« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích nhân vật Tràng trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích nhân vật Tràng trong tác phẩm Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân.
- Tác giả Kim Lân.
- Kim Lân là cây bút chuyên viết truyện ngắn.
- Dù viết về phong tục hay con người, trong tác phẩm của Kim Lân ta vẫn thấy thấp thoáng cuộc sống và con người của làng quê Việt Nam nghèo khổ, thiếu thốn mà vẫn yêu đời.
- Dàn ý Phân tích nhân vật Tràng trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân.
- Giới thiệu nhà văn Kim Lân, truyện ngắn Vợ nhặt và nhân vật Tràng.
- (Kim Lân là nhà văn vô cùng thành công khi viết về đề tài người nông dân nghèo.
- Câu chuyện đã khắc họa nhân vật Tràng vô cùng đặc sắc)..
- Kim Lân đã khắc hoạ nhân vật Tràng là anh phu xe cục mịch nhưng có một đời sống tâm lý sống động với đầy đủ diện mạo, ngôn ngữ, hành động bằng ngòi bút sắc sảo..
- Khái quát lại những phẩm chất tốt đẹp của nhân vật Tràng.
- Gợi ý phân tích nhân vật Tràng trong Vợ Nhặt của Kim Lân.
- Tràng là nhân vật chính trong Vợ nhặt.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhà văn.
- Kim Lân đã khắc hoạ nhân vật Tràng với đầy đủ diện mạo, ngôn ngữ, hành động, đặc biệt là diễn biến tâm trạng của Tràng bằng ngòi bút sắc sảo.
- Phân tích nhân vật Tràng - Bài mẫu 1.
- Kim Lân đã khắc họa rất thành công bức tranh của nạn đói năm Ất Dậu, nạn đói lịch sử của nước ta năm 1945 qua tác phẩm truyện ngắn “Vợ Nhặt”..
- Đặc biệt là qua hình ảnh nhân vật Tràng, một người nông dân nghèo đói, bất hạnh nhưng trong anh lại có một tấm lòng giàu tình thương người, giàu khát vọng hạnh phúc.
- Kim Lân rất xuất sắc và thành công khi có thể lột tả được sự thay đổi cũng như miêu tả được tâm lý nhân vật bằng ngòi bút nhân đạo vô cùng sâu sắc của tác giả..
- Tràng giống như một đứa con tinh thần của Kim Lân.
- Phân tích nhân vật Tràng trong truyện ngắn Vợ Nhặt của Kim Lân - Bài mẫu 2.
- Kim Lân là nhà văn lão làng trong nền văn học hiện thực Việt Nam.
- Đặc biệt tác giả đã khắc họa thành công diễn biến tâm lý của nhân vật chính: anh cu Tràng..
- chủ đạo xuyên suốt tác phẩm, nhan đề cũng chính là tình huống truyện độc đáo, đặc sắc làm đòn bẩy đề tác giả có thể vẽ lên được tâm lý của từng nhân vật.
- Thành công của Kim Lân chính là việc khắc họa được những phẩm chất cao quý bên trong những con người nông dân nghèo đói, bần cùng..
- Tràng là nhân vật chính xuyên suốt tác phẩm, Kim Lân đã mượn hình ảnh anh cu Tràng để lột tả lên được diễn biến tâm lý của nhân vật từ chuyển biến này đến chuyển biến khác.
- Anh cu Tràng dường như khiến người đọc liên tưởng đến nhân vật Chí Phèo của Nam Cao khi xuất hiện ở đầu tác phẩm với điệu bộ “Hắn vừa đi vừa chửi, hắn chửi trời, chửi đất, chửi cái đứa nào đẻ ra hắn…”..
- Đặc biệt hơn nữa diễn biến tâm lí nhân vật Tràng thay đổi từ khi “nhặt” được vợ, lúc đó hắn không nghĩ gì hơn ngoài việc nghĩ đến người đàn bà đi bên cạnh “Tràng hình như quên hết những cảnh sống ê chè, tăm tối hằng ngày, quên cả cái đói khát ghê gớm đang đe dọa, quên cả những tháng ngày trước mắt.
