« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích nhân vật An Dương Vương


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích nhân vật An Dương Vương - Văn mẫu lớp 10 Dàn ý phân tích nhân vật An Dương Vương.
- Giới thiệu truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy.
- An Dương Vương với công lao dựng nước: Xây thành, chế nỏ, đánh giặc - Rời đô:.
- Kế tục sự nghiệp của các vua Hùng, An Dương Vương quyết định rời đô về vùng đồng để ổn định cuộc sống nhân dân..
- Đánh giặc: An Dương Vương đánh thắng quân Triệu Đà nhờ: Thành ốc kiên cố, có nỏ thần kì diệu, có tinh thần cảnh giác cao độ..
- Nhân vật An Dương Vương: vị vua anh minh, sáng suốt, luôn suy nghĩ cho vận mệnh của dân tộc, vì lợi ích của nhân dân, biết trọng người tài, có tinh thần cảnh giác cao độ..
- An Dương Vương và những sai lầm - Những sai lầm của An Dương Vương.
- Thể hiện sự dứt khoát đứng về phía công lí, sự tỉnh ngộ một cách muộn màng của An Dương Vương..
- Cái chết của An Dương Vương: Nhà vua sừng tê bảy tấc theo Rùa Vàng xuống biển..
- Nội dung: Những sai lầm của An Dương Vương gắn với bài học mất nước, thái độ bao dung của nhân trước những sai lầm của nhà vua..
- Khái quát lại về nhân vật An Dương Vương - Thể hiện thái độ của bản thân với nhân vật này..
- Phân tích An Dương Vương mẫu 1.
- Một trong những câu chuyện lịch sử để lại cho người đọc nhiều suy nghĩ sâu sắc đó là “truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy”.
- Nhân vật An Dương Vương trong tác phẩm là một nhân vật then chốt để lại bao ấn tượng sâu sắc.
- nhân vật An Dương Vương vừa là một vị vua có thực trong cổ sử Việt Nam, vừa là nhân vật gắn với nhiều hư cấu li kì trong truyền thuyết….
- Phân tích nhân vật An Dương Vương trong truyền thuyết.
- Tìm hiểu và phân tích nhân vật An Dương Vương cần đi qua công cuộc xây dựng đất nước, bảo vệ đất nước cũng như bài học mất nước chỉ vì chủ quan khinh địch..
- An Dương Vương và công cuộc xây dựng đất nước.
- Khi phân tích nhân vật An Dương Vương, ta thấy trước hết, ông là một vị vua anh minh, sáng suốt, có tầm nhìn xa trông rộng.
- Việc làm đó đã thể hiện ý chí và quyết sách sáng suốt của An Dương Vương, thể hiện tầm nhìn xa trông rộng của nhà vua.
- Quá trình dời đô phản ánh sự lớn mạnh của nhà nước Âu Lạc, đồng thời phản ánh trí tuệ bản lĩnh sáng suốt của vua An Dương Vương.
- An Dương Vương và công cuộc bảo vệ đất nước.
- Và nhờ sự chuẩn bị ấy, vua tôi An Dương Vương đã giành được thắng lợi to lớn, đánh tan từng bước xâm lược của quân Triệu Đà..
- Điều đó khẳng định công lao và vai trò to lớn của An Dương Vương trong buổi đầu dựng nước và giữ nước..
- An Dương Vương và bài học mất nước.
- An Dương Vương không ngờ rằng quân xâm lược chưa từ bỏ giấc mộng xâm chiếm bờ cõi xứ mình.
- An Dương Vương không mảy may chút nghi ngờ, ông đã đồng ý gả con gái mình cho con trai kẻ thù.
- An Dương Vương cho Trọng Thủy sang ở rễ theo tục lệ của nước Âu Lạc.
- Thế nhưng An Dương Vương không hề màng tới điều đó.
- Ở phần sau, tác phẩm thể hiện bi kịch nước mất, nhà tan và cũng là lúc An Dương Vương chịu trách nhiệm của mình với đất nước..
- Nhưng khi có được mọi thứ trong tay, An Dương Vương đã ngủ quên trên chiến thắng, không một chút cảnh giác.
- Cũng vì bản tính chủ quan, mất cảnh giác, An Dương Vương đã để đất nước rơi vào tay kẻ thù..
- Nhận xét tác phẩm khi phân tích nhân vật An Dương Vương.
- Xây dựng nhân vật An Dương Vương các tác giả đã sử dụng nhiều yếu tố kì ảo: sự giúp đỡ của Rùa Vàng, nỏ thần.
- Sau khi giết chết Mị Châu, An Dương Vương cầm sừng tê bảy tấc, rẽ nước trở về với biển cả..
