« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích nhân vật Tấm trong truyện Tấm Cám


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích nhân vật Tấm trong truyện Tấm Cám - Văn mẫu 10 Dàn ý phân tích nhân vật Tấm.
- Khái quát về nhân vật Tấm: Là nhân vật trung tâm của truyện, có số phận bất hạnh..
- Hoàn cảnh của Tấm..
- Hoàn cảnh của Tấm thương tâm, tội nghiệp.
- Mẹ con Cám lười biếng, độc ác gây ra bao nỗi bất hạnh cho Tấm, họ là hiện thân cho cái ác..
- Sống với cái ác, vẻ đẹp của Tấm càng nổi bật.
- Quá trình chiến đấu với cái ác của Tấm là cuộc đấu tranh để giành và giữ lấy hạnh phúc..
- Đi chăn trâu: Tấm bị mẹ con Cám lừa đi chăn trâu ở cánh đồng xa rồi ở nhà làm thịt cá bống ăn.
- Đi xem hội: Tấm bị mẹ con Cám bắt ở nhà nhặt thóc ra thóc, gạo ra gạo, không có quần áo mới.
- Tấm bị mẹ con Cám tước đoạt trắng trợn cả vật chất và tinh thần.
- Tấm về ăn giỗ cha: Bị mẹ con Cám lừa trèo lên cây cau rồi chặt gốc cau.
- Mẹ con Cám giết thịt chim vàng anh..
- Mẹ con Cám chặt cây làm khung cửi.
- Mẹ con Cám sợ hãi đem đốt khung cửi..
- Những lần hóa thân của Tấm cho thấy sức sống mãnh liệt của cái thiện trước cái ác..
- Tấm trở về cùng trong sự ngỡ ngàng và sợ hãi của mẹ con Cám.
- Hành động trừng phạt này phù hợp với quá trình trưởng thành, đấu tranh của Tấm.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật.
- Khái quát nội dung và nghệ thuật xây dựng nhân vật.
- Phân tích nhân vật Tấm mẫu 1.
- Truyện Tấm Cám kể về nhân vật Tấm với vẻ đẹp và những biến cố mà cô phải trải qua..
- Tấm là một cô gái mồ côi cha mẹ, phải sống với mẹ con dì ghẻ.
- Cô Tấm hiền lành chăm chỉ là thế nhưng phải chịu đựng, cam chịu sự đày đọa bất công của mẹ con Cám.
- Để rồi cá bống con vật duy nhất còn sót lại trong giỏ tép là người bạn tinh thần là niềm vui an ủi của Tấm cũng bị mẹ con Cám bắt mất, họ đã cướp đi người bạn tinh thần của Tấm.
- Mẹ con Cám vì lòng đố kị và ghen ghét đã cướp đi của Tấm quyền lợi về vật chất và tinh thần..
- Và khi đã trở thành hoàng hậu thì Tấm vẫn bị mẹ con Cám hãm hại hết lần này đến lần khác.
- Tấm “nghe lời, bưng mặt khóc hu hu, òa lên khóc, ngồi khóc một mình, nức nở khóc” đã bao nhiêu lần Tấm cam chịu trước sự đày đọa bất công của mẹ con Cám là bấy nhiêu lần Tấm đã khóc.
- Và ngay cả khi trả thù mẹ con Cám thì giờ đây Tấm đã mạnh mẽ hơn, quyết liệt hơn..
- Từ nhân vật Tấm mà chúng ta hiểu rõ hơn về thế giới nhân vật trong chuyện cổ tích..
- Phân tích nhân vật Tấm mẫu 2.
- Trong số đó, cô Tấm dịu hiền trong truyện cổ tích “Tấm Cám” luôn là hình mẫu lí tưởng để chúng ta ao ước..
- Trong truyện, cô Tấm là từ một cô gái mồ côi mà trở thành hoàng hậu.
- Cuộc sống của Tấm bên cạnh mẹ con Cám là một chuỗi ngày cực nhọc, vất vả..
- Vậy mà mẹ con Cám nỡ nhẫn tâm cướp mất niềm vui tinh thần đó, hành hạ Tấm bằng cách trộn thóc với gạo và bắt Tấm nhặt, nhặt xong mới được đi chơi.
- Cô Tấm từ một cô gái nghèo khổ đã trở thành hoàng hậu trong sự hằn học của mẹ con Cám..
- Nhưng phần sau của “Tấm Cám” mới là sự sáng tạo tài tình của nhân dân ta.
