằng bút pháp trào phúng bậc thầy.
- Bản chất của nghệ thuật trào phúng là làm nổi bật sự mâu thuẫn, đối lập (giữa bản chất và hiện tượng, giữa hình thức và nội dung, giữa lời nói và việc làm).
- Ở chương "Hạnh phúc môt tang gia".
- Vũ Trọng Phụng cũng đã chọn lựa được những chi tiết trào phúng rất tiêu biểu và đặc sắc.
- Lúc đám tang dừng lại để hạ huyệt, Vũ Trọng Phụng còn khiến cho người đọc hai chi tiết thật đặc sắc, đẩy cảnh đưa đám lên tới đỉnh điểm.
- Nghệ thuật trào phúng trong chương "Hạnh phúc một tang gia".
- là cuốn tiểu thuyết thành công của Vũ Trọng Phụng thì chương "Hạnh phúc một tang gia".
- Ở chương này, nhà văn đã tạo nên được những mâu thuẫn trào phúng, những chân dung trào phúng, những hành vi trào phúng, thậm chí cả những câu nói, giọng điệu trào phúng.
- Phân tích nghệ thuật trào phúng Hạnh phúc của một tang gia mẫu 4.
- Vũ Trọng Phụng là nhà văn hiện thực trào phúng bậc thầy của văn học Việt Nam hiện đại..
- Hạnh phúc của một tang gia là một trong những tác phẩm tiêu biểu của ông.
- Bằng nghệ thuật trào phúng ông đã khắc họa bức tranh lố bịch về cuộc sống của những người con trong một gia đình..
- Nghệ thuật trào phúng là nghệ thuật gây cười nhằm đả kích, mỉa mai, châm biếm những hiện tượng xấu xa trong đời sống.
- Hạnh phúc của một tang gia tạo nên sự mâu thuẫn bởi nhắc đến tang gia là nhắc đến gia đình có người mất.
- Lẽ ra, không khí bao trùm phải là sự ảm đạm, nỗi buồn thương trước sự ra đi của người đã khuất, nhưng ở đây, tác giả lại sử dụng từ hạnh phúc.
- Hạnh phúc mang một ý nghĩa vui vẻ, sung sướng, là thỏa nguyện được nỗi mong muốn bấy lâu nay chính vì thế mà nó ngụ ý đầy mỉa mai, trách móc.
- Tình huống truyện đặc sắc ở chỗ đoạn trích gắn liền với cái chết thật của cụ cố Tổ.
- Cụ cố Hồng - con trai trưởng của người quá cố.
- Đấy là niềm hạnh phúc riêng của cụ cố Hồng, con trai trưởng mong muốn.
- Ông Văn Minh - cháu đích tôn của cụ cố Tổ.
- Ông có niềm hạnh phúc kỳ quái với lý lẽ áp dụng "đúng lúc".
- Cái chết của cụ cố là dịp để cô chứng minh với thiên hạ rằng mình chưa đánh mất chữ trinh.
- Bằng tài năng của mình, Vũ Trọng Phụng đã khắc họa nên một bức tranh phản diện về xã hội phong kiến lúc bấy giờ.
- Phân tích nghệ thuật trào phúng Hạnh phúc của một tang gia mẫu 5.
- Từ lâu nhiều người đã kể Số đỏ của Vũ Trọng Phụng vào hàng những tác phẩm xuất sắc của thể loại tiểu thuyết trào phúng.
- Số đỏ như chính là hiện thân của nghệ thuật trào phúng trong văn xuôi Việt Nam.
- Đọc Số đỏ, người ta nghĩ: đây đúng là đất sở trường của Vũ Trọng Phụng, đây thật là ngón võ sở trường của Vũ Trọng Phụng tác phẩm này, ngón võ ấy được sử dụng một cách cực kì lợi hại trong một chương, chương XV, có nhan đề là Hạnh phúc của một tang gia..
- Thật ra thì không phải Vũ Trọng Phụng tạo ra mâu thuẫn.
- Cách đặt nhan đề chương sách của Vũ Trọng Phụng đã lạnh lùng, đầy mâu thuẫn: Hạnh phúc của một tang gia.
- Tang gia mà cũng hạnh phúc à? Tang gia mà cũng có thể hạnh phúc được ư? Cái chết, cái chết của người thân gia đình có thể đem lại cho người ta hạnh phúc được sao? Nếu chỉ đọc nhan đề, người ta có thể nghĩ là nhà văn đã bịa ra, bịa ra một cách ác ý sự kết hợp của hai khái niệm hoàn toàn đối lập ấy.
- Mọi sự bắt đầu từ cái chết của một ông già.
- hạnh phúc! Cái chết kia đã làm cho nhiều người sung sướng.
- Câu văn tưởng chừng ngược đời kia của Vũ Trọng Phụng đã thâu tóm cả một thứ thế thái nhân tình..
- Nhưng chưa hết đến đây, Vũ Trọng Phụng còn đầy mâu thuẫn lên một tầng nữa.
- Vũ Trọng Phụng còn hiến cho người đọc hai chi tiết đặc sắc, đẩy cảnh đưa đám này lên đến đỉnh điểm.
- Những điều Vũ Trọng Phụng viết trong chương sách là chuyện thật ư? Lẽ nào.
- Ngòi bút Vũ Trọng Phụng đúng là sắc như dao