- Việc bất tử hóa sự sống của An Dương Vương qua sự xuất hiện chi tiết kì ảo thể hiện tình cảm, thái độ của nhân dân.
- Phân tích nhân vật An Dương Vương, ta nhận thấy vị vua này tuy có tội nhưng là vô tình nên được nối dài.
- Kết bài: Qua văn bản Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy, các tác giả dân gian đã dựng lên chân dung vị vua vừa có công vừa có tội.
- Phân tích An Dương Vương mẫu 2.
- Nhân vật An Dương Vương trong tác phẩm Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng bạn đọc.
- An Dương Vương là một vị vua anh minh, sáng suốt, có tầm nhìn xa trông rộng.
- Quá trình dời đô phản ánh sự lớn mạnh của nhà nước Âu Lạc, đồng thời phản ánh trí tuệ bản lĩnh sáng suốt của vua An Dương Vương..
- An Dương Vương tự chuẩn bị cho mình sự che chở nhân tạo là chín vòng thành..
- Được Rùa Vàng tặng vuốt, An Dương Vương ngay lập tức chế tạo nỏ thần, thể hiện ý chí quyết tâm chống giặc xâm lược của vua tôi Âu Lạc.
- An Dương Vương không nhận ra mưu sâu kế hiểm ấy nên nhận lời.
- An Dương Vương cũng không mảy may nghi ngờ, nhận lời gả người thân duy nhất của mình cho con trai kẻ thù.
- An Dương Vương không hề có kế sách đối phó.
- An Dương Vương cho Trọng Thủy qua ở rể theo tục lệ của nước Âu Lạc.
- Quân Triệu Đà kéo sang, An Dương Vương vẫn điềm nhiên ngồi đánh cờ cười mà hỏi rằng: “Đà không sợ nỏ thần sao.
- năm gây dựng bỗng chống tan thành mây khói, vì chủ quan, mất cảnh giác, An Dương Vương đã để đất nước rơi vào tay kẻ thù.
- Sau khi giết chết Mị Châu, An Dương Vương cầm sừng tê bảy tấc trở về biển cả..
- Nhân dân ta đã bất tử hóa sự sống của An Dương Vương.
- An Dương Vương tuy có tội nhưng là vô tình nên được nối dài sự sống..
- Xây dựng nhân vật An Dương Vương các tác giả đã sử dụng nhiều yếu tố kì ảo: sự giúp đỡ của Rùa Vàng, nỏ thần, để khẳng định đề cao những chiến công của ông đối với đất nước.
- Qua văn bản Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy, các tác giả dân gian đã dựng lên chân dung vị vua vừa có công vừa có tội.
- Phân tích An Dương Vương mẫu 3.
- Ở thể loại này, chúng ta không thể không nhắc tới truyền thuyết "An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy".
- Không chỉ vậy, nó còn giúp chúng ta tìm hiểu về một vị vua anh minh, tài đức, có tầm nhìn xa trông rộng - An Dương Vương..
- An Dương Vương là vị vua có công xây dựng và lập ra đất nước Âu Lạc.
- Nếu như không phải là một vị vua anh minh, biết nhìn xa, thì liệu An Dương Vương có thể có được những quyết định đúng đắn như vậy hay không?.
- Phải nói, An Dương Vương là một vị vua tài đức, luôn sẵn lòng trọng dụng người giúp ích cho đất nước..
- Chính vì vậy, nhiều lần Triệu Đà ở phương Bắc mang quân đánh chiếm Âu Lạc đều bị An Dương Vương đánh bại.
- Tóm lại ta thấy rằng, An Dương Vương là một vị vua anh minh, có tài thao lược, có tinh thần trách nhiệm cao với đất nước, đồng thời luôn có lòng cảnh giác cao độ với kẻ thù.
- Như chúng ta thấy rằng, sau chiến thắng với Triệu Đà, An Dương Vương đã ngày càng trở nên tự phụ.
- Cũng chính vì lòng tự phụ, tự mãn ấy của bản thân mình, An Dương Vương đã lơi lỏng cảnh giác.
- An Dương Vương đã mất cảnh giác, lơi lỏng tới mức uống say để kẻ thù có cơ hội đánh tráo cả báu vật quốc gia.
- Kết thúc câu chuyện là cái chết của con gái An Dương Vương - Mị Châu.
- Đó là một kết thúc buồn nhưng đó là hình phạt thích đáng dành cho An Dương Vương khi chính ông đã tự tay đánh mất đất nước của mình.
- Phân tích An Dương Vương mẫu 4.
- Qua ngòi bút khắc họa của tác giả dân gian, An Dương Vương hiện lên là người hết lòng về đất nước.