- Nàng về quê giỗ cha nhưng không ngờ mẹ con Cám đã giăng bẫy sẵn nhằm giết hại Tấm.
- Chặt cau khiến Tấm ngã xuống ao chết, cái ác là mẹ con Cám đã đi đến tận cùng.
- Cũng từ đây, Cô Tấm hóa kiếp nhiều lần để đòi lại hạnh phúc của mình.
- Mỗi lần, cô Tấm càng mạnh mẽ nhẫn nại bao nhiêu thì mẹ con Cám lại càng nhẫn tâm, tàn ác quyết giết hại Tấm bấy nhiêu..
- Cũng có bản, cô Tấm tha chết cho mẹ con Cám nhưng sau đó bọn chúng cũng bị ông trời trừng phạt.
- “Tấm Cám” là truyện cổ tích thần kì với nhân vật Tấm tiêu biểu cho sức sống tiềm tàng mãnh liệt của người dân lao động..
- Phân tích nhân vật Tấm mẫu 3.
- Truyện cổ tích “Tấm Cám” thuộc loại truyện thần kỳ về cái thiện và cái ác.
- Tấm là một nhân vật gặp nhiều nỗi buồn, chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống.
- Nhưng mẹ con Cám rình được biết Tấm nuôi cá bống nên lừa Tấm đi xa rồi ở nhà bắt cá bống lên giết thịt ăn hết.
- Bà cụ rình trộm thì thấy có một cô gái xinh đẹp từ quả thị bước ra, bà đã nắm tay cô gái và mong cô làm con nuôi mình hai mẹ con nương dựa nhau mà sống..
- Truyện cổ tích Tấm Cám thể hiện việc người tốt sẽ gặp được những điều tốt lành trong cuộc sống, còn người xấu như mẹ con Cám đều phải trả giá cho hành động tội ác của mình.
- Phân tích nhân vật Tấm mẫu 4.
- Tấm là hình ảnh tiêu biểu cho kiểu nhân vật này, sau quá trình đấu tranh không khoan nhượng với cái ác cô đã giành được hạnh phúc về cho mình..
- bị mẹ con Cám âm mưu giết chết bống – người bạn tinh thần giúp cô khuây khỏa nỗi lòng.
- Nếu như nàng Lọ Lem, chỉ dừng lại ở việc ướm giày xong và thành hoàng hậu sống một cuộc đời hạnh phúc, mẹ con dì ghẻ trốn biệt, không còn gặp lại nữa.
- Còn mẹ con Cám không chỉ ghen tị mà còn vô cùng độc ác, bức tử Tấm hết lần này đến lần khác.
- Và cuối cùng Tấm đã dành được hạnh phúc vốn thuộc về mình, mẹ con Cám bị trừng phạt, công lí dân gian đã được thực hiện: “Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo”..
- Tính cách nhân vật chủ yếu bộc lộ qua hành động.
- Phân tích nhân vật Tấm mẫu 5.
- Truyện Tấm Cám là một trong số những tác phẩm như thế, nhân vật cô Tấm là điển hình cho vẻ đẹp của phụ nữ Việt Nam, vừa đẹp người lại đẹp nết, dù sống trong hoàn cảnh khó khăn nhưng vẫn giữ được tính cách nhân hậu, đảm đang, chính vì thế nàng đã có được hạnh phúc sau cùng..
- Và trong cả hai quá trình áy cô Tấm đều gặp rất nhiều khó khăn, vất vả do bàn tay độc ác của mẹ con nhà Cám gây nên..
- Kể từ đây cuộc đời Tấm bắt đầu bước vào chuỗi ngày cực khổ không tả xiết, đặc biệt là từ khi cha mất, dì ghẻ lại càng được nước lấn tới hành hạ Tấm, bắt Tấm làm những công việc đồng áng nặng nhọc, còn bản thân mẹ con họ thì ăn trắng mặc trơn..
- Chung quy lại tấm lòng thật thà chất phác của Tấm thật phí phạm cho mẹ con nhà này.
- Ngược lại cô Tấm sau khi phát hiện mình bị lừa, thì bất lực chỉ biết ngồi khóc mà không thể làm gì hơn, bởi cô hiểu quá rõ hai mẹ con nhà Cám, chắc chắn cô không thể đòi lại công bằng cho mình và lâu dần những chuyện như này đã trở nên quen thuộc với Tấm, Tấm chỉ biết nhẫn nhịn, cô khóc vì thương tấm thân mình bất hạnh, khổ sở chứ không phải vì không được cái yếm đỏ..
