« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích những phát hiện của nhân vật Phùng liên hệ với cái chết của Vũ Như Tô trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích những phát hiện của nhân vật Phùng trong Chiếc thuyền ngoài xa liên hệ với cái chết hình tượng của Vũ Như Tô trong.
- Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài.
- Dàn ý phân tích nhân vật Phùng liên hệ với cái chết của Vũ Như Tô.
- Liên hệ với cái chết của hình tượng nhân vật Vũ Như Tô trong đoạn trích "Vĩnh biệt Cửu Trùng đài” để làm sáng tỏ nhận thức chung của mỗi nhà văn về mối quan hệ giữa nghệ thuật và đời sống..
- Những phát hiện và sự tỉnh ngộ, “vỡ lẽ” của phóng viên nhiếp ảnh Phùng gợi người đọc liên tưởng đến cái chết của hình tượng nhân vật Vũ Như Tô trong trích đoạn “Vĩnh biệt Cửu Trùng đài” (trích vở kịch Vũ Như Tô) của Nguyễn Huy Tưởng..
- Vũ Như Tô là một kiến trúc sư thiên tài, có khát vọng nghệ thuật cao đẹp là xây dựng được một công trình “bền như trăng sao” có thể “tranh tinh xảo với Hóa công”, làm vinh dự cho cả một dân tộc.
- Xung đột không thể hòa giải giữa khát vọng nghệ thuật thuần túy của Vũ Như Tô và những người dân đói khổ bị bắt phải đi xây dựng Cửu Trùng Đài đã dẫn đến hậu quả tất yếu: Cửu Trùng Đài bị đốt, Vũ Như Tô bị đưa ra pháp trường, chấp nhận cái chết mà vẫn chưa thể tỉnh ngộ việc vì sao mình phải chết, cớ gì Cửu Trùng Đài bị đốt..
- Cái chết của Vũ Như Tô là khó và không thể tránh khỏi khi người nghệ sĩ này tuyệt đối hóa cái đẹp, đặt cái đẹp của nghệ thuật bên ngoài những mối quan hệ xã hội, đặt cái đẹp trên cái thiện, thậm chí chà đạp lên cái thiện.
- Từ đây có thể thấy cả Nguyễn Huy Tưởng và Nguyễn Minh Châu đều thể hiện nhận thức chung sâu sắc, thấm thía về mối quan hệ giữa nghệ thuật và đời sống..
- Nghệ thuật, người nghệ sỹ luôn phải gắn bó với đời sống con người và phải luôn vì con người bởi một nguyên lý muôn đời: nghệ thuật là cuộc đời, nghệ thuật sẽ chẳng là gì nếu không vì cuộc đời, con người mà có.
- Cuộc đời, con người mà nghệ thuật chân chính cần hướng tới, cần quan tâm hơn cả phải là cuộc đời của quần chúng nhân dân lao động - những con người đáng thương, thường phải chịu nhiều thua thiệt.
- Bài văn mẫu tham khảo liên hệ quan niệm về nghệ thuật và cuộc sống qua Chiếc thuyền ngoài xa và Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài.
- Niềm hạnh phúc của người nghệ sĩ chính là cái hạnh phúc của khám phá và sáng tạo, của sự cảm nhận cái đẹp tuyệt diệu.
- trời biển mờ sương, anh đã bắt gặp cái tận Thiện, tận Mỹ, thấy tâm hồn mình như được gột rửa, trở nên thật trong trẻo, tinh khôi bởi cái đẹp hài hoà, lãng mạn của cuộc đời..
- Phùng đã từng có “cái khoảnh khắc hạnh phúc tràn ngập tâm hồn mình do cái đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh vừa mang lại”, anh đã từng chiêm nghiệm “bản thân cái đẹp chính là đạo đức”, vậy mà hoá ra đằng sau cái đẹp “toàn bích… toàn thiện” mà anh vừa bắt gặp trên mặt biển xa lại chẳng phải là “đạo đức”, là “chân lý của sự toàn thiện”.
- Tư tưởng nghệ thuật đó của Nguyễn Minh Châu thấm sâu trong hầu hết các nhân vật của truyện ngắn: người đàn bà vùng biển, lão đàn ông độc ác, chị em thằng Phác, người nghệ sĩ nhiếp ảnh..
- Chiếc thuyền nghệ thuật thì ở ngoài xa, một khoảng cách đủ để tạo nên vẻ đẹp huyền ảo, nhưng sự thật cuộc đời lại ở rất gần..