- Bằng bút pháp tả thực cùng cách xây dựng tình huống truyện độc đáo, tái hiện diễn biến tâm lý nhân vật một cách cụ thể sắc nét nhất.
- Kim Lân đã vẽ lên hình ảnh một người nông dân nghèo đói, bần hàn nhưng có cái tâm sáng, giàu tình yêu thương..
- Phân tích nhân vật Tràng trong Vợ Nhặt - Bài mẫu 3.
- Kim Lân thuộc hàng những cây bút truyện ngắn tài năng của văn học Việt Nam hiện đại.
- Tác phẩm đã khắc hoạ thành công nhân vật Tràng, một người lao động nghèo khổ nhưng giàu tình yêu thương, luôn khao khát hạnh phúc gia đình giản dị, biết hướng tới tương lai tươi đẹp.
- Truyện Vợ nhặt rút từ tập Con chó xấu xí) được coi là truyện ngắn xuất sắc nhất của Kim Lân.
- Hoà bình lập lại, Kim Lân viết lại.
- Trong truyện ngắn Vợ nhặt, Kim Lân bộc lộ một quan điểm nhân đạo sâu sắc của mình.
- Tiêu biểu cho những con người đó là nhân vật Tràng.
- Kim Lân đã tạo nên một tình huống độc đáo: Tràng nhặt được vợ để từ đó làm nổi bật khao khát hạnh phúc, tình yêu thương, cưu mang đùm bọc lẫn nhau của những con người đói.
- Truyện xây dựng thành công hình tượng nhân vật Tràng, một người lao động nghèo khổ mà ấm áp tình thương, niềm hi vọng, lạc quan qua cách dựng tình huống truyện và dẫn truyện độc đáo, nhất là ngòi bút miêu tả tâm lí tinh tế, khiến tác phẩm mang chất thơ cảm động và hấp dẫn..
- Phân tích nhân vật Tràng trong tác phẩm Vợ Nhặt - Bài mẫu 4.
- Qua đó, người đọc ấn tượng với nhân vật Tràng, từ ngoại hình tính cách, gia cảnh, đến việc quan trọng nhất đời người là lấy vợ..
- Ở nhân vật này, nhà văn đã miêu tả với nhiều chi tiết nói về ngoại hình, tính cách, gia cảnh nhưng gần như tạo hóa không cho anh ta một điểm đáng tự hào nào cả:.
- Phân tích nhân vật Tràng trong tác phẩm Vợ Nhặt - Bài mẫu 5.
- Nếu như Nam Cao thành công khi khắc họa thành công nhân vật Chí Phèo nhằm nói lên sự tha hóa bần cùng của người nông dân trong xã hội thực dân phong kiến thì Kim Lân cũng khắc họa thành công người nông dân tên Tràng trong truyện ngắn Vợ Nhặt của ông.
- Đặc biệt một lần nữa qua nhân vật Tràng nhà văn lại khẳng định những nét đẹp trong tâm hồn của người nông dân Việt Nam..
- Đọc truyện ngắn Vợ Nhặt của Kim Lân ta không thể nào quên nhân vật anh Tràng này.
- Điều thứ ba ta thấy ở nhân vật này đó chính là nét đẹp về tâm hồn..
- Nhà văn Kim Lân quả thật đã khai thác khám phá được những vẻ đẹp tâm hồn của người nông dân Việt Nam.
- Phân tích nhân vật Tràng trong tác phẩm Vợ Nhặt - Bài mẫu 6.
- Nhắc đến nhà văn Kim Lân thì nhiều người sẽ nghĩ ngay tới “Vợ nhặt.
- Trong tác phẩm này, nhà văn Kim Lân là khắc họa nhân vật Tràng – một người đàn ông nghèo khổ tiêu biểu cho những người nghèo khổ và qua đó để làm nổi bật tinh thần nhân đạo nhân văn về tình yêu thương con người..
- Qua sự kiện mang tính độc đáo và bất ngờ này, nhà văn đã đi sâu vào tâm lý từng nhân vật và qua cho làm nổi bật phẩm chất tốt đẹp bên trong những con người thấp cổ bé họng nghèo đói, bần cùng..
- Để làm nổi bật tư tưởng ấy, Kim Lân đã lựa chọn mà khắc họa nhân vật Tràng xuyên suốt trong tác phẩm.
