« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích nhận thức rủi ro và các biện pháp quản lý rủi ro trong mô hình lúa-tôm tại tỉnh Kiên Giang


Tóm tắt Xem thử

- PHÂN TÍCH NHẬN THỨC RỦI RO VÀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TRONG MÔ HÌNH LÚA-TÔM TẠI TỈNH KIÊN GIANG.
- Kiên Giang, lúa-tôm, nhận thức rủi ro, quản lý rủi ro.
- Tuy nhiên, mô hình này đang đối mặt với nhiều thách thức và rủi ro.
- Nghiên cứu nhằm phân tích nhận thức rủi ro và hiệu quả của các biện pháp quản lý rủi ro trong mô hình lúa-tôm tại tỉnh Kiên Giang.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy 3 rủi ro được quan tâm nhiều nhất là chất lượng giống tôm không ổn định, độ mặn không ổn định và chất lượng giống lúa không ổn định.
- Ba biện pháp quản lý rủi ro được đánh giá hiệu quả nhất là chọn kỹ con giống trước khi mua, chỉ mua con giống tốt.
- Kết quả phân tích hồi quy đa biến còn cho thấy giới tính, kinh nghiệm, trình độ học vấn, diện tích và tư vấn kĩ thuật có tác động đến nhận thức về rủi ro và hiệu quả các biện pháp quản lý rủi ro..
- Phân tích nhận thức rủi ro và các biện pháp quản lý rủi ro trong mô hình lúa-tôm tại tỉnh Kiên Giang.
- Mô hình lúa-tôm phát triển ở tỉnh Kiên Giang từ năm 2002.
- Bên cạnh các kết quả đạt được, mô hình lúa-tôm vẫn còn đang đối mặt với nhiều thách thức và rủi ro (Brenan et al., 2002.
- Do đó, nhiều nông dân thả thêm các đối tượng thủy sản mặn lợ khác như cua, sò, cá để giảm thiểu rủi ro và thích ứng với tình hình xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu..
- Nông dân còn thiếu vốn sản xuất để đầu tư cải tiến mô hình sản xuất.
- Nhằm ứng phó các rủi ro trên, nông dân đã dùng một số biện pháp như cải tạo, xử lí kĩ ruộng nuôi trước khi thả giống vào.
- Trong sản xuất nông nghiệp, nông dân đối mặt với năm loại rủi ro như rủi ro sản xuất, rủi ro giá, rủi ro thể chế, rủi ro do con người và rủi ro tài chính (Barry and Ellinger, 2010).
- Nghiên cứu của Nguyễn Quốc Nghi và Lê Thị Diệu Hiền (2014) cho thấy hầu hết nông hộ phải chịu rủi ro thị trường cả yếu tố đầu vào và yếu tố đầu ra, trong đó, rủi ro giá sản phẩm đầu ra luôn ảnh hưởng mạnh đến lợi nhuận đạt được của nông hộ.
- Le and Cheong (2010) cũng chỉ ra rằng rủi ro giá và rủi ro sản xuất là một trong hai rủi ro quan trọng nhất trong sản xuất cá tra Việt Nam..
- khảo sát về các loại rủi ro và quản lý rủi ro trong nuôi trồng cá hồi ở Na Uy.
- Việc tìm hiểu rõ về nhận thức về rủi ro và đánh giá mức độ hiệu quả các biện pháp quản lý rủi ro là cần thiết để hiểu và đề xuất những giải pháp, chính sách hỗ trợ phù hợp nhất cho người nông dân sản xuất theo hướng bền vững.
- Nhằm tăng thêm thông tin để góp phần tăng cường tính bền vững của mô hình lúa-tôm ở ĐBSCL, nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm hiểu và phân tích nhận thức về rủi ro và hiệu quả các biện pháp quản lý rủi ro của nông dân canh tác lúa-tôm tại tỉnh Kiên Giang..
- Số liệu cho nghiên cứu được thu thập thông qua các tài liệu liên quan đến diện tích áp dụng mô hình canh tác lúa-tôm cũng như sản lượng tôm và lúa qua các năm.
- Trước khi thực hiện phỏng vấn với nông dân, các tài liệu liên quan đến các loại rủi ro trong nông nghiệp, thủy sản và mô hình lúa-tôm, đồng thời ý kiến của cán bộ khuyến nông phụ trách mô hình lúa-tôm ở Kiên Giang và nông dân canh tác lúa-tôm được tham khảo, tổng hợp để đưa ra danh sách các loại rủi ro và các biện pháp quản lý rủi ro hiện có tại tỉnh Kiên Giang cho mô hình lúa-tôm.
