« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích nhân vật Mị Châu và Trọng Thủy


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích nhân vật Mị Châu và Trọng Thủy - Văn mẫu 10 Dàn ý Phân tích nhân vật Mị Châu và Trọng Thủy.
- Truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy nêu bài học cảnh giác đầu tiên của lịch sử đấu tranh giữ nước của dân tộc ta.
- Phần đầu truyện phản ánh vai trò của An Dương Vương trong việc xây dựng và bảo vệ nước Âu Lạc.
- phần sau là bi kịch nước mất nhà tan do sự mất cảnh giác của cha con An Dương Vương..
- Nhờ nỏ thần, An Dương Vương thắng giặc.
- Nhà vua không nghi ngờ, gả con là Mị Châu cho Trọng Thủy.
- Mị Châu bị Trọng Thủy lừa đánh tráo lấy nỏ rồi trở về phương Bắc.
- Rùa Vàng hiện lên, kết tội Mị Châu là giặc.
- Nhà vua chém Mị Châu rồi đi xuống biển.
- Trọng Thuỷ thương tiếc Mị Châu, hối hận nhảy xuống giếng tự tử máu Mị Châu chảy xuống biển, loài trai ăn phải, biến thành ngọc..
- An Dương Vương xây thành giữ nước..
- Đó là quyết sách sáng suốt và bản lĩnh vững vàng của An Dương Vương..
- Hôn nhân Mị Châu – Trọng Thuỷ thực chất là một cuộc hôn nhân nhằm mục đích xâm lược.
- Triệu Đà đã sẵn có âm mưu đen tối, còn An Dương Vương thì mất cảnh giác đã nhận lời..
- An Dương Vương cho Trọng Thuỷ ở rể Âu Lạc chính là “nuôi ong tay áo”.
- Đó là sự mất cảnh giác trầm trọng hơn, tạo cơ hội thuận lợi cho kẻ thù tự do vào sâu lãnh thổ Mị Châu cho Trọng Thủy xem nỏ thần chính là đã trực tiếp tiếp tay cho âm mưu của cha con Triệu Đà..
- An Dương Vương ỷ vào sức mạnh nỏ thần vẫn điềm nhiên đánh cờ.
- chính là lời kết tội đanh thép của công lý, của nhân dân về hành động vô tình mà phản quốc của Mị Châu.
- Hành động rút gươm chém Mị Châu là hành động quyết liệt, dứt khoát của An Dương Vương đứng về phía công lí và quyền lợi dân tộc để xử án, cũng là hành động thể hiện sự tỉnh ngộ muộn màng đối với lỗi lầm của nhà vua..
- Mối tình Mị Châu - Trọng Thủy là mối tình éo le, song song và đan cài với sự nghiệp giữ nước Âu Lạc..
- Bi kịch tình yêu Mị Châu - Trọng Thủy thể hiện thái độ phê phán rạch ròi của nhân dân trong việc giải quyết mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng.
- Trong khi Mị Châu ngây thơ hết lòng vì chồng thì Trọng Thủy đã sẵn có âm mưu chiếm nỏ thần.
- Vì vậy sau khi chiến thắng, đáng lẽ Trọng Thủy phải là người vui mừng hưởng vinh quang thì lại tự tử vì nỗi tiếc thương Mị Châu khôn cùng..
- Trước khi chết, Mị Châu đã kịp nhận ra mình bị lừa, mà kẻ lừa nàng lại chính là người nàng tin yêu nhất.
- Mị Châu đã ý thức được tội lỗi nặng nề của mình, nàng không xin tha chết, chỉ xin được hóa thành châu ngọc để tẩy sạch mối nhục thù.
- Mị Châu dù có vô tình phạm tội cũng không thể coi là không có tội.
- Đánh giá các nhân vật An Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thủy..
- Bài văn phân tích nhân vật Mị Châu và Trọng Thủy mẫu 1.
- Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy là một tác phẩm vô cùng tiêu biểu, để lại trong lòng người đọc nhiều ấn tượng sâu sắc.
- Nhắc đến tác phẩm này, không ai là không nhớ tới nàng Mị Châu xinh đẹp, nết na, nhưng vì tình yêu với chồng, vì sự nhẹ dạ cả tin nên đã trở thành tội nhân thiên cổ và chết trong đau đớn..
