« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích nhân vật Vũ Như Tô


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích nhân vật Vũ Như Tô Ngữ văn 11 Dàn ý Phân tích nhân vật Vũ Như Tô.
- Nhân vật trung tâm của vở kịch là người nghệ sĩ tài ba ngàn năm chưa dễ có một Vũ Như Tô.
- Vở kịch "Vũ Như Tô".
- Lê Tương Dực bắt Vũ Như Tô xây dựng Cửu Trùng Đài.
- Vũ Như Tô là một nghệ sĩ có nhân cách, có lí tưởng nghệ thuật, không phải là người ham sống sợ chết hoặc hám lợi.
- Nhưng Vũ Như Tô quá say sưa với ước mơ xây dựng cho đất nước một công trình nghệ thuật tuyệt mĩ, vĩnh cửu đến quên cả thực tế: dân chúng đang đói khổ, đang bị giai cấp thống trị bòn rút mồ hôi, nước mắt và xương máu để xây Cửu Trùng Đài.
- Cùng lúc, Cửu Trùng Đài bị chính bọn thợ xây dựng nổi loạn đập phá và Vũ Như Tô bị giết chết.
- Nhân vật Vũ Như Tô + Tính cách nhân vật.
- Tính cách nổi bật nhất của Vũ Như Tô là tính cách của người nghệ sĩ tài ba, hiện thân cho niềm khát khao và đam mê sáng tạo Cái Đẹp.
- Vì thế, đến tận cùng niềm đam mê, khao khát ấy, Vũ Như Tô tất phải đối mặt với bi kịch đau đớn của đời mình.
- Xây đài Cửu Trùng là đúng hay sai? Vũ Như Tô không trả lời được thỏa đáng câu hỏi đó, bởi ông chỉ đứng trên lập trường của người nghệ sĩ mà không đứng trên lập trường của nhân dân, đứng trên lập trường Cái Đẹp mà không đứng trên lập trường Cái Thiện..
- Vũ Như Tô đã từng tranh tinh xảo với hoá công, giờ lại bướng bỉnh tranh phải- trái với số phận và với cuộc đời.
- Hành động kịch hướng vào cuộc đấu tranh này thể hiện qua diễn biến tâm trạng của Vũ Như Tô..
- Trong hồi cuối của vở kịch, Vũ Như Tô lâm vào trạng thái khủng hoảng - chỉ một người duy nhất hiểu được Cái Tài siêu việt của Vũ, là Đan Thiềm.
- Vũ Như Tô vẫn không thể thoát ra khỏi trạng thái mơ màng, ảo vọng của chính mình..
- Sự vỡ mộng của Vũ Như Tô vì thế đau đớn, kinh hoàng gấp bội so với Đan Thiềm.
- Đó cũng là những tiếng kêu cuối cùng của Vũ Như Tô khi ngọn lửa oan nghiệt đang bùng bùng thiêu rụi Cửu Trùng Đài, ngay sau đó tác giả của nó bị dẫn ra pháp trường.
- Trong tiếng kêu ấy, mộng lớn, Đan Thiềm, Cửu Trùng Đài đã được Vũ Như Tô đặt kế tiếp nhau, nỗi đau mất mát như nhập hòa làm một, một nỗi đau bi tráng tột cùng..
- Đánh giá nhân vật Vũ Như Tô.
- Khát vọng nghệ thuật của Vũ Như Tô có phần chính đáng, cao đẹp, xuất phát từ thiên chức của người nghệ sĩ, từ lòng yêu nước và tinh thần dân tộc nhưng đã đặt lầm chỗ, lầm thời (giai cấp thống trị lúc đó quá xa hoa thối nát, nhân dân đang đói khổ vì sưu thuế, tạp dịch, tham nhũng) và xa thực tế, dẫn đến phải trả giá bằng sinh mệnh của bản thân và cả công trình nghệ thuật..
- Trong việc xây Cửu Trùng Đài, Vũ Như Tô vừa là tội nhân, vừa là nạn nhân.
- hợp (miêu tả, kể, bộc lộ…) mang tính hành động cao, đã thể hiện thành công nhân vật trung tâm Vũ Như Tô của vở kịch lịch sử cùng tên..
- Phân tích nhân vật Vũ Như Tô - Bài làm 1.
- Tác phẩm “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” là một tác phẩm thành công khi ông khắc họa rõ nhân vật Vũ Như Tô.
- Vũ Như Tô là một người tài giỏi, yêu nước muốn cống hiến cho quê hương đất nước nhưng lại hơi mù quáng với hoài bão của mình..
- Nhân vật Vũ Như Tô là người có hoài bão, lí tưởng, nhưng cũng rất loạn lạc bướng bỉnh..
- Vũ Như Tô vừa là nhân tài mà vừa là thiên tài khó ai có thể sánh nổi.
- Vũ Như Tô trong hoài bão tìm được sự hài hòa giữa cái chung và cái riêng cá nhân và cộng đồng.
- Và vì thế Vũ Như Tô được coi là kẻ thù của mọi người trở thành tội đồ bị oán hơn oán quỷ..
- Như Tô đứng trên lập trường cái đẹp mà chứa đựng lập trường cái thiện, mới nhìn quang minh chính đại bản thân mà chứa nhìn lợi ích nhân dân bị thiệt hại.
- Chính sự ảo tưởng lầm lại ấy đã khiến Vũ Như Tô phải chịu một kết cục đáng thương.
- Vũ Như Tô bị dọa phanh thây Đan Thiềm thúc giục khóc lóc khuyên Như Tô đi trốn nài nỉ nhưng Vũ Như Tô nhất khoát không theo.
- Cho đến phút cuối cùng cuộc đời Như Tô đau đớn vì mộng lớn, vì tri kỉ, vì cái đẹp.
- Vũ Như Tô đại diện cho những người vì cái đẹp vì nước vì dân xây dựng quê hương nhưng vì sai thời điểm cũng như hoàn cảnh mà ông sống mà đã tạo nên một bi kịch đau lòng cho Như Tô mà đáng ra ông không phải nhận.
- Tác phẩm với việc khắc họa thành công nhân vật Vũ Như Tô đã làm bật lên rõ nét những đặc điểm của xã hội bấy giờ vua quan ăn chơi sa đọa, đời sống người dân khổ cực đất nước ngày càng khó khăn.
- Vũ Như Tô chính là đại diện cho những người tài với lòng yêu nước, tinh thần cống hiến cho quê hương đất nước..
- Phân tích nhân vật Vũ Như Tô - Bài làm 2.
- Từ sự kiện lịch sử có thật ở TK XVI, Nguyễn Huy Tưởng đã sáng tác vở kịch Vũ Như Tô- một vở kịch hiện đại có yếu tố bi kịch, đặt ra vấn đề có tầm quan trọng- số phận của nghệ thuật và con người nghệ sỹ trong hoàn cảnh đất nước với chế độ phong kiến thối nát.
- Nhân vật Vũ Như Tô là nhân vật trọng tâm trong “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”, có phẩm chất và số phận đặc biệt..
- Vũ Như Tô là nhân vật trung tâm của vở kịch.
- Tuy nhiên, Vũ Như Tô lại là người không nhận thức được mâu thuẫn giữa lý tưởng nghệ thuật với hoàn cảnh thực tế của nhân dân đang bị đọa đày.
- Vở kịch Vũ Như Tô gồm 5 hồi: Lê Tương Dực bắt Vũ Như Tô xây dựng Cửu Trùng Đài, Vũ Như Tô là một người nghệ sỹ có nhân cách, có lý tưởng nghệ thuật.
- Mâu thuẫn này dẫn đến hồi cuối đã lên đến đỉnh điểm hôn quân Lê Tương Dực bị giết, Cửu Trùng Đài bị chính thợ nổi loạn đập phá, Vũ Như Tô bị giết..
- Vũ Như Tô là người có khát khao và đam mê sáng tạo cái đẹp.
- Vì thế, đến tận cùng của niềm đam mê, khao khát ấy khiến Vũ Như Tô phải đối mặt với bi kịch đau đớn của đời mình- ông trở thành kẻ thù của dân chúng và thợ thuyền mà không hề hay biết.
- Xây dựng Cửu Trùng Đài là đúng hay sai, Vũ Như Tô không trả lời thỏa đáng câu hỏi đó, bởi ông chỉ đứng trên lập trường của người nghệ sĩ, mà không đứng trên lập trường của nhân dân.
- Vũ Như Tô đã từng tranh tinh xảo với hóa công, giờ lại bướng bỉnh tranh phải - trái với số phận và cuộc đời, hành động kịch tính và cuộc đua tranh này thể hiện qua diễn biến tâm trạng Vũ Như Tô..
- Trong vở kịch này, Vũ Như Tô lâm vào tình trạng khủng hoảng, đó là sự vỡ mộng thê thảm nhưng Vũ Như Tô vẫn không thể thoát ra khỏi trạng thái mơ màng, ảo vọng của chính mình.
- Đó cũng là tiếng kêu cuối cùng của Vũ Như Tô khi ngọn lửa đang bùng bùng thiêu dụi ngôi đài cao trước khi tác giả của nó bị dẫn ra pháp trường.