- Không chỉ âu lo về việc dựng nước, An Dương Vương còn nặng lòng việc giữ nước, sự bình yên cuộc sống muôn dân.
- Nhân vật An Dương Vương được xây dựng ở hai góc nhìn vừa là người anh hùng có công lớn với đất nước vừa là người có tội với giang sơn.
- An Dương Vương xây thành Cổ Loa nhiều lần nhưng đắp tới đâu thì lại lở tới đấy..
- Kể về sự giúp đỡ thần kì đó, dân gian muốn khẳng định An Dương Vương là vị vua có tinh thần yêu nước, bảo vệ đất nước.
- Khi Triệu Đà sang xâm lược, An Dương Vương cậy có nỏ thần, vẫn điềm nhiên đánh cờ, cười mà nói rằng: Đà không sợ nỏ thần sao?.
- Việc mất nước Âu Lạc, người chịu trách nhiệm chính là An Dương Vương.
- Phân tích An Dương Vương mẫu 5.
- “Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy” là một trong những truyền thuyết đặc sắc trong kho tàng lịch sử văn học nước ta về chủ đề đấu tranh giữ nước..
- Câu chuyện là sự sáng tạo mang đậm yếu tố thần kì của dân gian xung quanh cốt lõi lịch sử có thật về nhân vật An Dương Vương.
- An Dương Vương trước hết là một vị vua yêu nước thương dân, có tầm nhìn xa trông rộng, có công lớn trong việc xây thành đắp lũy.
- An Dương Vương còn là vị vua một lòng muốn xây dựng, bảo vệ đất nước và biết trọng dụng người tài.
- Tuy nhiên, đến cuối cùng, An Dương Vương vẫn là một vị vua đặt lợi ích quốc gia lên trên tình thân.
- Thông qua những chi tiết thần kì, nhân dân ta đã thể hiện thái độ, tình cảm và cách đánh giá đối với An Dương Vương.
- điển hình cho sự trưởng thành về mặt ý thức của thời đại An Dương Vương.
- Và khi đất nước rơi vào tay giặc, An Dương Vương cầm sừng tê bảy tấc rẽ sóng xuống biển khơi.
- Như vậy, nhân vật An Dương Vương hiện lên với vị thế là một người anh hùng có công lớn trong việc xây thành đắp lũy, bảo vệ đất nước nhưng cũng là vị vua vì chủ quan dẫn đến bi kịch mất nước.
- Thông qua việc xây dựng nhân vật cùng những chi tiết thần kì, truyền thuyết “Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy” đã để lại bài học giáo dục vô cùng sâu sắc.
- Phân tích An Dương Vương mẫu 6.
- An Dương Vương vừa là một vị vua có thực trong cổ sử Việt Nam, vừa là nhân vật gắn với nhiều hư cấu li kì trong truyền thuyết.
- Cảm động trước tấm lòng vì dân, vì nước của nhà vua, Rùa Vàng đã cảm động tháo vuốt của mình cho An Dương Vương để làm lẫy nỏ thần.
- Phân tích An Dương Vương mẫu 7.
- Trong số ấy, thì truyền thuyết An Dương Vương-Mị Châu-Trọng Thủy là một trong những truyền thuyết tiêu biểu phản ánh bi kịch mất nước nhà tan và ý thức lịch sử của nhân dân, trong đó nhân vật An.
- Trước hết, An Dương Vương hiện lên là một vị vua yêu nước, thương dân có tinh thần trách nhiệm với vận mệnh của xã tắc non sông.
- Phân tích An Dương Vương mẫu 8.
- Nói đến truyền thuyết thì truyền thuyết An Dương Vương-Mị Châu-Trọng Thủy được nhắc đến là một trong những truyền thuyết tiêu biểu phản ánh bi kịch mất nước nhà tan.
- Đồng thời cũng còn là ý thức lịch sử của nhân dân, trong đó nhân vật An Dương Vương dường như đã để lại nhiều bài học sâu sắc về việc dựng nước và giữ nước.
- Đầu tiên, người đọc có thể nhận thấy được nhà vua An Dương Vương hiện lên là một vị vua yêu nước, lại còn có tính thương dân có tinh thần trách nhiệm với vận mệnh của xã tắc non sông.
- Có thể thấy được An Dương Vương là một vị vua có tầm nhìn xa trông rộng và điều này cũng chính là điều mà các thế hệ trước chưa có ai nghĩ đến..
- Không chỉ dừng lại ở đó thì vua An Dương Vương cũng là một người luôn biết trọng dụng người tài.
- Điều đáng trách ở đây chính là vua An Dương Vương lại mất đi sự cảnh giác và quá tin tưởng mù quáng vào bản chất của kẻ thù