- Đừng vì nghệ thuật mà quên cuộc đời, bởi lẽ nghệ thuật chân chính luôn là cuộc đời và vì cuộc đời.
- Đáng lưu ý là, nếu trong truyện Bức tranh, Nguyễn Minh Châu hướng cái nhìn nghệ thuật vào thế giới nội tâm thì trong truyện Chiếc thuyền ngoài xa, Nguyễn Minh Châu lại hướng cái nhìn nghệ thuật ra thế giới bên ngoài, ra cuộc sống đời thường.
- Cả hai tác phẩm đều được viết dưới sự chỉ đạo của quan điểm nghệ thuật: chỉ ra mặt xấu, mặt tối để góp phần hoàn thiện nhân cách con người, làm cho cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn.
- Cái đẹp là một phạm trù mĩ học cơ bản giữ vị trí trung tâm trong quan hệ thẩm mĩ giữa con người và hiện thực, bao chứa các quan hệ chân – thiện – mĩ.
- Trong văn học nghệ thuật, cái đẹp luôn là đề tài, là nguồn cảm hứng bất tận cho người nghệ sĩ sáng tạo nghệ thuật.
- Tuy nhiên từ nguồn cảm hứng về cái đẹp, mỗi thời đại, mỗi người nghệ sĩ lại có những quan niệm khác nhau về cái đẹp.
- Từ quan niệm của Socrate, Platon, Kant, Leptonxtoi… cái đẹp đã có cả một quá trình vận động của nó.
- Tiếp cận tác phẩm từ quan niệm về cái đẹp qua trích đoạn Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Vũ Như Tô) của Nguyễn Huy Tưởng ta sẽ thấy được điều đó..
- Theo Từ điển thuật ngữ văn học, cái đẹp là “phạm trù mĩ học xác định các hiện tượng theo quan điểm về sự hoàn thiện, xem các hiện tượng đó như là có giá trị thẩm mĩ cao nhất”.
- Cái đẹp là một phạm trù của mĩ học.
- Tuy nhiên khác với cái đẹp tồn tại khách quan ngoài cuộc sống,.
- trong văn học nghệ thuật, cái đẹp là một sản phẩm nghệ thuật đặc biệt do người nghệ sỹ sáng tạo nên và là một phương diện không thể thiếu được của nghệ thuật..
- Nhưng tác phẩm nghệ thuật chỉ đẹp, tức là có giá trị nghệ thuật khi nó thể hiện chân thực đời sống trong mọi biểu hiện thẩm mĩ của nó thông qua lăng kính lý tưởng nhân đạo, thể hiện sự phong phú về tinh thần của con người, dưới một hình thức hoàn thiện bậc thầy..
- Cái đẹp đi vào mọi lĩnh vực của đời sống làm cho cái ác, cái xấu bị đẩy lùi xa hơn.
- Trong tác phẩm nghệ thuật, cái đẹp không chỉ thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của người đọc, bồi dưỡng năng lực thẩm mĩ cho người đọc mà còn nâng đỡ tâm hồn người đọc, hướng người đọc đến Chân – thiện – mĩ, đúng như Đô-xtôi-ep-xki nói: “Cái đẹp cứu rỗi nhân loại”.
- Cái đẹp còn phản ánh quan niệm mĩ học của nhà văn, xu hướng, tình cảm thẩm mĩ của xã hội ở thời điểm đó.
- Vì vậy, hiểu được cái đẹp trong tác phẩm nghệ thuật, sẽ hiểu được cội nguồn các phương thức nghệ thuật được nhà văn sử dụng để xây dựng hình tượng nghệ thuật và cách nhìn, sự đánh giá của nhà văn đối với cuộc đời, con người trong tác phẩm..
- Quan niệm này thể hiện đậm nét trong vở kịch Vũ Như Tô..
- Vũ Như Tô là một vở kịch gồm V hồi.
- Lê Tương Dực, một hôn quân bạo chúa muốn mượn bàn tay của Vũ Như Tô, một kiến trúc sư thiên tài xây cho hắn một Cửu Trùng Đài làm nơi vui chơi với các cung nữ.
- Là một người nghệ sĩ chân chính, Vũ Như Tô đã từ chối xây Cửu Trùng Đài cho Lê Tương Dực..
- Đan Thiềm, một cung nữ đã khuyên Vũ Như Tô lợi dụng công khố của hắn xây một Cửu Trùng Đài hoa lệ.
- Vô tình, Vũ Như Tô trở thành kẻ thù của dân chúng.