- Mị Châu là con gái của An Dương Vương Thục Phán, là một cô công chúa lá ngọc, cành vàng, có tâm hồn ngây thơ trong trắng, nhẹ dạ, cả tin và không có một chú gì về ý thức công dân.
- Xuất hiện ở phần sau của tác phẩm, Mị Châu cũng là người phải chịu trách nhiệm lớn trước bi kịch "nước mất nhà tan".
- Mị Châu ngây thơ, cả tin đến mức: tự tiện sử dụng bí mật quốc gia cho tình riêng, khiến bảo vật giữ nước bị đánh tráo mà hoàn toàn không biết .
- Mị Châu tội lỗi thật nặng nề, thật đáng bị trừng trị nghiêm khắc.
- Mặc dù là nàng công chúa gây ra hậu quả mất nước, nhưng với Mị Châu, nhân dân thật công bằng, bao dung, độ lượng và nhân hậu khi thờ An Dương Vương trong đền Thượng, mà thờ công chúa Mị Châu trong am bà Chúa, (trong đó thờ bức tượng không đầu).
- Nhưng công bằng mà nói, Mị Châu cũng thật đáng thương, đáng cảm thông, do tất cả những sai lầm, tội lỗi đó đều xuất phát từ sự vô tình, từ tính ngây thơ nhẹ dạ, cả tin đến mức mù quáng của nàng.
- Chi tiết Mị Châu cho Trọng Thuỷ xem nỏ thần chứng tỏ Mị Châu nặng về tình cảm vợ chồng mà bỏ quên nghĩa vụ, trách nhiệm với Tổ quốc.
- Có thể khẳng định Mị Châu đã vi phạm vào nguyên tắc của bề tôi đối với vua cha.
- Lông ngỗng có thể rắc cùng đường nhưng Trọng Thuỷ cũng không thể cứu được Mị Châu.
- Chúng ta cần xuất phát từ cơ sở phương pháp luận và ý thức xã hội, chính trị-thẩm mĩ của nhân dân trong đặc điểm thể loại Truyền thuyết để nhìn nhận về nhân vật Mị Châu..
- lí của nhân dân) kết tội đanh thép, không khoan nhượng gọi nàng là giặc mà còn để cho Mị Châu phải chết dưới lưỡi kiếm nghiêm khắc của vua cha..
- Nàng Mị Châu trước khi chết cũng nhận ra tội lỗi của lớn của mình và không hề chối tội.
- Mị Châu đã phải chịu thi hành bản án của lịch sử xuất phát từ truyền thống yêu nước, tha thiết với độc lập tự do của người Việt cổ.
- Tuy nhiên số phận Mị Châu chưa dừng lại ở đó.
- Bài học về nhân vật Mị Châu là một bài học vô cùng cay đắng xót xa cho người con gái thánh thiện nhưng quá khờ khạo và cả tin.
- Phân tích nhân vật Mị Châu và Trọng Thủy mẫu 2.
- Mị Châu là con gái của Thục Phán An Dương Vương, là một cô công chúa lá ngọc cành vàng, có tâm hồn ngây thơ, trong sáng, nhẹ dạ cả tin và không có chút gì về ý thức công dân.
- Xuất hiện ở phần sau của truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy, nàng cũng là người phải chịu trách nhiệm rất lớn về bi kịch “nước mất nhà tan”..
- Mị Châu sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh An Dương Vương “xây thành chế nỏ”.
- Có thể nói, nàng sống trong cuộc kháng chiến chống xâm lược mà cha nàng là thủ lĩnh tối cao, nhưng qua truyền thuyết, chúng ta thấy Mị Châu hoàn toàn ngây thơ, không quan tâm và không có chút hiểu biết gì về việc bảo vệ đất nước.
- Điều đó thể hiện qua việc Mị Châu lén lấy.
- trộm nỏ thần cho Trọng Thủy xem.
- Đáng thương vì Mị Châu đã làm theo đạo tam tòng nhưng đáng trách vì trong hoàn cảnh đất nước có giặc giã, một nàng công chúa con vua mà chỉ biết làm trọn chữ.
- Mị Châu tin yêu chồng thì không có gì đáng trách nhưng nàng đã vi phạm nguyên tắc “bí mật quốc gia” của một công dân, tất yếu sẽ bị lên án, phê phán..
- Mị Châu đã đặt tình riêng cao hơn nghĩa nước, một hành động không nghĩ đến bổn phận của cá nhân đối với Tổ Quốc, càng không nhận thức được quyền lợi của quốc gia tác động đến cá nhân.