- (ii) cảm nhận của nông dân về sự ảnh hưởng của các loại rủi ro đến thu nhập/quyết định canh tác.
- (iii) cảm nhận của nông dân về tính hiệu quả của các biện pháp quản lý rủi ro.
- lường mức độ nhận thức rủi ro và hiệu quả của các biện pháp quản lý rủi ro..
- Phân tích thống kê mô tả, phân tích nhân tố khám phá (EFA - Exploratory Factor Analysis) và mô hình hồi quy đa biến được sử dụng để phân tích nhận thức về rủi ro và hiệu quả của các biện pháp quản lý rủi ro của nông dân.
- Phân tích hồi quy đa biến được sử dụng để đo lường sự ảnh hưởng của các biến liên quan đến đặc điểm nông hộ và trang trại đến nhận thức rủi ro và hiệu quả của các biện pháp quản lý rủi ro.
- Theo Tiêu chuẩn Úc về quản lí rủi ro (AS/NZS mức độ rủi ro được xác định bằng mức độ hậu quả và khả năng xảy ra rủi ro (Le and Cheong, 2010)..
- Mức độ rủi ro = Mức độ hậu quả * Khả năng xảy ra.
- Khả năng xảy ra rủi ro được đo lường dựa vào thang Likert 5 điểm, với 1 là khả năng rất ít xảy ra, và 5 là khả năng chắc chắn xảy ra..
- Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức rủi ro và hiệu quả của các biện pháp quản lí rủi ro của nông dân trồng lúa kết hợp nuôi tôm có dạng như sau:.
- RF i,t : Hệ số nhân tố được chuẩn hóa cho các yếu tố rủi ro (i n), được tính toán từ phân tích nhân tố..
- RMF j,t : Hệ số nhân tố được chuẩn hóa cho các biện pháp quản lý rủi ro (j n), được tính toán từ phân tích nhân tố..
- ɛ t ,e t : Là sai số của mô hình..
- Các biến đưa vào mô hình (1) và (2) được lựa chọn dựa vào tham khảo từ các nghiên cứu khác liên quan đến phân tích rủi ro trong nông nghiệp.
- (2001) cho thấy rằng nông dân là nam giới thường có mức độ ưa thích rủi ro cao hơn nữ, do đó nông dân là nam giới thường ít quan tâm đến rủi ro hơn nữ giới.
- Nông dân có nhiều kinh nghiệm sản xuất sẽ quản lý ruộng nuôi tốt hơn nông dân ít kinh nghiệm và lường trước được những nguồn rủi ro đã xảy ra, do đó có cảm nhận về mức độ nghiêm trọng của các nguồn rủi ro có thể xảy ra cao hơn (Meuwissen et al., 2001).
- Theo Le and Cheong (2010), nông dân có trình độ học vấn cao có khả năng tìm hiểu và cập nhật nhiều thông tin mới, do đó có thể cảm nhận mức độ nghiêm trọng của các nguồn rủi ro có thể xảy ra cao hơn.
- Nông dân có tư vấn kỹ thuật sẽ kiểm soát tốt hơn về dịch bệnh và chất lượng sản phẩm, cũng như việc sử dụng hiệu quả các yếu tố sản xuất đầu vào, từ đó có thể cảm nhận mức độ nghiêm trọng của các nguồn rủi ro cao hơn (Le and Cheong, 2010).
- Hộ có diện tích nuôi càng lớn sẽ khó quản lý hơn các hộ nuôi có diện tích nhỏ, nguy cơ xảy ra rủi ro cũng tăng lên cho nên mức độ cảm nhận về tầm nghiêm trọng của rủi ro cũng cao hơn (Le and Cheong, 2010)..
- Bảng 1: Đặc điểm kinh tế-xã hội của nông dân canh tác mô hình lúa-tôm.
- 3.2 Nhận thức rủi ro của nông dân.
- Có tổng cộng 16 yếu tố rủi ro được liệt kê sau khi tổng quan tài liệu nghiên cứu, tham vấn cán bộ khuyến nông và nông dân khi phỏng vấn thử trước khi lập bảng câu hỏi.
- Bảng 2 cho thấy mức độ rủi ro trung bình, độ lệch tiêu chuẩn và bảng xếp hạng ví trí của các yếu tố rủi ro theo mức rủi ro trung bình..
- Các yếu tố rủi ro như chất lượng giống tôm không ổn định, chất lượng giống lúa không ổn định, và độ mặn không ổn định được xếp vào ba yếu tố rủi ro quan trọng nhất, phản ánh mối quan tâm lớn nhất.
- của nông dân sản xuất lúa-tôm về các yếu tố rủi ro với mức rủi ro trung bình tương ứng là 10,54 .
- Ngược lại, các yếu tố rủi ro có tác động không đáng kể là bão lụt, độ rộng mương bao, mực nước trên trảng ruộng, độ sâu mực nước mương bao không được đảm bảo và nguồn thức ăn tự nhiên không ổn định (thiếu hụt) với mức rủi ro trung bình tương ứng là và 6,01 không là yếu tố rủi ro ảnh hưởng đáng lo ngại đến thu nhập hay lợi nhuận của các hộ canh tác lúa-tôm bởi các yếu tố rủi ro này hiếm khi xảy ra và người dân có thể kiểm soát được các yếu tố rủi ro này..
- đều hơn trước khi thả ra ao nuôi, giúp hạn chế được các rủi ro do dịch bệnh, thời tiết gây ra..
- Bảng 2: Nhận thức rủi ro của nông dân canh tác lúa-tôm.
- Yếu tố rủi ro Trung bình 2 Độ lệch chuẩn Xếp hạng.
- Môi trường nước trong ao nuôi không được quản lý tốt (độ.
- Kiểm định Cronbach’s Alpha được thực hiện đối với 16 yếu tố rủi ro được trình bày trong Bảng 2, từ đó loại bỏ những biến không phù hợp hay không xảy ra trong mô hình nghiên cứu theo điều kiện cụ thể cho trước.
- phân tích nhân tố khám phá, 10 yếu tố rủi ro được phân thành 4 nhóm rủi ro gồm nhóm rủi ro liên quan đến giống.
- Bảng 3: Nhóm các yếu tố rủi ro trong mô hình lúa-tôm Nhóm rủi ro Mã Giải thích nguồn rủi ro.
- Rủi ro liên quan đến giống và kỹ thuật canh tác.
- R1 Chất lượng giống tôm không ổn định 0,684 R3 Chất lượng giống lúa không ổn định 0,819 R8 Thả giống tôm với mật độ quá cao 0,806 Rủi ro liên quan.
- Rủi ro liên quan đến môi trường và thời tiết.
- Rủi ro liên quan đến công tác chuẩn bị ruộng.
- 0,05 chứng tỏ các yếu tố rủi ro dùng trong.
- 2 Đơn vị tính: điểm, xem công thức (1) tính mức độ rủi ro.
- Các hệ số truyền tải nhân tố đều lớn hơn 0.5 và không có trường hợp một yếu tố rủi ro cùng lúc nằm trên hai hay nhiều nhóm với hệ.
- Nên các nhóm rủi ro đảm bảo được giá trị hội tụ và phân biệt khi phân tích EFA (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005)..
- 3.3 Hiệu quả của các biện pháp QLRR của mô hình lúa-tôm.
- Có 22 biện pháp quản lý rủi ro được gom thành 7 nhóm quản lý rủi ro (QLRR) được trình bày trong.
- Bảng 4: Hiệu quả của các biện pháp QLRR của mô hình lúa-tôm Tên biện.
- Quản lý chất lượng con giống.
- Quản lý nguồn nước.
- Quản lý ruộng nuôi.
- Áp dụng các tiêu chuẩn quản lý chất lượng được công nhận.
- Quản lý tài chính.
- QLTC4 Tăng khả năng quản lý đòn cân nợ (tỷ lệ cân đối giữa vốn vay và vốn tự có).
- thuật quản lý nguồn nước .
- 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức các yếu tố rủi ro của nông dân canh tác lúa-tôm.
- Kết quả phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến 4 nhóm rủi ro được trình bày trong Bảng 5.
- Điều này có thể nói lên rằng nông dân canh tác lúa-tôm không thể kiểm soát những rủi ro liên quan đến những biến động của giống giá bán cũng như môi trường và thời tiết.
- Trong thực tế, đối với những hộ không có ao vèo giống tại địa bàn thường phải chấp nhận những loại giống đại lý đưa ra, cũng như buộc phải chấp nhận mức giá mà thương lái thu mua đưa ra, mức giá cũng như con giống đưa ra thị trường chỉ xảy ra một chiều, người dân hoàn toàn không thể tác động đến các nguồn rủi ro liên quan đến các nhóm này..
- Khi diện tích canh tác lúa-tôm càng tăng thì các công tác xử lý ruộng, xây dựng mương bao, kiểm tra mực nước sẽ tốn nhiều thời gian và chi phí của hộ, do đó khả năng xảy ra rủi ro cũng sẽ cao hơn.
- Đối với nông dân càng có nhiều kinh nghiệm và có trình độ học vấn cao, dựa vào kinh nghiệm và thông tin thu thập được trong quá trình tìm hiểu từ nhiều nguồn, họ nhận thức được rằng công tác chuẩn bị ruộng rất quan trọng trước khi bắt đầu mùa vụ, do đó cảm nhận về rủi ro liên quan đến khâu sản xuất này cũng sẽ cao hơn..
- Bảng 5: Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức về các yếu tố rủi ro.
- Rủi ro liên quan đến giống tôm và giống lúa.
- Rủi ro liên quan đến giá bán.
- Trong 7 mô hình, mô hình 4, 5, 6, và 7 không có ý nghĩa thống kê, điều này nói lên rằng nông dân không thể kiểm soát được các yếu tố rủi ro liên quan đến nguồn nước, tài chính, đa dạng hóa nông nghiệp và đầu tư công nghệ..
- Biến giới tính có ý nghĩa thông kê ở mô hình (2) QLRR về quản lý ruộng nuôi.
- Vì thế họ ít có thời gian rảnh để lên thăm ruộng thường xuyên, điều này làm cho hiệu quả của quản lý ruộng nuôi giảm..
- Biến học vấn có ý nghĩa thông kê ở mô hình (1), (2), và (3), cụ thể: trong mô hình (1) và (3) thì biến học vấn tỉ lệ thuận với mức hiệu quả của biện pháp..
- Nguyên nhân là do khi trình độ học vấn càng cao, người dân dễ dàng tiếp cận và học hỏi được nhiều thông tin về quản lý rủi ro thông qua báo chí, các lớp học khuyến nông, internet,… từ đó, họ dễ dàng nhận thức những rủi ro sẽ xảy ra và tìm cách khắc phục những rủi ro đó một cách kịp thời.
- Vì vậy các biện pháp quản lý rủi ro về chất lượng con giống và tập huấn sẽ có hiệu quả cao hơn.
- Ngược lại ở mô hình (2) thì biến học vấn lại tỉ lệ nghịch với mức hiệu quả của biện pháp quản lý ruộng nuôi, vì người có học vấn càng cao thì họ thường đảm nhiệm nhiều công việc ngoài canh tác lúa-tôm, do đó khâu quản lý ruộng nuôi có thể không hiệu quả bằng..
- Biến diện tích có ý nghĩa thống kê ở mô hình (2), khi canh tác ở diện tích lớn người dân khó kiểm soát.
- Biến kinh nghiệm có ý nghĩa thống kê ở mô hình (1), khi kinh nghiệm tăng thêm thì hiệu quả về biện pháp quản lý chất lượng con giống hộ nuôi cũng tăng trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.
- Bảng 6: Các thông số ước lượng của mô hình hồi quy của biện pháp QLRR.
- QLRR về quản lý ruộng nuôi.
- QLRR về quản lý nguồn nước.
- QLRR về quản lý tài chính.
- Nghiên cứu nhằm phân tích nhận thức rủi ro và hiệu quả của các biện pháp quản lý rủi ro của người dân canh tác lúa-tôm tại tỉnh Kiên Giang.
- Nghiên cứu cho thấy có 4 nhóm rủi ro, gồm rủi ro liên quan đến giống, rủi ro liên quan đến giá bán, rủi ro liên quan đến môi trường và thời tiết, và rủi ro liên quan đến công tác chuẩn bị ruộng nuôi.
- Trong đó nông dân quan tâm nhiều nhất đến yếu tố rủi ro về chất lượng giống tôm, kế tiếp là rủi ro liên quan đến độ mặn của nước, độ mặn không ổn định làm ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình canh tác lúa-tôm.
- Để ứng phó với các yếu tố rủi ro trong mô hình lúa-tôm, nông dân sử dụng 7 nhóm biện pháp QLRR gồm quản lý ruộng nuôi, quản lý chất lượng con giống, tập huấn, đầu tư công nghệ, quản lý tài chính, quản lý nguồn nước, đa dạng hóa sản phẩm.
- Yếu tố rủi ro về giá bán cũng được nông dân quan tâm, tuy nhiên các biện pháp ứng phó với loại rủi ro này được cảm nhận là hiệu quả còn thấp.
- theo có thể tiếp tục nghiên cứu sâu về các biện pháp quản lý rủi ro giúp nông dân canh tác lúa-tôm giảm rủi ro về giá bán..
- Rủi ro thị trường trong sản xuất nông nghiệp của nông hộ ở Đồng bằng Sông Cửu Long.
- Phân tích hiệu quả kinh tế mô hình lúa - tôm tại huyện an biên, tỉnh Kiên Giang