- Lợi dụng sự rối ren, Trịnh Duy Sản cầm đầu quân khởi loạn giết Lê Tương Dực, Vũ Như Tô, Đan Thiềm, đốt Cửu Trùng Đài.
- Trích đoạn Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài thuộc hồi V của tác phẩm..
- Trải dài trên trang văn của Nguyễn Huy Tưởng trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (trích Vũ Như Tô) là quan niệm nghệ thuật về cái đẹp của nhà văn.
- Đó là cái đẹp siêu phàm, thậm chí là một bông hoa ác đẫm máu..
- Với quan niệm, cái đẹp của nghệ thuật phải là cái đẹp siêu phàm, nhà văn đã xây dựng thành công nhân vật Vũ Như Tô, một người nghệ sĩ tài hoa, có niềm đam mê sáng tạo nghệ thuật..
- Khát vọng của Vũ Như Tô là xây dựng một Cửu Trùng Đài hoa lệ, thách những công trình sau trước, tranh tinh xảo với hóa công và để lại niềm vinh dự tự hào cho hậu thế.
- cao đẹp của một người nghệ sĩ chân chính.
- Vô tình, Vũ Như Tô trở thành kẻ thù của dân chúng lúc nào mà ông không hay!.
- Biết rằng, khát vọng của Vũ Như Tô là khát vọng của một người nghệ sĩ chân chính, mong muốn đem tài năng của mình để tô điểm cho đất nước.
- Nhưng trong hoàn cảnh đất nước lúc bấy giờ, niềm say mê sáng tạo cái đẹp của Vũ Như Tô trở nên phù phiếm.
- Biết có biến, Đan Thiềm, một cung nữ thông minh, tỉnh táo, nhạy cảm với thời cuộc đã khuyên Vũ Như Tô trốn đi, nhưng Vũ Như Tô vẫn không hiểu vì sao lại phải trốn đi: “Sao trước đây bà bảo tôi ở lại, bây giờ lại bảo tôi trốn đi.
- Đến khi quân khởi loạn vào cung đốt phá, Vũ Như Tô vẫn mơ màng.
- Cho nên đi đến tận cùng của ước mơ, khát vọng, Vũ Như Tô đau đớn nhận ra giấc mộng lớn của mình bị tan vỡ: Cửu Trùng Đài bị đốt, Vũ Như Tô bị bắt..
- Nếu Vũ Như Tô mơ màng, ảo tưởng thì Đan Thiềm – một cung nữ lại rất thông minh, tỉnh táo, nhạy cảm trước những biến cố xảy ra trong kinh thành.
- Trước đây, Vũ Như Tô từ chối xây Cửu Trùng Đài cho hôn quân bạo chúa Lê Tương Dực, Đan Thiềm khuyên ông lợi dụng quyền thế, tiền bạc của Lê Tương Dực để xây dựng cho đất nước một tòa lâu đài “bền như trăng sao”..
- Nhưng khi biết có biến xảy ra, quân khởi loạn nổi dậy, giết Lê Tương Dực, đốt phá kinh thành, bắt Vũ Như Tô, Đan Thiềm đã khuyên Vũ Như Tô bỏ trốn, thậm chí xin đổi cả tính mạng để Vũ Như Tô được sống, với một lí do hết sức cao đẹp: “Tài kia không nên uổng.
- Đan Thiềm tuy không sáng tạo nên cái đẹp nhưng lại là người biết yêu cái tài, trân trọng cái tài sáng tạo nên cái đẹp.
- Vì thế đặt nhân vật Đan Thiềm bên cạnh Vũ Như Tô, Nguyễn Huy Tưởng đã khắc sâu bi kịch vỡ mộng của một người nghệ sĩ tài ba, chân chính nhưng không gặp thời..
- Phản ánh bi kịch vỡ mộng của Vũ Như Tô, Nguyễn Huy Tưởng muốn khẳng định cái đẹp là nghệ thuật, nhưng cái đẹp chỉ là nghệ thuật khi nó bắt rễ từ hiện thực cuộc sống của nhân dân..
- Nếu xa rời cuộc sống, cái đẹp chỉ còn là một bông hoa ác đẫm máu.
- Nếu không, cái đẹp ấy vẫn chỉ là niềm mơ ước, là cái đẹp siêu phàm..
- Quan niệm nghệ thuật về cái đẹp của nhà văn đã chi phối cách cảm, cách nghĩ của nhà văn về cuộc đời, con người được phản ánh trong tác phẩm, chi phối bút pháp nghệ thuật.