- Cái điệu “vừa đi vừa tủm tỉm cười” khiến cho hình tượng nhân vật trở nên cô độc, lẻ loi giữa không gian xóm ngụ cư tiêu điều, xơ xác..
- Tràng cũng cảm thấy hạnh phúc, có điều gì đó kì lạ và mới mẻ chưa bao giờ anh thấy được: “Tràng quên hết những cảnh sống ê chề, tăm tối hằng ngày, quên cả đói khát ghê gớm đang đe dọa, quên cả những tháng ngày trước mặt.
- Khi tiếng trống thúc thuế vang lên dồn dập, “Tràng thần mặt ra nghĩ ngợi”.
- Ở nhân vật Tràng tuy chưa có sự thay đổi lớn láo đó, nhưng trong ý nghĩ của anh đã xuất hiện những tia sáng cho hướng đi mới của cuộc đời.
- Phân tích nhân vật Tràng trong tác phẩm Vợ Nhặt - Bài mẫu 7.
- Truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân ban đầu có tên là Xóm ngụ cư.
- Trong truyện ngắn này, nhà văn Kim Lân muốn nói với chúng ta một vấn đề, đó là người dân lao động trong bất kì tình huống nào cũng khao khát tình yêu thương, khao khát hạnh phúc gia đình và vẫn tin vào cuộc sống tương lai Tràng là hình tượng nhân vật trung tâm của câu chuyện, thể hiện khá sâu sắc chủ đề của truyện ngắn này..
- Tóm lại, Tràng là hình tượng nhân vật trung tâm của truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân.
- Tràng là nhân vật điển hình cho người nông dân lao động nghèo khổ, dù bất cứ trong hoàn cảnh đen tối nào vẫn luôn luôn khao khát một cuộc sống hạnh phúc gia đình và tin vào cuộc sống ở tương lai.
- Kim Lân đã khá thành công khi xây dựng hình tượng nhân vật Tràng.
- Ông đã mô tả tâm lí nhân vật thật sâu sắc.
- Ông đã đi sâu vào bên trong tâm hồn của mỗi nhân vật trong truyện nói chung và đối với nhân vật Tràng nói riêng, để phát hiện và mô tả những tình tiết cảm động và khát vọng mãnh liệt của những con người nghèo khổ về một cuộc sống hạnh phúc..
- Những tình tiết xoay quanh hình tượng nhân vật Tràng được nhà văn sắp xếp một cách chặt chẽ hợp lí, tập trung biểu hiện rõ chủ đề của câu chuyện..
- Vợ nhặt là một trong những truyện ngắn khá thành công của Kim Lân.
- Phân tích nhân vật Tràng trong tác phẩm Vợ Nhặt - Bài mẫu 8.
- Kim Lân là một trong những nhà văn điển hình của nền văn chương hiện thực Việt Nam, ông thường viết về nông thôn và người nông dân.
- khi kể tới tác phẩm này người đọc không thể không nhắc đến anh cu Tràng, nhân vật vật chính của truyện được tác kém chất lượng vun đắp rất thành công..
- Nhân vật anh cu Tràng xuất hiện có hình “hắn bước đi ngật ngưỡng, vừa đi vừa tủm tỉm cười, hai bên quai hàm bạnh ra…” Chỉ sở hữu vài chi tiết ấy, người đọc cũng đã tưởng tượng được dung mạo xấu xí của một anh dân cày nghèo rách mồng tơi..
- Sở hữu bút pháp tả chân cộng cách thức vun đắp cảnh huống truyện độc đáo, tái hiện diễn biến tâm lí nhân vật 1 cách cụ thể.
- Kim Lân đã cho người đọc thấy được hình ảnh của người dân cày nghèo nhưng luôn giàu ái tình thương.
- Phân tích nhân vật Tràng trong tác phẩm Vợ Nhặt - Bài mẫu 9.
- Kim Lân là một cây bút truyện ngắn danh tiếng của văn học Việt Nam hiện đại.
- Trước cách mạng tháng Tám bản thân Kim Lân đã nhiều năm sống lăn lóc trong cảnh đói nghèo.
- Truyện ngắn Vợ nhặt được.
- Con đường về nhà Tràng là sự thay đổi trong tâm lí nhân vật: Sự thật quá lớn lao vượt qua suy nghĩ mơ ước của một anh chàng nghèo khổ, xấu xí khiến Tràng không nhận biết hoàn cảnh giống mọi người, Choáng ngợp tâm trí Tràng lúc này là hạnh phúc của riêng anh..
- Phân tích nhân vật Tràng trong tác phẩm Vợ Nhặt - Bài mẫu 10.
- Vợ nhặt là một trong những tác phẩm xuất sắc nhất của nhà văn Kim Lân.
- Và tất cả đã được phản ánh đầy đủ thông qua nhân vật Tràng – nhân vật trung tâm của tác phẩm..
- Nhân vật Tràng có hoàn cảnh, số phận bi đát, đáng thương tiêu biểu cho số phận của những người nông dân trước năm 1945.
- Nhà văn Kim Lân đã phác họa một vài nét về ngoại hình của nhân vật: quai hàm bạnh ra, dáng đi ngật ngưỡng, lưng to bè như lưng gấu.
- Tuy chỉ là vài nét nhưng lại cho thấy sự quê mùa, thô kệch, xấu xí ở hình dáng của nhân vật này.
- Đồng thời hình dáng nhân vật cũng im đậm dấu ấn nghề nghiệp, quanh năm phải gồng mình kéo xe, nên dáng người thô kệch, gương mặt trở nên lam lũ, khắc khổ..
- Bằng cái nhìn đầy cảm thương, Kim Lân đã ghi lại hình ảnh lam lũ, vất vả của Tràng.
- Câu nói tuy giản dị nhưng cho thấy sự trưởng thành trong suy nghĩ, cảm nhận của nhân vật này, Tràng đã là một người đàn ông thực thụ..
- Tràng đã được nhà văn Kim Lân đặt trong tình huống truyện độc đáo: nhặt được vợ, qua đó khắc họa tính cách, tâm lí nhân vật.
- Nghệ thuật phân tích, miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật tự nhiên, hợp lí.
- Bằng ngòi bút phân tích tâm lí bậc thầy, ngôn ngữ giản dị mà điêu luyện Kim Lân đã khắc họa thành công nhân vật Tràng.
- Nhân vật đã vẽ nên chân thực cuộc sống của nhân dân ta trong nạn đói năm 1945.
- Đồng thời cũng thể hiện sự cảm thông, tin yêu của Kim Lân với số phận những người nông dân bất hạnh vào tương lai tươi sáng của họ..
- Phân tích nhân vật Tràng trong tác phẩm Vợ Nhặt - Bài mẫu 11.
- Kim Lân là một cây bút chuyên viết truyện ngắn với đề tài quen thuộc là hình ảnh nông thôn và người nông dân.
- Trong đó, “Vợ nhặt” là một tác phẩm tiêu biểu minh chứng cho tài năng của Kim Lân.
- Và trong suốt những trang sách kể về tình huống nhặt vợ có một không hai trong nền văn học Việt Nam, diễn biến tâm lí nhân vật Tràng đã để lại cho người đọc những ấn tượng sâu sắc..
- Ngòi bút tài hoa của Kim Lân đã cho người đọc thấy được diễn biến tâm lí chân thực, sinh động của Tràng.
- Xây dựng nhân vật Tràng, Kim Lân đã cho người đọc thấy được tài miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật.
- Lúc này đây, Tràng không còn là nhân vật khô cứng trên trang giấy nữa mà như một con người thật hiển hiện trước mắt người đọc.
- Đặt nhân vật trong một hoàn cảnh độc đáo cùng với ngôn ngữ phù hợp với tính cách, Kim Lân đã khắc họa thành công giá trị hiện thực cùng giá trị nhân đạo cao cả, thể hiện niềm tin yêu vào cuộc sống, về tương lai như lời ông từng nói về tác phẩm: “Tôi muốn cho độc giả thấy dù hoàn cảnh thế nào đi nữa thì tình người vẫn vượt lên trên tất cả.
- Tóm lại, qua diễn biến tâm trạng nhân vật Tràng, Kim Lân đã cho người đọc thấy được vẻ đẹp tâm hồn và tính cánh nhân vật