« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích nhan đề và lời đề từ bài thơ Tràng Giang của Huy Cận


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích nhan đề và lời đề từ bài thơ Tràng Giang của Huy Cận - Ngữ văn 11 Dàn ý chi tiết.
- Tràng Giang là một bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ của Huy Cận..
- Bài thơ thể hiện nỗi buồn, nỗi cô đơn trước vũ trụ rộng lớn, trong đó thấm đượm tình người tình đời, lòng yêu quê hương tha thiết..
- Bài thơ có nhan đề và lời đề từ vô cùng độc đá..
- Ý nghĩa nhan đề:.
- Gọi Tràng Giang để tránh trùng lặp với Trường Giang, con sông dài trong thơ đường..
- Tràng Giang gợi hình ảnh mênh mông sông nước, dòng sông được mở rộng vô biên..
- =>Tràng Giang gợi âm hưởng dài, rộng, ngân vang trong lòng người đọc, ánh lên vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại..
- Ý nghĩa lời đề từ:.
- Lời đề từ chính là khung cảnh để tác giả triển khai toàn bộ cảm hứng..
- Ngay ở nhan đề và lời đề từ của tác phẩm đã gợi sự ấn tượng đối với người đọc và mạch cảm xúc cho cả bài thơ..
- Huy Cận là nhà thơ tiêu biểu của phong trào Thơ mới với hai phong cách sáng tác theo từng thời kì của lịch sử.
- Bài thơ “Tràng giang” tiêu biểu cho phong cách u uất, não nề của Huy Cận trước cách mạng tháng Tám với nhiều nỗi.
- Đặc người người đọc ấn tượng với nhan đề và lời đề từ độc đáo..
- Nhan đề chính là cửa ngõ, là điểm xuất phát để người đọc có thể lần mò theo đó khám phá nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
- Và bài thơ “Tràng giang” cũng vậy, ý nghĩa, nỗi niềm thầm kín được gửi trọn trong nhan đề vẻn vẹn hai từ “Tràng giang”.
- Nhan đề của bài thơ có tên “Tràng giang” với vần “ang’ chủ đạo vừa có ý nghĩa gợi mở, vừa tạo nên sự u buồn dai dẳng và nặng nề, cứ triền miên trong tâm thức của tác giả.
- “Tràng giang” hay còn gọi là “trường giang” là một từ hán việt ý chỉ con sông dài.
- Nhưng tác giả lại lấy tên “Tràng giang” chứ không phải “Trường giang”.
- Bởi vốn dĩ “Trường giang” chỉ có ý nghĩa chỉ con sông dài đơn thuần như thế.
- nhưng ngược lại “Tràng giang” vừa nói con sông dài mênh mông, vừa nói lên tâm trạng, nỗi niềm của chính tác giả.
- kéo dài ra như nỗi niềm của Huy Cận chưa bao giờ vơi khi đứng trước con sông Hồng rộng lớn mênh mông này.
- Và hình ảnh cụ thể của dòng “tràng giang” có lẽ là dòng sông Hồng.
- Như vậy nhan đề “Tràng giang” đã được làm sáng rõ, với ý nghĩa sâu xa như vậy..
- Còn về lời đề từ, không phải bài thơ nào cũng có.
- Thực ra lời đề từ chính là tiêu điểm thâu tóm nội dung của tác phẩm, nhưng nội dung này chỉ là ở bề chìm, yêu cầu người đọc cần phải đi sâu khai thác mới có thể khám phá ra điều này.
- Lời đề từ của bài “tràng giang”.
- Dường như âm điệu chủ đạo của lời đề từ là sự nhẹ nhàng, buồn man mác, buồn len lỏi vào tâm hồn của con người.
- lên đầu câu, Huy Cận đã khiến người đọc vướng vào những tâm sự không thể giãi bài, cũng như khó có thể nói ra cùng ai..
- Huy Cận muốn mở ra một không gian rộng lớn, mênh mông của dòng sông để đi sâu.
- Huy Cận đứng trước sông Hồng nhưng lại nhớ chính con sông này, có chăng là tâm sự đứng trước nhiều con đường, nhiều ngã rẽ nhưng lại không biết chọn con đường đi nào trọn vẹn nhất..
- Với nhan đề và lời đề từ đầy ý nghĩa như thế nào, bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận đã có sức ám ảnh lớn đối với người đọc..
- Trong bài thơ “Mai Sau” in trong tập thơ “Riêng chung” nhà thơ Huy Cận đã tự bạch lòng mình:.
- “Chàng Huy Cận khi xưa hay sầu lắm....
- Thơ Huy Cận trước cách mạng rất buồn, vì vậy ông thường tìm đến thiên nhiên để:.
- Linh hồn của tập thơ “Lửa thiêng” chính là bài thơ “Tràng Giang”.
- Như cái tên của nó, bài thơ là một dòng sông dài.
- Đó là một dòng sông tâm trạng để Huy Cận gửi gắm cái.
- Đồng thời “Tràng Giang” là bài thơ thể hiện tình yêu quê hương đất nước một cách thầm kín trong tâm hồn Huy Cận nói riêng, của một thời đại thi ca nói chung.
- Nhờ đó mà Xuân Diệu nhận định: “Tràng Giang là bài thơ cuối cùng dọn lòng đến với giang sơn Tổ quốc”..
- Toàn bộ vẻ đẹp ấy kết tinh ngay ở nhan đề cũng như lời đề từ của bài thơ: “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài”..
- Nhan đề: Bài thơ hấp dẫn người đọc ngay từ nhan đề.
- lội với văn chương nhưng cũng chẳng để lại cho đời một áng văn hay, một bài thơ đẹp.
- Nhan đề của một tác phẩm thường chứa đựng nội dung của nó.
- Để ca ngợi cái tâm của người nghệ sĩ, những nho sĩ cuối mùa nay vẫn còn vang bóng, Nguyễn Tuân có tác phẩm “Chữ người tử tù”,…Nhan đề của bài thơ là “Tràng Giang”.
- cũng là một trong những dụng ý nghệ thuật của nhà thơ Huy Cận.
- “Tràng Giang” vốn là hai từ Hán Việt để chỉ dòng sông dài.
- Đó là dòng sông Hồng-dòng sông đã gợi ý gợi tứ để nhà thơ Huy Cận viết thành công bài thơ này.
- Trong bài thơ “Người đi tìm hình của nước”, Chế Lan Viên có viết:.
- Trong Tiếng Việt hiện hành có hai từ nhằm miêu tả chiều dài đó là từ “Tràng” và từ.
- Ở đay nhà thơ Huy Cận không viết là “Tường Giang” mà lại viết là “Tràng Giang”.
- Như vậy đủ thấy sự tinh tế của Huy Cận khi sử dụng Tiếng Việt.
- Còn chữ “Tràng” với âm “vang” vốn là âm mở, nó không chỉ miêu tả chiều dài của dòng sông mà còn gợi lên chiều rộng của con sông.
- Như vậy, bài thơ với nhan đề “Tràng Giang”đã phần nào bộc lộ được sở trường và phong cách thơ Huy Cận-một nhà thơ luôn bị ám ảnh bởi bước đi của không gian..
- Lời đề từ: Bìa thơ “Tràng Giang” có lời đề từ: “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài”..
- Trong một số thi phẩm nghệ thuật, ta bắt gặp một số lời đề từ.
- Lời đề từ không phải là.
- Trái lại lời đề từ là một xuất phát điểm, là một dụng ý nghệ thuật.
- Có lời đề từ là những câu văn xuôi mà tác giả mượn lời của người khác.
- Ta nhớ tới lời đề từ của Nam Cao trong tác phẩm “Nước mắt” khi ông mượn lời của nhà văn Pháp Francois Coppée, ông viết:.
- Có lời đề từ là những câu văn vần của chính tác giả mà ta có thể kể đến lời đề từ của Chế Lan Viên trong bài thơ “Tiếng Hát Con Tàu”:.
- Lời đề từ còn cung cấp những thi liệu chính mà tác giả xây dựng trong bài thơ.
- Lời đề từ “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài” đã gợi lên trước mắt người đọc hai thi liệu chính:.
- Điều này được kết tinh trong hai câu thơ được xem là trung tâm của bài thơ “Tràng Giang”:.
- Hai khổ thơ còn lại của bài thơ này.
- Hơn nữa, lời đề từ còn thể hiện rõ âm điệu, xúc cảm của bài thơ.
- “Tràng Giang” là bài thơ có âm điệu buồn.
- Đó là nỗi sầu vạn kỉ thấm sâu vào trong mạch cảm xúc của bài thơ này mà Lê Di viết:.
- “Là Tràng Giang khổ nào cũng dập dềnh sóng nước.
- Là Huy Cận khổ nào cũng lặng lẽ u sầu”..
- Đồng thời lời đề từ còn thể hiện tình yêu quê hương đất nước thầm kín trong tâm hồn Huy Cận nói riêng, của một thời đại trong thi ca nói chung.
- Ta ngơ ngẩn buồn trở về hồn ta cùng Huy Cận”..