- Từ quan niệm cái đẹp trong nghệ thuật phải bắt rễ từ đời sống, Nguyễn Huy Tưởng chọn bút pháp hiện thực để xây dựng nhân vật Vũ Như Tô.
- Do vậy, tìm hiểu quan niệm về cái đẹp của mỗi nhà văn, ta có thể hiểu được quan niệm mĩ học của người cầm bút, rộng hơn là nhân cách, tài năng, là bản lĩnh của nhà văn trong việc phản ánh hiện thực đời sống..
- “Nghệ thuật là lĩnh vực của cái độc đáo, sáng tạo”, nhưng không phải người cầm bút nào cũng có thể đem đến cho văn chương những điều mới lạ, mà chỉ có những người nghệ sĩ chân chính, có tài năng thực sự và giàu tâm huyết đối với nghệ thuật mới có thể đem đến cho văn chương sự sáng tạo, độc đáo.
- Quan niệm nghệ thuật về cái đẹp của Nguyễn Huy Tưởng là một trong những sự sáng tạo độc đáo ấy! Song để hiểu một cách sâu sắc và toàn diện quan niệm nghệ thuật về cái đẹp của nhà văn.
- Nói như Leptoxtoi “Sách viết về cái đẹp đã chất lên thành núi, cái đẹp vẫn còn là câu đố giữa cuộc đời”..
- Cái đẹp là một hiện tượng thẩm mĩ vô cùng đa dạng, phong phú, là thước đo, là chuẩn mực đời sống của con người.
- Trong văn học, cái đẹp mang tính khái quát, sống động, tập trung.
- Lí giải quan niệm nghệ thuật về cái đẹp của Nguyễn Huy Tưởng trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, ta thấy nhà văn trân trọng khát vọng sáng tạo nghệ thuật của người nghệ sĩ, nhưng cũng rất tỉnh táo.
- Nguyễn Huy Tưởng không ca ngợi Vũ Như Tô mà chỉ cảm thông với bi kịch vỡ mộng của Vũ Như Tô.
- bệnh yêu cái tài sáng tạo nên cái đẹp! Đó cũng là ý nghĩa cuộc hành trình tìm kiếm cái đẹp của người nghệ sĩ..
- Do vậy, tiếp cận một tác phẩm văn học không thể không tìm hiểu quan niệm nghệ thuật về cái đẹp của nhà văn – thước đo tinh thần, tài năng nghệ thuật của người nghệ sĩ..
- Nghệ thuật luôn đi lên từ cái nhìn chân chính.
- Đúng như thế, nói đến nghệ thuật ta không thể không nhắc đến cuộc sống vì hai thứ ấy luôn gắn liền với nhau.
- Hai nhà văn Nguyễn Huy Tưởng và Nguyễn Minh Châu tuy viết hai tác phẩm ở hai giai đoạn khác nhau nhưng họ cùng hướng đến quan niệm về nghệ thuật.
- Quan niệm đó được thể hiện qua hình tượng hai nhân vật Phùng trong Chiếc thuyền ngoài xa và Vũ Như Tô trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài.
- Quá thăng hoa trong cảm xúc khi khám phá ra được một bức tranh mực tàu của một danh họa thời cổ, anh nhanh chóng bấm máy liên thanh và có những bức ảnh ăn ý không dễ gì có được trong một đời làm nghệ thuật..
- Mãi về sau, nó vẫn được treo ở nhiều nơi, nhất và những gia đình sành nghệ thuật.
- Tình huống được tạo nên từ ngòi bút của ông là sự tương phản giữa nghệ thuật và cuộc sống, nghệ thuật thì ở ngoài xa còn cuộc đời thì lại thật gần, nghệ thuật thì đẹp nhưng cuộc đời sao đầy rẫy bao ngang trái.
- Ông cho người đọc thấy được cái nhìn đa diện, nhiều chiều về cuộc sống, chánh án Đẩu và nghệ sĩ Phùng đã hiểu ra nhiều điều về con người, về cuộc sống khi chứng kiến câu chuyện và tiếp xúc với người đàn bà hàng chài, từ đó ông gợi mở những vấn đề mới vô cùng triết lý cho sáng tạo và nghệ thuật..
- Tiếp đến là Nguyễn Huy Tưởng, nhà văn có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử, ông có rất nhiều đóng góp nổi bật ở thể loại tiểu thuyết và kịch, một trong những vở kịch để lại ấn tượng sâu sắc nhất cho người đọc là Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài mà thông qua nhân vật Vũ Như Tô ta càng thấy được mối quan hệ mật thiết giữa nghệ thuật và cuộc sống..
