« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích nhận định: Đây thôn Vĩ Dạ là bức tranh đẹp về một miền quê đất nước; là tiếng lòng của một thi sĩ tha thiết yêu đời, yêu người


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích nhận định: Đây thôn Vĩ Dạ là bức tranh đẹp về một miền quê đất nước.
- là tiếng lòng của một thi sĩ.
- tha thiết yêu đời, yêu người.
- Dàn ý Đây thôn Vĩ Dạ là bức tranh đẹp về một miền quê đất nước.
- là tiếng lòng của một thi sĩ tha thiết yêu đời, yêu người mẫu 1.
- Giới thiệu khái quát về tác giả Hàn Mặc Tử và bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ..
- “Sao anh không về chơi thôn Vĩ.
- Câu hỏi làm sống dậy kỷ niệm về thôn Vĩ trong tâm hồn đằm thắm và thơ mộng của Hàn Mặc Tử..
- Cảnh buổi sớm nơi thôn Vĩ: Nắng mới lên, chiếu sáng, lấp loáng những hàng cau vượt lên trên các mái nhà và những tán cây..
- “Vườn ai mướt quá xanh như ngọc”: những vườn cây tươi tốt, xum xuê của Vĩ Dạ bao bọc, gắn với ngôi nhà xinh xinh thành một cấu trúc thẩm mĩ chặt chẽ..
- Hình ảnh thuyền chở trăng không gì mới, nhưng.
- “sông trăng” thì có lẽ là của Hàn Mặc Tử..
- Hình ảnh biết bao thân thiết nhưng cũng rất đỗi xa vời.
- là tiếng lòng của một thi sĩ tha thiết yêu đời, yêu người mẫu 2.
- Giới thiệu khái quát về tác giả Hàn Mặc Tử và bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ.
- Giới thiệu luận đề: “Đây thôn Vĩ Dạ là bức tranh đẹp về một miền quê đất nước;.
- là tiếng lòng của một thi sĩ tha thiết yêu đời, yêu người.”.
- Bức tranh đẹp về một miền quê đất nước:.
- “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?” Câu hỏi làm sống dậy kỷ niệm về thôn Vĩ, nói rộng hơn về xứ Huế, trong tâm hồn đằm thắm và thơ mộng của Hàn Mặc Tử.
- Cảnh buổi sớm nơi thôn Vĩ: Nắng mới lên, chiếu sáng, lấp loáng những hàng cau.
- Vĩ Dạ có những hàng cau thẳng tắp thân cao vượt lên trên các mái nhà và những tán cây..
- “Vườn ai mướt quá xanh như ngọc” là câu thơ không có gì đặc sắc tân kỳ lắm về mặt sáng tạo hình ảnh và từ ngữ, nhưng càng nghĩ càng thấy tả những vườn cây tươi tốt, xum xuê của Vĩ Dạ cũng chỉ có thể nói như thế mà thôi.
- Tất nhiên đây phải là cảnh sông Hương chảy qua Vĩ Dạ lững lờ trôi về phía cửa Thuận.
- Cảnh sông Hương không gì thơ mộng hơn là dưới ánh trăng – Hàn Mặc Tử cũng không mê gì hơn là mê trăng.
- Hình ảnh thuyền chở trăng không gì mới, nhưng “sông trăng” thì có lẽ là của Hàn Mặc Tử..
- Khổ thứ ba: Người xưa nơi thôn Vĩ..
- Khổ thơ dường như mở đầu bằng một lời thốt ra trước một hình ảnh ai đó tuy mờ ảo nhưng có thực:.
- Nhưng khổ thơ không chỉ minh hoạ cho mối tình cụ thể giữa nhà thơ và người bạn gái.
- Đặt trong dòng kỷ niệm về Huế, ta thấy hiện lên trong sương khói của đất kinh đô hình ảnh rất đặc trưng của các cô gái Huế.
- Tiếng lòng của một thi sĩ tha thiết yêu đời, yêu người:.
- Đối với sự tiếp nhận của người đọc, nổi lên trước hết trong khổ thơ này, cũng như trong toàn bộ bài thơ vẫn là hình ảnh thơ mộng và đáng yêu của cảnh và người xứ Huế..
- Bài thơ là một bức tranh đẹp về thôn Vĩ Dạ - xứ Huế - một miền quê đất nước..
- Bài thơ còn là tiếng lòng của một thi sĩ tha thiết yêu đời, yêu người..
- Bút pháp nghệ thuật đặc sắc (cách dùng từ, đặt câu, tạo nhịp điệu, các biện pháp tu từ) đã góp phần làm rõ tâm trạng cảm xúc của nhân vật trữ tình cũng như miêu tả bức tranh thiên nhiên..
- Đây thôn Vĩ Dạ là bức tranh đẹp về một miền quê đất nước;.
- là tiếng lòng của một thi sĩ tha thiết yêu đời, yêu người - Bài làm 1.
- Thật vậy trong phong trào Thơ Mới hàn Mạc Tử nổi tiếng với những phần thơ điên loạn cùng hình ảnh của hồn và trăng.
- Trong số những tác phẩm trữ tình nhẹ nhàng ấy nổi bật có bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ.
- Đây thôn Vĩ Dạ là bức tranh đẹp về một miền quê đất nước.
- là tiếng lòng của một thi sĩ tha thiết yêu đời, yêu người của Hàn Mặc Tử.
- Đó là người con gái mà nhà thơ thầm thương trộm nhớ nhưng vì nhút nhát mà ông tơ mà nguyệt chẳng thèm se duyên kết tóc cho hai người.
- bức thư ấy mang lại cảm xúc cho nhà thơ viết lên bài thơ này..
- Trước hết là bức tranh quê được thể hiện rất rõ nét và mang đậm bản chất xứ Huế trong bài thơ Đây Thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.
- Đó là những hình ảnh thiên nhiên mà chỉ có xứ Huế mới có, nó mang một nét đẹp không pha trộn không lẫn với một địa danh nào..
- Thứ nhất trong tứ thơ Đây thôn Vĩ Dạ bức tranh thiên nhiên được hiện lên với hình ảnh của buổi sáng tinh khôi với ánh nắng mai nhẹ nhàng:.
- Sao anh không về chơi thôn Vĩ?.
- Câu hỏi không về chơi thôn Vĩ như là cái tựa để cho nhà thơ giới thiệu về bức tranh quê xứ Huế mộng mơ.
- Sao không về chơi thôn Vĩ giống như câu hỏi và lời trách của người con gái tên Hoàng Cúc cũng giống như một lời mời gọi hãy về xứ Huế thôn Vĩ Dạ.
- Ở đó có bức tranh quê hương đẹp đẽ tuyệt vời.
- Nhà thơ chọn khung cảnh buổi sáng để nói về thiên nhiên nơi đây.
- Hình ảnh “nắng” được nhắc đến hai lần trong một câu thơ nhấn mạnh nét đẹp nơi đây là ánh sáng của nắng..
- Đến với thôn Vĩ chúng ta như được ngập tràn trong những ánh nắng của bình minh và những hàng cau dài thẳng vút lên trời.
- nắng chiếu cả xuống những mảnh vườn của con người Vĩ Dạ khiến cho màu xanh trở nên trong trẻo như ngọc vậy.
- Ban sang bắt đầu một ngày mà hình ảnh thiên nhiên nơi đây dịu dàng mà lại lung linh đến như vậy.
- Tiếp theo bức tranh quê Vĩ Dạ được nhà thơ khám phá vào lúc tối đến đêm về..
- Không phải ngẫu nhiên nhà thơ lại chọn hình ảnh thiên nhiên vào buổi tối và buổi sáng.
- Mà có lẽ là do bức tranh quê hương Huế hiện lên ở hai khoảnh khắc thời gian đó đẹp nên nhà thơ nhớ đến và miêu tả về nó:.
- Hình ảnh gió, mây, sông, nước, con thuyền, hoa bắp hiện lên cũng thật sự thu hút hấp dẫn người đọc.
- Nếu bức tranh buổi sớm tinh khôi trong trẻo thế nào thì đến buổi tối lại hắt hiu đến thế.
- Vốn thường là gió thổi mây bay mà nhà thơ lại nói là gió theo lối gió mây đi đường mây.
- Phải chăng chính tâm trạng buồn thương của mình cho nên hình ảnh cũng mang tính chia ly chi a cắt đến như thế?.
- Tuy nhiên trước mắt chúng ta vẫn hiện lên một bức tranh thiên nhiên thật đẹp.
- Thật là một hình ảnh thơ mộng biết bao, ở đây thuyền không gắn với biển mà gắn với hình ảnh của trăng.
- Tất cả những hình ảnh ấy tạo nên một bức tranh thiên nhiên thơ mộng lung linh trữ tình..
- Bức tranh xứ Huế còn hiện lên mờ ảo trong hình ảnh của khách đường xa, sương khói mờ nhân ảnh:.
- Có thể nói nhà thơ phải là một người yêu thiên nhiên lắm thì mới có thể miêu tả một bức tranh thiên nhiên quê đẹp đến như vậy.
- Ngay cả khi tâm trạng ông rất là buồn, đau khổ, nhớ thương dằn vặt khiến cho hình ảnh thiên nhiên cũng mang sự chia cắt nhưng càng chia cắt càng bi kịch thì lại càng thể hiện sự yêu đời yêu thiên nhiên của nhà thơ.
- Bởi lẽ trong bị kịch ấy nhà thơ vẫn thể hiện sự khao khát được sống, được yêu thương được hòa nhập với cuộc đời này..
- Hình ảnh người con gái hiện lên với nét đẹp của đặc trưng của con người xứ Huế đó là nét đẹp phúc hậu, kín đáo qua hình ảnh.