- Khát vọng của Vũ Như Tô có phần chính đáng, cao đẹp, xuất phát từ thiên chức của người nghệ sĩ, từ lòng yêu nước và tinh thần dân tộc.
- Vũ Như Tô đã phải trả giá bằng sinh mệnh của bản thân và cả công trình nghệ thuật..
- Trong ba vở kịch: "Vũ Như Tô".
- (1948) của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng để lại, thì "Vũ Như Tô".
- Vũ Như Tô là một nhân vật lịch sử sống vào dưới triều đại vua Lê Tương Dực, một tên vua mà quần chúng nhân dân thời bấy giờ và các sử gia phong kiến khinh miệt gọi là "vua lợn"! Tên tuổi Vũ Như Tô gắn liền với công trình Cửu Trùng Đài.
- Nhân vật Vũ Như Tô là một nghệ sĩ có nhiều tài năng, trải qua nhiều thăng trầm, đã sống và chết trong bi kịch.
- Nhân vật Vũ Như Tô đáng tôn vinh ca ngợi hay đáng thương hại?.
- Lúc đầu, Vũ Như Tô đã sáng suốt không muốn đem tài năng phục vụ Lê Tương Dực, xây dựng các cung điện để phục vụ cuộc sống xa hoa hưởng lạc của vua nhưng về sau đã bị Đan Thiềm thuyết phục.
- của người cung nữ này mà Vũ Như Tô đã thay đổi thái độ.
- Bao nhiêu phu phen bỏ trốn đã bị Vũ Như Tô bắt giết.
- Vũ Như Tô đã trở thành "thủ phạm", đôi bàn tay của ông ta đã vấy đầy máu!.
- Hoài bão của Vũ Như Tô thật lãng mạn nhưng vô nghĩa.
- Vũ Như Tô có biết ông ta đã đem tài năng để phục vụ Sự ăn chơi xa xỉ, cuộc sống sa đọa của vua lợn Lê Tương Dực? Vũ Như Tô có biết xây Cửu Trùng Đài có mang lại lợi ích gì cho nhân dân, hay chỉ làm cho trăm họ lầm than đau khổ? Vũ Như Tô là một kiến trúc sư nhiều tài năng, nhưng sinh bất phùng thời.
- Quan điểm nghệ thuật của Vũ Như Tô hoàn toàn sai lầm, vì đó là quan điểm nghệ thuật vị nghệ thuật.
- Xây dựng Cửu Trùng Đài là để phục vụ bạo chúa, vị hôn quân, đâu phải vì nhân dân! Khi Lê Tương Dực đã bị Trịnh Duy Sản sai võ sĩ đâm chết, khi An Hòa Hầu Nguyễn Hoằng Dụ đã đốt phá Kinh thành Thăng Long, sai quân khởi loạn đập phá tan tành Cửu Trùng Đài, nhưng Vũ Như Tô vẫn mơ hồ và u mê..
- Vũ Như Tô là một kẻ sĩ sống dưới thời loạn, ông ta bị đẩy xuống đáy bi kịch cuộc đời, trở thành một kẻ gàn, kẻ quẫn trí.
- Nhưng Vũ Như Tô vẫn cho rằng "không làm gì nên tội", thiên hạ "hiểu nhầm mà thôi!.
- Còn thằng Vũ Như Tô, đem phanh thây làm trăm mảnh", khi Đan Thiềm giục "trốn đi", nhưng Vũ Như Tô vẫn mơ mộng, u mê cho đó là chuyện vô lí: "Hộ tìm tôi, nhưng có lí do gì họ giết tôi.
- Khi lửa khói đã bốc lên ngùn ngụt khắp kinh thành, các lâu đài đã bị đốt cháy, khi lưỡi gươm Ngô Hạch đã kề tận cổ, nhưng Vũ Như Tô vẫn gào lên đòi gặp An Hoà Hầu..
- Đoạn đối thoại sau đây giữa Vũ Như Tô và quân khởi loạn đã phản ánh sự u mê đến cùng cực của ông Cả..
- Ngô Hạch yêu cầu dẫn Vũ Như Tô về trình chủ tướng.
- Vũ Như Tô (đầy hi vọng) dẫn ta ra mắt An Hoà Hầu, để ta phán trần, để ta giảng giải cho người đời biết rõ nguyện vọng của ta.
- Vũ Như Tô.
- Thậm chí khi bị quân khởi loạn xúm vào vả miệng, điệu ra pháp trường, nhưng Vũ Như Tô vẫn gào lên đòi ra mắt chủ tướng, muốn nói chuyện với An Hoà Hầu.
- kinh thành, đập phá Cửu Trùng Đài, nhưng Vũ Như Tô vẫn cho rằng đó là điều vô lí, rồi cất lời than: "Đời ta không quý bằng Cửu Trùng Đài".
- Tiếng kêu thảm thiết của Vũ Như Tô đúng là tiếng kêu tuyệt vọng của một kẻ cuồng sĩ mất trí: "Trời ơi! Phú cho ta cái tài làm gì?Ôi mộng lớn! Ôi Đan Thiềm Ôi Cửu Trùng Đài.
- Vũ Như Tô chỉ biết cúc cung phục vụ hôn quân bạo chúa..
- Khi Đan Thiềm đã bị quân khỏi loạn dẫn ra pháp trường, khi tử thần đã gõ cửa, nhưng Vũ Như Tô vẫn còn lên giọng: "Đời ta chưa tận, mệnh ta chưa cùng.
- Cuộc đời của Vũ Như Tô là những trang dài bi kịch.
- Cái chết của Vũ Như Tô đã phản ánh cuộc đời của người nghệ sĩ này thật bi thảm và đáng thương hại.
- Qua nhân vật Vũ Như Tô và việc xây dựng Cửu Trùng Đài, qua các biến cố lịch sử như Lê Tương Dực bị giết, Đan Thiềm, Vũ Như Tô bị điệu ra pháp trường, Cửu Trùng Đài bị đốt phá tan hoang, ta càng thấm thía bài học: nghệ thuật vị nghệ thuật là sai lầm,.
- Vũ Như Tô từ một nhân vật lịch sử đã trở thành một nhân vật rất sống dưới ngòi bút của Nguyễn Huy Tưởng.
- Đề tựa vở kỊch "Vũ Như Tô", Nguyễn Huy Tưởng viết: "Than ôi!.
- Vũ Như Tô phải hay những kẻ giết".
- Vũ Như Tô phải? Ta chẳng biết.
- Vũ Như Tô là một nghệ sĩ tuy có nhiều tài năng nhưng thiếu hẳn cái tâm.
- Cái chết của Vũ Như Tô là một bi kịch nói rõ điều đó.
- Vũ Như Tô đã phải trả giá! Những kẻ như Vũ Như Tô, trước sau đều phải trả giá..
- Trong các tác phẩm kịch của ông nổi bật nhất là Vũ Như Tô.
- Trước hết, Vũ Như Tô là một người nghệ sĩ thiên tài “ngàn năm chưa dễ có một”..
- Trước những lời khuyên của người cung nữ Đan Thiềm, Vũ Như Tô đã đem hết tài năng của mình để xây dựng Cửu Trùng Đài.
- Ngay cả khi xảy ra bạo loạn, Vũ Như Tô cũng nhất quyết khống trốn đi để bảo toàn tính mạng cho bản thân.
- Và cuối cùng nhìn thấy Đài lớn bị thiêu cháy, hoa thành tro bụi, Vũ Như tô coi như đời mình đã chấm hết, ông bình thản ra pháp trường.
- Đặc biệt, Vũ Như Tô vì mục đích hoàn thiện Cửu Trùng Đài mà không ngần ngại hạ lệnh phạt hoặc giết chết những kẻ bỏ trốn để tăng cường kỉ luật làm việc trên công trường.
- Dần dần Vũ Như Tô biến thành một kẻ ác, là thủ phạm gây nên cuộc sống đau khổ, bất hạnh cho nhân dân..
- Vũ Như Tô càng giải thích càng khiến cho bọn chúng điên cuồng hơn.
- Kết cục của Vũ Như Tô là tất yếu, bởi Cửu Trùng Đài là một công trình nghệ thuật tuyệt mỹ nhưng không tuyệt thiện nó là bông hoa ác cho nên nó bị hủy diệt, còn Vũ Như Tô từ đầu chí cuối ông chỉ đứng trên lập trường của cái đẹp, của nghệ thuật thuần túy, mà không hề đứng trên lập trường của nhân dân.
- Nhưng việc đưa Vũ Như Tô là một người nghệ sỹ thiên tài ra pháp trường có thỏa đáng không và đốt phá Cửu Trùng Đài với tư cách là trốn để ăn chơi là hoàn toàn thỏa đáng nhưng đốt Cửu Trùng Đài với tư cách là một công trình nghệ thuật vĩ đại - vinh danh tên tuổi của dân tộc mình có thỏa đáng không.
- Chính Vũ Như Tô cũng không trả lời câu hỏi này như thế nào.
- Đồng thời, qua bi kịch của Vũ Như Tô cũng thức tỉnh ta mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống, đó phải là nghệ thuật vị nhân sinh..
- Thông qua lớp ngôn từ có tính tổng hợp cao, giàu ý nghĩa biểu đạt đã giúp ta hiểu sâu hơn tính cách nhân vật Vũ Như Tô