- Vũ Như Tô được biết đến qua tác phẩm của ông là một kiến trúc sư thiên tài và đam mê nghệ thuật, bị hôn quân Lê Tương Dực bắt xây dựng Cửu Trùng Đài để làm nơi hưởng lạc, vui chơi với các cung nữ.
- Nhưng ông là một nghệ sĩ có nhân cách và có lý tưởng nghệ thuật hết sức cao đẹp, không phải là người ham sống sợ chết hay chỉ vì chút công danh mà phải bán thân mình cho nghệ thuật.
- vua bạo ngược, nhưng khi nhận ra giá trị nghệ thuật để lại cho đời thì ông lại quên mất một thực tế là dân chúng đang đói khổ..
- Vũ Như Tô càng quyết tâm xây dựng Cửu Trùng Đài thì các mâu thuẫn ngày càng theo đó mà khó giải quyết và Đan Thiềm càng khuyến khích Vũ Như Tô xây Cửu Trùng Đài thì xung đột giữa người nông dân và con người nghệ thuật ngày càng tăng cao..
- Trong việc xây dựng Cửu Trùng Đài, Vũ Như Tô vừa là phạm nhân và cũng vừa là nạn nhân..
- Diễn biến mâu thuẫn trong con người Vũ Như Tô và Đan Thiềm mặc dù được giải quyết nhưng không được thõa đáng.
- Vũ Như Tô bị giết mặc dù trong thâm tâm ông không hề có ý định hại dân, khi chết ông vẫn chưa nhận ra được sai lầm của mình..
- Qua tấn bi kịch của Vũ Như Tô, tác giả đã đặt ra những vấn đề sâu sắc và có ý nghĩa muôn thuở về mối quan hệ giữa nghệ thuật với cuộc sống, giữa lý tưởng nghệ thuật cao siêu thuần túy của muôn đời với lợi ích thiết thực và trực tiếp của nhân dân..
- Cả hai tác phẩm này đều xây dựng lên một nhân vật hết lòng đam mê nghệ thuật nhưng chỉ vì chưa thấy rõ sự đối lập mà dẫn đến những kết cục đáng buồn.
- Nghệ sĩ Phùng đã thấy được mặt trái của sự việc và đã kịp thời sửa sai nhưng Vũ Như Tô phải lấy cả cái giá của nghệ thuật để đổi bằng chính mạng sống của mình.
- Tuy được viết vào hai bối cảnh xã hội khác nhau, văn hóa mà đối tượng tồn tại khác nhau và phong cách của hai nhà văn cũng hoàn toàn khác nhau, nhưng họ đều có một điểm chung đã lật ra lá bài của nghệ thuật.
- Nghệ thuật phải gắn liền với cuộc sống, phục vụ cuộc sống, nếu nghệ thuật xa rời cuộc sống, xa rời quần chúng thì chỉ đem lại bi kịch thảm khốc như của Vũ Như Tô hay cái nhìn phiến diện về cuộc sống của nghệ sĩ Phùng.
- Tuy rằng nghệ thuật là cái đẹp của cuộc sống nhưng không phải lúc nào nó cũng đẹp..
- Ngoài ra, nghệ thuật chân chính là nghệ thuật vì cuộc sống, phục vụ cho cuộc sống, nghệ thuật xa rời cuộc sống chỉ là nghệ thuật suông, không xứng đáng là nghệ thuật chân chính, đều đó đòi hỏi người nghệ sĩ phải biết tìm tòi, khám phá cuộc sống, hiểu nó trên nhiều phương diện.
- Nghệ sĩ chân chính cũng giống như nghệ thuật chân chính và nghệ thuật luôn phải vì nhân sinh không chỉ bó hẹp nghệ thuật vì nghệ thuật.
- Cả hai nhà văn đã cho ta nhận thức được cái đẹp của nghệ thuật như thế nào, con đường tìm kiếm, đi đến và chinh phục nghệ thuật sẽ ra sao.
- Và cũng nhờ nghệ thuật chân chính mà cái tài đó càng thêm sâu sắc hơn, thấm đẫm với chúng ta hơn..
- VnDoc xin giới thiệu tới các em bài văn mẫu phân tích những phát hiện của nhân vật Phùng liên hệ với cái chết hình tượng của Vũ Như Tô trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài