« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích nhân vật viên quản ngục trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích nhân vật viên quản ngục trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân Ngữ văn 11.
- Đề bài: Anh chị hãy Phân tích nhân vật viên quản ngục trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân lớp 12..
- Đặc biệt là chữ người tử tù, trong tác phẩm ấy ngoài nhân vật Huấn Cao ta cũng không thể nào không nhắc đến nhân vật Viên quản ngục.
- Trong đó chữ người tử tù kể về một cuộc gặp gỡ đầy bất ngờ giữa nhân vật viên quản ngục và Huấn Cao.
- Thời gian là những ngày cuối cùng của tử tù Huấn Cao.
- Viên quản ngục là đạo diện cho triều đình còn Huấn Cao thì lại chống lại triều đình.
- Huấn Cao viết chữ đẹp còn viên quản ngục thì lại yêu thích say đắm cái đẹp.
- Và đồng thời xuất phát từ tình huống truyện ấy ta cảm nhận được vẻ đẹp của viên quản ngục như những nốt nhạc thanh thót thanh cao trong một bản nhạc xô bồ..
- Viên quản ngục là một người có sở thích sở nguyện cao quý.
- Đó chính là thích chữ đẹp của Huấn Cao.
- Nếu như sở thích của những viên quan tầm thường là vàng bạc hư danh, quyền quý an nhàn thì viên quản ngục trong tác phẩm này thì lại hoàn toàn ngược lại..
- Sở nguyện của ông là một ngày kia có một bức tranh chữ của Huấn Cao viết mà.
- Có biết đến viên quản ngục chúng ta mới có thể hiểu hết được con người chúng ta.
- Không chỉ là một người yêu chuộng cái đẹp và có sở nguyện cao quý mà viên quản ngục còn là một người rất biết trân trọng những con người tài giỏi như Huấn Cao nữa.
- Khi có phiến tráp báo rằng tên tội phạm nguy hiểm của triều đình sẽ được đưa đến đây trong vài ngày sau đó mới mang ra xử trảm thì viên quản ngục đã tỏ ra rất vui mừng khi gặp được người mà mình nể phục.
- Được biết Huấn Cao có tài bẻ khóa vượt ngục nhưng viên quản ngục không mấy quan tâm về điều đó mà cái ông quan tâm là làm sao có thể tiếp cận được con người anh hùng ấy để xin chữ mà thôi.
- Điều đó thể hiện sự trân trọng những con người tài giỏi của viên quản ngục.
- Thế rồi ông lần la hỏi Huấn Cao có cần gì thì cứ nói viên quản ngục sẽ thiết đãi.
- Mặc dù ở đó viên quản ngục là chủ nhưng khi muốn xin chữ và trân trọng người tài cho nên viên quản ngục hạ mình xuống xưng hô như một người bề dưới.
- Trong nhà tù ấy bóng tối không nhuốm đen tâm hồn của viên quản ngục.
- Sức mạnh của cái đẹp làm cho tâm hồn của viên quản ngục vẫn thiên lương trong sáng lắm.
- Chính vì thế mà ông nhất định phải xin bằng được chữ của Huấn Cao.
- Khi Huấn Cao quyết định cho chữ viên quản ngục cảm thấy rất vui, ông như nhận ra nhiều điều, nhận thấy cả cái cách chọn nghề sai của mình nữa.
- Qua đó ta thấy được viên quản ngục đúng là một người có thiên lương trong sáng trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc mà quên đi cả sự an toàn của bản thân..
- Ông không những xây dựng được một nhân vật chính chuẩn mực mà đến một nhân vật phụ như viên quản ngục cũng để lại rất nhiều giá trị con người.
- Vẻ đẹp trong con người viên quản ngục cũng sáng lấp lánh.
- Chuyện kết thúc cũng là lúc viên quản ngục tay nải về quê sống với thiên lương trong sáng của mình..
- Viên quản ngục trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” là một nhân vật điển hình cho bút pháp sáng tạo và tư duy nghệ thuật của Nguyễn Tuân..
- “Chữ người tử tù” kể về một người tử tù có tài viết chữ đẹp tên Huấn Cao.