- Nếu sự mất cảnh giác của An Dương Vương là nguyên nhân gián tiếp thì sự nhẹ dạ, cả tin, ngây thơ của Mị Châu lại chính là nguyên nhân trực tiếp gây ra họa mất nước.
- Mị Châu tin yêu chồng bằng một tình yêu mù quáng..
- Trọng Thủy đánh tráo nỏ thần, trước khi về nước đã hỏi Mị Châu: “Tình vợ chồng không thể lãng quên, nghĩa mẹ cha không hề dứt bỏ.
- Mị Châu đáp: “Thiếp có áo gấm lông ngỗng thường mặc trên mình, đi đến đâu sẽ dứt lông mà rắc ở ngã ba đường để làm dấu, như vậy sẽ có thể cứu được nhau”..
- Lẫy nỏ không còn, phải lên ngựa bỏ chạy cùng vua cha, lẽ ra phải sớm tình ngộ đó là âm mưu của Trọng Thủy, vậy mà Mị Châu vẫn nhẹ dạ mù quáng, không suy xét sự tình mà vẫn rắc lông ngỗng để làm dấu, khác nào chỉ đường cho giặc tìm đến bắt mình.
- Trước khi chết, Mị Châu đã nói: “Thiếp là phận gái, nếu có lòng phản nghịch mưu hại cha, chết đi sẽ biến thành cát bụi.
- Với những lỗi lầm không thể tha thứ của một công dân đối với đất nước, nhân dân ta đã không những để cho Rùa Vàng kết tội đanh thép, không khoan nhượng, gọi nàng là “giặc” mà còn để cho Mị Châu phải chết.
- Bi kịch của Mị Châu đã trở thành bài học về lợi ích giữa cái riêng và cái chung, và cho những người con trai, con gái sau này về bản chất nhẹ dạ cả tin.
- Mị Châu có tội nhưng những tội lỗi mà nàng gây ra là do nàng quá nhẹ dạ, yêu chồng nên bị lừa dối.
- Tuy nhiên, tác giả dân gian lại không muốn kết thúc số phận Mị Châu bằng cái kết thê thảm ấy.
- Nàng đã được hóa thân thành một hình hài khác: “Mị Châu chết ở bờ biển, máu chảy xuống nước, trai sò ăn phải đều biến thành hạt châu”, “Xác nàng đem về táng ở Loa Thành, xác biến thành ngọc thạch..
- Nhưng ở nhiều truyện, nhân vật chỉ hóa thân trong một hình hài thì Mị Châu lại không hóa thân trọn vẹn.
- Câu chuyện về Mị Châu là bài học đáng giá đến muôn đời.
- “Tôi kể người nghe chuyện Mị Châu Trái tim lầm chỗ đặt trên đầu.
- Phân tích nhân vật Mị Châu và Trọng Thủy mẫu 3.
- Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy là một trong những bài học về việc giữ nước và tinh thần cảnh giác.
- Mị Châu là người con gái mới lớn, vô cùng hồn nhiên ngây thơ, trong sáng.
- Nàng đã rơi vào bẫy tình của Trọng Thủy.
- Được lòng Mị Châu và vua cha, hắn đã cưới nàng và ở rể tại Âu Lạc..
- Hắn đã không mảy may do dự, nhân cơ hội đã đánh tráo chiếc nỏ thần, rồi lừa gạt Mị Châu trở về báo cho Triệu Đà, mang quân sang đánh, mưu sát An Dương Vương..
- Trong mối quan hệ vợ chồng, Trọng Thủy đối xử tốt với Mị Châu tất cả là vì đã có âm mưu sẵn có, không hề từ trái tim, cho thấy hắn là một người chồng bạc tình, bạc nghĩa, đã lợi dụng tình yêu của nàng để vụ lợi cho mục đích riêng của mình.
- Trọng Thủy đáng bị lên án về những hành động đã gây ra, một tên có thủ đoạn hèn hạ, lợi dụng sự ngây ngô cả tin của Mị Châu để đánh cắp nỏ thần rồi gây ra sự đau khổ lầm than của toàn một dân tộc Âu Lạc.
- Phân tích nhân vật Mị Châu và Trọng Thủy mẫu 4 Về Mị Châu:.
- Xuất hiện ở phần sau của tác phẩm, Mị Châu cũng là người phải chịu trách nhiệm lớn trước bi kịch "nước mất nhà tan"..
- Theo họ, Mị Châu là người con gái hiền thục, trọn đạo hiếu, vâng lời cha lấy chồng, lấy chồng thì một lòng tin yêu chồng.
- Sao có thể trách nàng mất cảnh giác với cả chồng mình được? Vì vậy việc Mị Châu không giấu giếm Trọng Thuỷ điều gì là vô tội.
- Mị Châu tin yêu chồng không có gì đáng trách nhưng nàng đã vi phạm nguyên tắc "bí mật quốc gia".
- Nếu sự mất cảnh giác của ADV là nguyên nhân gián tiếp thì sự nhẹ dạ, ngây thơ của Mị Châu là nguyên nhân trực tiếp gây lên hoạ nước mất.
- Mị Châu tin yêu chồng bằng một tình yêu mù quáng.
- Nhân dân ta đã sáng tạo nên hình ảnh áo lông ngỗng là chi tiết nghệ thuật tài tình để thể hiện sáng rõ sự mù quáng đáng trách của Mị Châu.
- Trọng Thuỷ đánh tráo nỏ thần, trước khi về nước đã hỏi Mị Châu: "Ta nay trở về thăm cha.
- Mị Châu đáp: "Thiếp có.
- Trọng Thuỷ vừa về nước, chiến tranh hai nước xảy ra, lẫy nỏ không còn, phải lên ngựa bỏ chạy cùng vua cha, lẽ ra phải biết đó là âm mưu của Trọng Thuỷ, thế mà Mị Châu vẫn nhẹ dạ, mù quáng, không suy xét sự tình, vẫn rắc lông ngỗng làm dấu, có khác gì chỉ đường cho giặc đuổi theo mình.
- Vì vậy, không thể cho rằng làm một người vợ thì Mị Châu phải tuyệt đối nghe và làm theo lời chồng.
- Với những lỗi lầm không thể tha thứ của một người dân đối với đất nước, nhân dân ta không những đã để cho Rùa Vàng (đại diện cho công lí của nhân dân) kết tội đanh thép, không khoan nhượng gọi nàng là giặc mà còn để cho Mị Châu phải chết dưới lưỡi kiếm nghiêm khắc của vua cha..
- Mị Châu có tội nhưng những tội lỗi mà nàng gây ra không phải là chủ ý của nàng mà do nàng quá nhẹ dạ, yêu chồng bị lừa dối mà mắc tội.
- Mị Châu có tội nàng đã phải đền.
- Về Trọng Thủy:.
- Hắn là con trai của Triệu Đà, con dể của An Dương Vương, là chồng của Mị Châu công chúa.
- Sang Âu Lạc theo mưu kế nham hiểm của cha mình, Trọng Thuỷ lấy Mị Châu không phải vì tình yêu mà chỉ để lợi dụng nàng thực hiện một mưu đồ chính trị, để hoàn thành nhiệm vụ gián điệp được cha hắn giao phó mà thôi.
- Hắn đã lợi dụng Mị Châu, lợi dụng sự nhẹ dạ, cả tin, lừa gạt tình cảm của nàng để đánh cắp nỏ thần và nham hiểm hỏi Mị Châu một câu hỏi đầy dụng ý trước khi về nước với mục đích để biết cách tìm đường đuổi theo An Dương Vương nếu nhà vua chạy trốn.
- Chính lời nói của Trọng Thuỷ với Mị Châu trong lúc chia tay, hành động tự vẫn sau chuỗi ngày sống trong sự dày vò, ân hận của hắn đã nói lên điều đó..
- Trước lúc chia tay về nước dâng lẫy nỏ thần cho Triệu Đà, Trọng Thuỷ đã nói với Mị Châu: "Tình vợ chồng.
- Tính người của Trọng Thuỷ còn được thể hiện rõ hơn rất nhiều ở phần cuối cùng của tác phẩm khi tác giả dân gian miêu tả tâm trạng của Trọng Thuỷ sau cái chết của Mị Châu.
- Không đắm mình trong hào quang, danh vọng, trong hạnh phúc của sự thống trị uy quyền, sau khi Mị Châu chết, Trọng Thuỷ luôn sống trong nỗi niềm thương nhớ, trong nỗi ân hận dày vò và cuối cùng bế tắc, cùng đường hắn đã tự tìm cho mình cái chết