- Những tưởng Bống sẽ theo Tấm bầu bạn mãi mãi, nhưng không ngờ mẹ con Cám đã sớm theo dõi Tấm từ lâu, đang tâm lừa Tấm đi chăn trâu ở đồng xa, rồi ở nhà giết thịt cá Bống.
- Xét kỹ hai mẹ con Cám không phải chỉ vì ham ăn thịt con cá Bống mà tất cả chỉ vì xuất phát từ lòng ghen ghét đố kỵ, đang tâm hành hạ tinh thần Tấm, nên mới giết đi vật nuôi của nàng, thật sự rất đáng ghét.
- Đáng tiếc thay tấm lòng ấy của Tấm lại bị chính mẹ con Cám lợi dụng mưu hại Tấm, nhằm thay thế vị trí của Tấm trong cung.
- Một điểm mới lạ ở nhân vật Tấm là sau khi trở thành hoàng hậu và chết đi, dường như sự mạnh mẽ trong ý thức của Tấm mới có cơ hội thực sự sống dậy.
- Phân tích nhân vật Tấm mẫu 6.
- Nhân vật Tấm cũng chính là một nhân vật trung tâm trong truyện cổ tích “Tấm Cám”.
- Không khó có thể nhận thấy được “Tấm Cám” là truyện cổ tích thuộc kiểu truyện về người mồ côi và đặc biệt dễ nhận thấy được ở truyện lại mang yếu tố thần kì..
- Truyện cổ tích đặc sắc và tiêu biểu cho cổ tích của Việt Nam thì “Tấm Cám” thuộc loại truyện đã phản ánh số phận của cô gái mồ côi, nhân vật chính trong truyện cũng lại bất hạnh cùng mơ ước luôn mong muốn được đổi đời và công lí xã hội của người.
- Đọc truyện “Tấm Cám” người ta nhận thấy được số phận của nhân vật trung tâm là cô Tấm.
- Tác giả dân gian cũng đã xây dựng nhân vật cô Tấm mồ côi vốn hiền lành, chăm chỉ, luôn luôn bị mẹ con Cám chà đạp và hãm hại không thương tiếc.
- Thế nhưng nuôi chẳng được bao lâu thì cá bống cũng bị mẹ con Cám bắt ăn thịt..
- Khi cô Tấm lại trở thành hoàng hậu rồi nhưng vẫn bị cái ác tiêu diệt và luôn luôn đe dọa.
- Biết bao lần hóa thân chiến đấu chống kẻ thù, nhân vật cô Tấm trở lại với cuộc đời..
- Phân tích nhân vật Tấm mẫu 7.
- Nhân vật cô Tấm là nhân vật trung tâm của tác phẩm, là nhân vật cổ tích được yêu thích trong nhiều thế hệ trở thành.
- Nhưng đồng thời cũng nhận ra giữa Tấm và mẹ con Cám đã xảy ra mâu thuẫn, ấy là sự đối xử bất công và sự bóc lột sức lao động một cách độc ác, cay nghiệt đối với thành viên trong gia đình.
- Tuy nhiên sự ghen ghét, đố kỵ của mẹ con dì ghẻ không bao giờ buông tha cho Tấm, họ sẵn sàng lừa Tấm đi chăn trâu xa để giết thịt Bống, tước đoạt đi niềm vui và giá trị tinh thần duy nhất Tấm hiện có.
- Tấm đã sống trong căn nhà ấy, với thân phận như một kẻ ở, chịu nhiều khổ sở, bị tước đoạt đi sức lao động, niềm vui, giá trị tinh thần, thậm chí sự cay nghiệt của mẹ con Cám còn tận cùng đến độ tước đoạt của Tấm cả quyền được mưu cầu hạnh phúc..
- Thế nhưng mẹ con Cám không cho Tấm được cái quyền ấy, mụ dì ghẻ đã tìm cách ngăn chặn Tấm mưu cầu hạnh phúc bằng việc trộn lẫn gạo và thóc, rồi bắt nàng phải lựa cho xong rồi mới được đi chơi hội.
- Lúc này đây đến cả mong ước cuối cùng cũng bị mẹ con Cám chặt đứt, bản thân Tấm lại không thể phản kháng, sự yếu đuối, nhu nhược khiến Tấm chỉ còn cách khóc lóc để xả mối tủi hờn trong lòng.
- Và cuối cùng bằng sự giúp đỡ của Bụt, Tấm đã thoát khỏi sự chèn ép của mẹ con Cám để đến gần hơn với hạnh phúc của bản thân.
- Đặc biệt sự kiện đánh rơi hài đã dẫn nàng đến một chặng đường mới, mà ở đây nàng vừa được nếm trải hạnh phúc tuyệt vời, cũng đồng thời lại rơi vào mối mâu thuẫn gay gắt hơn với mẹ con Cám..
- Mẹ con Cám cũng thử nhưng rất tiếc không vừa, nhưng khi Tấm ướm thử thì vừa in, ngay hôm đó nhà vua đã cho người rước Tấm về làm hoàng hậu, nàng hưởng cuộc sống nhung lụa, ấm êm và có được tình yêu thương của nhà vua, đó là thứ trước đây nàng chưa từng nghĩ đến, đồng thời cũng là sự đền bù cho những ngày tháng khổ cực của Tấm trước đây.
- Tuy nhiên, sự sung sướng, hạnh phúc của Tấm lại trở thành nỗi ghen ghét oán hận của hai kẻ hám danh lợi là mẹ con Cám.
- Còn bản thân Tấm, nàng vốn là người con gái hiền lành, thậm chí nói quá là thì có chút nhu nhược, bản thân nàng không thể nhận ra những âm mưu cay độc của mẹ con Cám khi chúng xởi lởi mời nàng về làm giỗ cha..
- Bởi lẽ lần này mâu thuẫn giữa nàng và mẹ con Cám không còn nằm ở việc bị đối xử bất công, sự bóc lột các giá trị vật chất tinh thần trong gia đình nữa mà chuyển sang một mâu thuẫn gay gắt hơn ấy là sự tranh đoạt về địa vị, quyền lợi xã hội và quan trọng nhất là mạng sống.
- Cũng như thuở trước mẹ con Cám đã làm với mình, Tấm lập mưu lừa Cám nhảy vào hồ nước sôi bỏng chết, mụ dì ghẻ nghe tin con chết thì cũng lăn đùng ra chết theo.
- những gì mà mẹ con Cám đã gây ra cho nàng.
- Phân tích nhân vật Tấm mẫu 8.
- Truyện Tấm Cám là một trong số những tác phẩm như thế, truyện kể về cô Tấm xinh đẹp đảm nhân hậu luôn bị mẹ con ghì ghẻ ghẻ lạnh và hãm hại.
- Tấm phải làm việc vất vả quần quật từ sáng tới tối mà không hết việc trong khí đó mẹ con nhà Cám luôn ngắm khía ăn trắng mặc trơn.
- Nàng Tấm trở lên yếu đuối chỉ biết khóc lóc khi gặp chuyện khó khăn, bởi cô hiểu quá rõ hai mẹ con nhà Cám, chắc chắn cô không thể đòi lại công bằng cho mình và lâu dần những chuyện như này đã trở nên quen thuộc với Tấm..
- Những tưởng Bống sẽ theo Tấm bầu bạn mãi mãi, nhưng không ngờ mẹ con Cám đã sớm theo dõi Tấm từ lâu lừa Tấm để rồi ở nhà thịt cá Bống ăn.
- Nhưng rồi mẹ con Tấm đâu để nàng sống dễ dàng.
- Nàng trở về thắp hương cha và bị mẹ con Cám hại chết.
- Tấm hóa thân thành vàng anh quay về hoàng cung gặp vua nhưng lại bị mẹ con Cám giết hại và bịa chuyện nói dối Vua.
- Trước đây, Tấm là một người yếu đuối, hiền lành hễ gặp chuyện là chỉ biết khóc, chính hoàn cảnh khó khăn khốc liệt đã đánh thức nàng trỗi dậy, khiến nàng trở lên mạnh mẽ hơn mà không cần nhờ đến sự giúp đỡ của Bụt.Tấm chính là hiện thân một con người nhân hậu hiền lành, chịu thương chịu khó vì hoàn cảnh khó khăn éo le nhưng vẫn sáng lên ý chí chiến đấu, vựơt lên cái ác những điều cám dỗ mà sống một cách mãnh liệt..
- Còn mẹ con Cám thì độc ác xấu xa đã phải chết một cách tất tưởi.
- Qua câu chuyện “Tấm Cám” ta thấy được hình tượng của Tấm chính là biểu trưng cho sự đấu tranh gay gắt giữa sự bất công, mâu thuẫn trong nội tại mỗi con người, nhưng qua cuộc đấu tranh ấy, hình tượng nhân vật Tấm lại được sáng lên với những bài học vô cùng sâu sắc và ý nghĩa