- Khi bị đưa vào tù, người quản ngục thay vì đối xử với người tù tàn bạo, độc ác thì lại vô cùng trân trọng, ngưỡng mộ Huấn Cao vì cái tài, khao khát được Huấn Cao viết cho dòng thư pháp.
- Hình tượng viên quản ngục được tác giả xây dựng với những đặc điểm nổi bật, một tâm hồn thánh thiện, khát khao và trân quý cái đẹp..
- Viên quản ngục được giới thiệu theo cách trực tiếp trong cuộc đối thoại với thơ lại..
- Nguyễn Tuân miêu tả viên quản ngục với một vài nét đặc trưng về ngoại hình: "băn khoăn ngồi bóp thái dương đều đã điểm hoa râm, râu đã ngả màu bộ mặt tư lự", bộc lộ hình ảnh của một con người từng trải, giàu trải nghiệm.
- Những nét miêu tả ấy không chỉ mang đến cho người đọc những hình dung về diện mạo, tuổi tác, phong thái của viên quản ngục mà còn góp phần khắc sâu thế giới nội tâm nhân vật.
- Dưới góc độ nghề nghiệp, vị thế của quản ngục khác hoàn toàn so với Huấn Cao.
- Mặc dù lúc đầu bị Huấn Cao khinh bỉ đuổi đi, nhưng người quản ngục vẫn đều đặn tỏ lòng kính trọng, vẫn dâng rượu thịt, thậm chí còn hậu hĩnh hơn trước.
- Chính bản thân quản ngục cũng không hề oán than thái độ của Huấn Cao mà còn tự ý thức rằng:".
- Qua ngòi bút Nguyễn Tuân, quản ngục là người có vẻ đẹp "Thiên lương trong sáng", một bản chất lương thiện trời phú.
- Viên quản ngục còn là một người có nhân cách đẹp, biểu tượng của cái đẹp đặt trên cái trần tục tầm thường.
- Phải chăng, giữa đống cặn bã của ngục tù, hình ảnh viên quản ngục chính là viên ngọc trong trẻo, sáng rỡ.
- Đối với thầy thơ lại, viên quản ngục nghĩ rằng "hắn cũng như mình, cũng chọn nhầm nghề mất rồi".
- Đó là hoài bão, khát vọng làm sao để xin được chữ của Huấn Cao.
- Trong lòng viên quản ngục chỉ băn khoăn rằng mai mốt đây, ông Huấn bị hành hình mà không kịp xin được mấy chữ thì ân hận suốt đời mất.
- Tấm lòng của quản ngục với Huấn Cao là tấm lòng.
- Bên cạnh đó nhân vật viên quản ngục được tác giả khắc họa là một người trọng nghĩa khí, biết yêu và trân trọng cái đẹp càng làm nổi bật lên nhân cách cao đẹp của nhà văn..
- Xét về địa vị xã hội viên quản ngục là người đại cho quyền lực, pháp luật của triều đình và đại diện cho cái xấu cái ác lúc bấy giờ.
- Viên quản ngục là một người có tâm hồn nghệ sĩ biết yêu và trân trọng cái đẹp.
- Xưa nay khi nhắc quan lại người ta thường nghĩ ngay đến những tên “đầu trâu mặt ngựa” hống hách, thị uy chứ nào ai biết vẫn có một viên quan có tâm hồn nghệ sĩ với thú chơi tao nhã như viên quản ngục.
- Viên quản ngục là người có con mắt tinh tường biết nhìn nhận và đánh giá người tài năng đồng thời cũng là người có tấm lòng biệt nhỡn liên tài.
- Khi bị Huấn Cao.
- Khi được Huấn Cao đồng ý cho chữ ông vô cùng hạnh phúc.
- Viên quản ngục “khúm núm cất những đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ trên mặt phiến lụa óng”.
- Ngôn ngữ nghệ thuật sinh động có sử dụng từ Hán Việt xen lẫn từ thuần Nôm, những câu văn chừng mực, nhẹ nhàng sâu lắng đã khắc họa được hình tượng nhân vật viên quản ngục trọng nghĩa trọng tài để sánh ngang với ông Huấn anh dũng tài hoa, làm nên những hình tượng nhân vật hiện thân cho cái đẹp của “một thời vang bóng” trong trang văn Nguyễn Tuân..
- Qua nhân vật viên quản ngục cho ta thêm bài học về cách nhìn nhận, quan niệm về con người.
- Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân, bên cạnh nhân vật Huấn Cao, ta còn thấy hiện lên nhân vật quản ngục biết trọng người và biết quý người ngay thẳng, viên quản ngục là một thanh âm trong trẻo chen giữa bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn, xô bồ.
- Quản ngục là một người đã lớn tuổi, đầu đã điểm hoa râm, râu đã ngả màu.
- Quản ngục là người có số phận bi kịch.
- Hoàn cảnh sống và phẩm chất của nhân vật hoàn toàn trái ngược nhau: quản ngục tâm điền tốt và thẳng thắn nhưng lại phải ăn ở đời đời, kiếp kiếp với một lũ cặn bã.
- Sống trong hoàn cảnh đó, nhưng quản ngục vẫn giữ được cho mình một tâm hồn và cốt cách cao đẹp.
- Nhưng đi đến quyết định này, chính bản thân quản ngục cũng phải đối mặt với nguy hiểm.
- Nhưng bằng tình yêu cái đẹp, bằng khí phách của chính mình viên quản ngục vẫn quyết định biệt đãi với Huấn Cao.
- Biệt đãi Huấn Cao, quản ngục cũng mang trong mình niềm hi vọng sẽ xin được chữ của ông, nhưng đó chỉ là hi vọng mong manh, bởi tính ông Huấn vốn khoảnh, điều này quản ngục hiểu rất rõ.
- Ngày cả khi đem tất cả dũng khí vào gặp Huấn Cao, nhận được thái độ coi thường từ Huấn Cao, nhưng quản ngục chỉ lễ phép lui ra và nói: “Xin lĩnh ý” và mọi sự biệt đãi vẫn diễn ra như cũ.
- Hành động đó, cử chỉ nhún nhường đó là cả tấm lòng của quản ngục dành cho Huấn Cao, cũng chính ông đã tự bộc bạch: “những người chọc trời quấy nước, đến trên đầu người ta, người ta cũng còn chẳng biết có ai nữa, huống chi cái thứ mình chỉ là một kẻ tiểu lại giữ tù”.
- Sự biệt đã và thái độ nhún nhường đó cho hấy thái độ tâm phục, lòng biết giá người và trọng người ngay của quản ngục với Huấn Cao..
- Trong những ngày Huấn Cao dưới sự cải quản của mình, quản ngục còn mang trong mình hi vọng: ông Huấn sẽ dịu bớt tính nết khi ấy ông sẽ xin ông Huấn chữ lên chữ lần lụa vuông vắn, trăng tinh đã được ông chuẩn bị từ lâu.
- Ngày nhận được công văn, quản ngục “tái nhợt người đi”, nốt đêm nay thôi, ngày mai ông Huấn Cao đã bị giải đi để hành hình, vậy là sở nguyện xin chữ của ông có lẽ sẽ mãi mãi không thể thực hiện.
- Nhưng bên cạnh ông còn có một thầy thơ lại cũng mang trong mình tấm lòng biệt nhỡn liên tài, nghe lời tâm sự của quản ngục, thầy thơ lại đã tìm ông Huấn và kể về nỗi lòng sâu kín của quản ngục.
- Huấn Cao thấu hiểu nỗi lòng viên quản ngục: “Ta cảm cái tầm lòng biệt nhỡn liên tài của các ngươi.
- Chính nhân cách, phẩm chất của viên quản ngục đã làm cho Huấn Cao cảm phục và xúc động.
- Tấm lụa bạch trắng còn nguyên vẹn lần hồ, những đồng tiền kẽm đánh dấu ô, mùi mực thơm đều đã được viên quản ngục cẩn trọng chuẩn bị với tất cả lòng thành kính.
- Mỗi chữ Huấn Cao viết xong, viên quản ngục đều “khúm núm cất những đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ” thầy thơ lại “run run bưng chậu mực”.
- Trên lần lụa trắng, những nét chữ được viết ra, viên quản ngục lắng nghe lời khuyên chân thành của tử tù, lui về quê nhà, bỏ nghề để giữ vững thiên lương trong sạch của mình.