- Tràng giang của Huy Cận đã tác động rất sâu sắc vào trong xúc cảm của bạn đọc.
- Hơn nữa, mỗi một bài thơ hay thường tác động đầu tiên đến với độc giả bạn đọc là nhờ âm điệu.
- Khi nội dung ta còn chưa biết rõ, âm điệu bài thơ đã xâm nhập hồn ta tự bao giờ.
- Cảm hứng chung của độc giả bạn đọc khi tiếp cận Tràng Giang là giọng thơ buồn, rất hợp với nỗi lòng của thi nhân, một nhà thơ chìm đắm trong cái tôi cô đơn siêu hình bản ngã.
- Bài thơ hấp dẫn độc giả bạn đọc đầu tiên là từ nhan đề.
- Có những người cả đời lặn lội với văn chương mà chẳng để lại cho đời 1 ang văn hay, một bài thơ đẹp nào.
- Nhan đề của một thi phẩm nghệ thuật thường chứa đựng, hé lộ toàn bộ ND của nó.
- “Mảnh trăng cuối rừng” của Nguyễn Minh Châu ban đầu có tên là “Mảnh trăng”… Nhan đề Tràng Giang của Huy Cận vốn là hai từ Hán Việt được ghép lại với nhau nhằm miêu tả một.
- dòng sông dài đó chính là dòng sông Hồng bởi khi viết bài thơ này, Huy Cận đang ngồi bên bến bờ Nam Chèm ngắm nhìn con sông Hồng mênh mông sóng nước.
- “trường” và chữ “tràng”.
- Việc Huy Cận không viết là “Trường Giang” mà viết là “Tràng Giang” cho thấy ông là một nhà văn rất tinh tế trong việc sử dụng tiếng Việt bởi chữ.
- “trường” chỉ đơn thuần để chỉ chiều dài còn chữ “tràng” với âm “ang” là âm mở không chỉ gợi nên chiều dài của con sông mà còn gợi nên cả chiều rộng của con sông.
- Đó là dòng sông đã được Huy Cận vẽ lên ở không gian 3 chiều: sâu chót vót, rông mênh mông, dài dằng dặc.
- Mà không gian càng mênh mông vô tận bao nhiêu thì tâm hồn của Huy Cận lại càng cô liêu bấy nhiêu.
- Như vậy, ngay từ nhan đề của tác phẩm, Huy Cận đã bộc lộ được rõ phong cách, cá tính văn chương và sở trường của mình – một nhà thơ luôn bị ám ảnh bởi không gian..
- Bài thơ còn có lời đề từ “bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài”.
- Trong một số thi phẩm nghệ thuật ta bắt gặp lời đề từ.
- Lời đề từ có thể là một câu văn xuôi mà tác giả mượn của người khác.
- Ta nhớ tới lời đề từ của Nam Cao trong tác phẩm “nước mắt” trước cách mạng mà ông mượn lời của nhà văn Pháp François Coppée: “Người ta chỉ xấu xa hư hỏng trước đôi mắt ráo hoảnh của phường ích kỉ.
- Lời đề từ có thể là câu văn vần của chính nhà thơ như trong “Vội vàng” Xuân Diệu có viết:.
- Ta cũng không thể bỏ qua được khổ thơ đề từ của nhà thơ Tố Hữu trong tập “Việt Bắc”.
- Lời đề từ khong phải là một thứ trang sức làm đẹp da cho 1 thi phẩm nghệ thuật.
- Lời đề từ định hướng từ thi liệu cho đến âm điệu của bài thơ.
- “Bâng huâng trời rộng nhớ sông dài.” Lời đề từ này có âm điệu buồn và đây cũng chính là âm điệu của bài thơ Tràng Giang.
- Đọc kĩ lời đề từ, ngẫm nghĩ lại, ta thấy ở đó Huy Cận đã đưa ra hai thi liệu chính mà tác giả đã dùng để xây dựng lên Tràng Giang đó là “Trời rộng” và “sông dài”.
- Hai thi liệu này kết tinh ở Hai câu thơ đẹp nhất trong bài Tràng Giang:.
- Và thế là trong hai khổ thơ còn lại Huy Cận đã triển khai trên những thi liệu này.
- Như vậy, ta có thể thấy bài thơ đã bộc lỗ rõ tình yêu quê hương đất nước thầm kín trong tâm hồn của Huy Cận nói riêng, của một thời đại trong thi ca mà theo như Nguyễn Tuân là “Sống giữa quê hương nhưng vẫn thấy mình thiếu quê hương” nói chung