- Không những thế dù Kim Cúc đã đi lấy chồng, mặc cho hoàn cảnh khó khăn cũng như bệnh tình của mình nhà thơ vẫn thương vẫn nhớ người con gái Huế ấy..
- Qua đây ta thấy được bức tranh quê tinh khôi trong trẻo, lãng mạn thơ mộng lung linh và tấm lòng yêu đời của con người tài năng nhưng bạc mệnh.
- Dù sống trong hoàn cảnh đau đớn của bị kịch tinh thần và bệnh tật nhưng niềm yêu đời của nhà thơ mãi như ngọn lửa sáng trong đêm trường, dù cho mọi đau đớn dằn vặt ông vẫn giữ nguyên tấm lòng yêu người yêu đời ấy..
- là tiếng lòng của một thi sĩ tha thiết yêu đời, yêu người - Bài làm 2.
- Đúng thế, bạn đọc đương thời và hôm nay yêu thơ của Hàn Mặc Từ bởi chất “điên cuồng” của nó..
- Chính “chất điên” ấy đã làm nên phong cách nghệ thuật độc đáo, riêng biệt, mới mẻ của Hàn Mặc Tử.
- Nét phong cách đặc sắc ấy đã hội tụ và phát sáng trong cả bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” của nhà thơ rất tài hoa và cũng rất đỗi bất hạnh này..
- “Đây thôn Vĩ Dạ” trích từ tập Thơ Điên của Hàn Mặc Tử.
- Với lời trách cứ nhẹ nhàng dịu ngọt vừa như một lời mời, Hàn Mặc Tử trở về với thôn Vĩ Dạ trong mộng tưởng.
- Cảnh vật ở thôn Vĩ Dạ – một làng kề sát thành phố Huế bên bờ Hương Giang với những vườn cây trái, hoa lá sum suê hiện lên thật nên thơ, tươi mát làm sao.
- Chưa hết, rất xa là hình ảnh “nắng hàng cau nắng mới lên” còn rất gần lại là “vườn ai mướt quá xanh như ngọc”.
- Như vậy tâm trạng của nhân vật trữ tình ở đoạn thơ này là niềm vui, vui đến say mê như lạc vào cõi tiên, cõi mộng khi được trở về với cảnh và người thôn Vĩ..
- Thế nhưng cũng cùng không gian là thôn Vĩ Dạ nhưng thời gian có sự biến đổi từ.
- Chẳng vậy mà có người đưa ra nhận định: Đây thôn Vĩ Dạ là bức tranh đẹp về một miền quê đất nước.
- là tiếng lòng của một thi sĩ tha thiết yêu đời, yêu người.
- mở đầu vế thứ nhất là hình ảnh “gió”, khép lại cũng bằng gió.
- Tại sao tâm trạng của nhân vật trữ tình vốn rất vui sướng khi về với thôn Vĩ Dạ trong buổi ban mai đột nhiên lại thay đổi đột biến và trở nên buồn như vậy?.
- Trong mộng tưởng, Hàn Mặc Tử đã trở về với thôn Vĩ nhưng lòng lại buồn chắc có lẽ bởi mối tình đơn phương và những kỉ niệm đẹp với cảnh và người con gái xứ Huế mộng mơ làm nên tâm trạng ấy.
- Quả thật “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” nên cảnh vật xứ Huế vốn thơ mộng, trữ tình lại bị nhà thơ miêu tả vô tình, xa lạ đến như vậy.
- Cắm xào đậu bên trên con sông đó là “thuyền ai đậu bến”, là bức tranh càng trữ tình, lãng mạn.
- Hình ảnh “thuyền” và “sông trăng” đẹp, hài hòa biết bao.
- Khách đến thôn Vĩ cất tiếng hỏi xa xăm “Có chở trăng về kịp tối nay.
- “trăng’ của người thôn Vĩ trong lòng thi nhân.
- Như thế mới biết nỗi lòng của nhà thơ giành cho cô em gái xứ Huế tha thiết biết nhường nào.
- người thôn Vĩ đến với mình, tâm trạng nhân vật trữ tình lại khép lại trong một nỗi đau đớn, hoài nghi.
- “Ai” ở đây vừa chỉ người thôn Vĩ vừa chỉ chính tác giả.
- Chẳng biết người thôn Vĩ có còn nặng tình với mình không? Và chẳng biết chính mình còn mặn mà với “áo em trắng quá” hay không? Nỗi đau đớn trong tình yêu chính là sự hoài nghi, không tin tưởng về nhau.
- Đọc xong bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử, nhất là khổ thơ “Gió theo lối gió.
- Đoạn thơ giúp ta hiểu thêm tâm tư của một nhà thơ sắp phải giã từ cuộc đời.
- Tình cảm trong thơ Hàn Mặc tử là tình cảm thực do đó nó sẽ ở mãi trong trái tim bạn đọc.
- một nhà thơ của đất Quảng Bình đầy nắng và gió sẽ không bao giờ phai nhạt trong tâm trí người Việt Nam.