- Cảm về tài năng, cảm về nhân cách, viên quản ngục vội vái người tù một vái, trong hàng nước mắt nói: “Kẻ mê muội này xin bái lĩnh”.
- Nhờ có ánh sáng của cái đẹp, của nhân cách Huấn Cao, quản ngục mới được khai sáng, mới có thể sống nốt phần đời còn lại trong sự thanh tĩnh, trong sạch..
- Bằng nghệ thuật khắc họa nhân vật đặc sắc, độc đáo, Nguyễn Tuân đã vẽ lên chân dung của một quản ngục thật đẹp đẽ, cao cả về nhân cách.
- Nổi bật ở đó là hình ảnh nhân vật Huấn Cao - một người anh hùng một người nghệ sĩ tài hoa.
- Nhưng nhắc đến Huấn Cao thì không thể thiếu viên quản ngục : "một thanh âm trong trẻo".
- Quản Ngục được giới thiệu ngay ở phần đầu tác phẩm trong cuộc trò chuyện với thầy thơ lại.
- Cái tên Huấn Cao xuất hiện trong phiến trát khiến Quản Ngục ngờ ngợ, ông hỏi thầy thơ lại về Huấn Cao với thái độ quan tâm, mến mộ một cách kín đáo.
- Nhân vật quản ngục với chức danh là quan coi ngục chức không cao, bổng không lộc nhưng cũng có thể coi là người có danh có phận, là người thay mặt cho luật lệ triều đình.
- Trong đêm đầu tiên hình ảnh Quản Ngục được khắc hoạ với dáng ngồi tư lự "khuôn mặt băn khoăn ngồi bóp thái dương...".
- Có lẽ trong lòng viên quản ngục có một tâm sự kín đáo.
- Quản Ngục băn khoăn bởi sự xuất hiện của Huấn Cao trong nhà ngục cũng có nghĩa là một kẻ tài hoa sắp phải chịu án tử hình.
- Nhưng là người có danh có phận, quản ngục lại sống trong nghịch cảnh, cô đơn.
- Nhưng Nguyễn Tuân lại xây dựng một hình tượng mới về quan coi ngục: một quản ngục có lòng biệt nhỡn người người tài..
- Viên Quản ngục có sở nguyện cao quý là xin được chữ Huấn Cao để treo ở nhà.
- "Viên quản ngục khổ tâm nhất là có một ông Huấn Cao trong tay mình, dưới quyền mình mà không biết làm thế nào mà xin được chữ.
- Ông quan tâm đến Huấn Cao.
- Rồi khi Huấn Cao đến, viên quản ngục tiếp đón bằng biệt lệ.
- Viên quản ngục còn biệt đãi Huấn Cao khi ngày nào cũng cho Thơ lại bữa bữa dâng rượt thịt, không chỉ với Huấn Cao mà với cả bạn bè của Huấn Cao..
- Rồi một hôm quản ngục khép nép đến thăm Huấn Cao, bị Huấn Cao xẵng giọng mắng và tỏ ra khinh bạc: "Ta chỉ muốn một điều là ngươi đừng bao giờ đặt chân vào đây.".
- Quản ngục lễ phép, nhã nhặn, một mực thành kính đáp: "Xin lĩnh ý.".
- Khi biết Huấn Cao đồng ý cho chữ, viên quản ngục chuẩn bị chu đáo lụa trắng, thỏi mực, mực thơm.
- Sự chuẩn bị đó cho thấy viên quản ngục trân trọng cái đẹp vô cùng.
- Xin chữ Huấn Cao bằng thái độ ".
- để thấy viên quản ngục coi trọng Huấn Cao, coi trọng cái đẹp.
- Viên quản ngục coi Huấn Cao như đấng thiêng liêng, người đi truyền đạo.
- Nguyễn Tuân thành công sử dụng bút pháp lãng mạn xây dựng hình tượng nhân vật Quản ngục khác hoàn toàn với những định kiến trước giờ.
- Đó là viên quản ngục yêu cái đẹp, trân trọng người tài, trân trọng ánh sáng thiên lương