« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích những ý thơ trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích những ý thơ trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài.
- Đề bài: Tô Hoài cho biết khi sáng tác truyện Tây Bắc ông đã đưa vào truyện những ý thơ trong văn xuôi.
- Tô Hoài là một trong những văn nghệ sĩ đầu tiên rời Hà Nội lên chiến khu Việt Bắc tham gia kháng chiến chống Pháp.
- người Dao, người Mông trên những đỉnh núi đá cao chót vót quanh năm mây phủ… Tây Bắc gắn bó máu thịt với Tô Hoài và đã trở thành quê hương thứ hai của ông bởi những kỉ niệm sâu sắc không thể nào quên, vốn sống phong phú về thiên nhiên và con người Tây Bắc là mạch nguồn cảm hứng vô tận giúp tác giả sáng tác được nhiều tác phẩm về đề tài miền núi mà Truyện Tây Bắc (1953) là tiêu biểu nhất..
- Trong tập truyện này, Tô Hoài phản ánh chân thực và sinh động đời sống cơ cực, tối tăm của đồng bào các dân tộc dưới ách thống trị tàn bạo của thực dân Pháp và bọn lang đạo, chúa đất tay sai.
- Thế nào là ý thơ trong văn xuôi? Có thể hiểu đó là những rung cảm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống, con người… được đề cập tới trong tác phẩm..
- Ý thơ trong văn xuôi thể hiện khá rõ qua bút pháp miêu tả thiên nhiên vừa giàu tính hiện thực vừa đậm đà chất trữ tình của Tô Hoài.
- Tác giả miêu tả cảnh vật Tây Bắc bằng cảm nghĩ và cách diễn đạt của người dân miền núi.
- Vốn có khả năng quan sát sắc sảo và sự cảm nhận tinh nhạy nên cách tạo dựng bối cảnh, tình huống, miêu tả thiên nhiên trong sáng tác của Tô Hoài thường sống động và đầy chất thơ.
- Tiêu biểu là cảnh ngày Tết và mùa xuân trên núi cao, là lời hát yêu đương và tiếng sáo du dương gọi bạn tình trong những đêm xuân, là cảnh uống rượu của người Mông….
- Đoạn văn tả khung cảnh Hồng Ngài trong những ngày Tết có những chi tiết, hình ảnh mang đậm “hồn” của cảnh vật và con người Tây Bắc: Đến Tết năm ấy, Tết thì vui chơi, trai gái đánh pao, đánh quay rồi đêm đêm rủ nhau đi chơi… Trên đầu núi, các nương ngô, nương lúa gặt xong, ngô lúa đã xếp trên đầy các nhà kho.
- Tiếng sáo du dương, trầm bổng đêm tình mùa xuân gợi nhớ bài hát quen thuộc của trai gái người Mông thường hát trong những ngày xuân với lời lẽ mộc mạc, hồn nhiên mà không kém phần say đắm:.
- Lẽ sống đơn giản ấy qua tiếng sáo đã vọng vào tâm hồn Mị, cô gái có một thời thổi sáo rất hay..
- Những bức tranh sinh hoạt, những phong tục có từ ngày xưa, đặc biệt là cảnh ăn Tết của người Mông được tác giả miêu tả bầng những hình ảnh, chi tiết tiêu biểu thể hiện đặc điểm riêng rất phong phú, đa dạng của con người và thiên nhiên Tây Bắc:.
- Tiếng gõ vách hò hẹn của người yêu… Mị bèn nhấc tấm vách gỗ.
- Đoạn văn tả cuộc xử kiện là bức tranh phong tục sinh động của xã hội phong kiến ỏ miền núi Tây Bắc: Bọn chức việc khắp vùng Hồng Ngài đến nhà thống lí Pá Tra dự đám xử kiện.
- Qua cách miêu tả tì mỉ, sinh động, người đọc nhận thấy sự hiểu biết cặn kẽ, tường tận của Tô Hoài về thực tế cuộc sống và phong tục tập quán của xứ sở có nhiều cây thuốc phiện.
- Tô Hoài đã lưu vào văn chương hình ảnh độc ác của bọn lang đạo, chúa đất vùng cao Tây Bắc cùng sự bất công của hủ tục và nỗi oan khiến chồng chất của người nghèo.
- Tô Hoài tả cảnh xử kiện ấy với một vẻ ghê rợn rất khó quên..
- Khi miêu tả A Phủ, tác giả cỏ dụng ý thể hiện tính cách của những con người vùng cao Tây Bắc.
- Tuy vậy, trong con người Mị vẫn tiềm tàng một sức sống cùng với khát vọng tình yêu và tự do.
- Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng.
- Mà tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đường..
- Tác động của ngoại cảnh là mùa xuân đến cùng tiếng sáo gọi bạn tình, bữa rượu bên bếp lửa đã thức tỉnh Mị.
- Rồi Mị chìm đắm trong tiếng sáo.
- Hơi rượu còn nồng nàn, Mị vẫn nghe tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi, những đám chơi.
- Mị không nghe tiếng sáo nữa.
- Tiếng sáo.
- Ý thơ trong văn xuôi được Tô Hoài thể hiện một cách tài tình qua tiếng sáo.
- Người đọc lắng nghe thật kĩ tiếng sáo vút lên hòa cùng nỗi niềm của cô gái Mông khi mùa xuân về.
- Tiếng sáo là.
- Từ thực tế ấy, Tô Hoài đã công phu sáng tạo và sử dụng rất “dắt” chỉ tiết tiếng sáo trong đêm tình mùa xuân để miêu tà diễn biến phức tạp của tâm trạng Mị đang bị cầm giữ trong căn buồng tối tăm, ngột ngạt.
- Tiếng sáo trở đi trở lại nhiều lần như những lời nhắn nhủ, rủ rê, mời gọi đầy ám ảnh..
- Lúc đầu, tiếng sáo vọng lại từ ngoài đầu núi: Ngoài đầu núi lấp ló đã có tiếng ai thổi sáo rủ bạn đi chơi.
- Sau đó, tiếng sáo vẳng lại từ phía đầu làng: Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng.
- Rồi tiếng sáo đến gần thêm: Tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đường.
- Lúc này, tiếng sáo không chỉ gọi bạn mà là gọi bạn yêu, nó cũng không còn lấp ló mà trở nên lửng lơ, nghĩa là có đường nét hơn và gợi cảm hơn..
- Cuối cùng, tiếng sáo rập rờn ở ngay trong đầu Mị, cô gái đáng thương đang khát khao tự do và tình yêu..
- Nhà văn tả tiếng sáo hết lấp ló lại lửng lơ, rập rờn… Tiếng sáo bên ngoài cộng hưởng với tiếng sáo trong kí ức tạo nên một nhạc điệu tình cảm xao xuyến, bồi hồi..
- Nghe tiếng sáo văng vẳng đầu làng thì Mị nhớ lại ngày trước, Mị thổi sáo giỏi… Có bao nhiêu người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị.
- Tiếng sáo đêm xuân gợi dậy cả một thời con gái tươi đẹp, hồn nhiên.
- Có một sự cộng hưởng lạ lùng giữa tiếng sáo của hiện tại với tiếng sáo của những đêm tình mùa xuân ngày trước, giữa tiếng sáo gọi bạn tình và tiếng sáo của Mị năm nào.
- Sau khi bị A Sử trói đứng trong buồng, Mị vẫn nghe tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi, những đám chơi, sợi dây đay thít chặt của gã A Sử tàn bạo chỉ có thể trói buộc được thân xác Mị chứ không thể trói buộc được tâm hồn Mị, một khi tiếng sáo tình yêu đang rập rờn trong đầu cô.
- Tiếng sáo càng gần thì sự cảm nhận của Mị về cuộc sống, về tình yêu càng mãnh liệt..
- Cơ chừng này chỉ đêm mai là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết… Người kia việc gì mà phải chết thế? A Phủ… Mị phảng phất nghĩ như vậy..
- sự đồng cảm sâu xa trước sự sống và cái chết của người cùng cảnh ngộ và cũng là của chính mình: Lúc ấy, trong nhà đã tối bưng, Mị rón rén bước lại, A Phủ vẫn nhắm mắt, nhưng Mị tưởng như A Phủ đương biết có người bước lại… Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây..
- Chất thơ trong tác phẩm đã nâng con người vượt lên trên hoàn cảnh tăm tối, khổ đau.
- Tây Bắc.
- Văn Tô Hoài mang giọng điệu trữ tình hấp dẫn.
- Với bảy mươi năm cầm bút, Tô Hoài đã cống hiến cho đời nhiều tác phẩm xuất sắc.
- Nói về việc sáng tác “Truyện Tây Bắc”, Tô Hoài cho biết, “ngoài tài liệu và trên cả sáng tạo”, ông đã đưa vào trong tác phẩm của mình “những ý thơ”: “Ở mỗi nhân vật và trùm lên tất cả miền Tây, tôi đã đưa vào một không khí vời vợi, làm cho đất nước và con người bay bổng lên hơn, rời bỏ được cái ám ảnh tủn mủn, lặt vặt thường làm co quắp nhân vật, nhỏ bé vấn đề và khung cảnh đi”.
- Thật vậy, cụ thể trong “Vợ chồng A Phủ”, ta bắt gặp một trong những nét đặc sắc nhất của Tô Hoài là biệt tài phát hiện và chuyển tải chất thơ trong cuộc sống bình dị vào trang viết.
- Chất thơ trong sáng tác của Tô Hoài hiện lên trước hết qua hình ảnh thiên nhiên vời vợi với những núi non, nương rẫy, sương giăng… không thể lẫn được với một nơi nào trên đất nước ta.
- Không gian ấy chỉ có thể tìm được ở Tây Bắc bởi núi rừng trùng điệp.
- Đặc biệt, nhà văn đã có những câu văn thật hay nêu bật được hình ảnh đặc trưng về thiên nhiên Tây Bắc những ngày.
- Họ chơi ném còn, chơi quay, thổi sáo, đàn môi, uống rượu,… Tất cả đều mê mải, say sưa trong tiếng sáo dìu dặt, tình tứ..
- Tô Hoài đã đặc tả không khí ngày tết với những từ ngữ giàu chất tạo hình, qua đó hiện lên bức tranh ngày tết miền núi tràn ngập màu sắc và âm thanh: “Trong các làng Mèo Đỏ, những chiếc váy hoa đã đem ra phơi trên những mỏm đá xòe như con bướm sặc sỡ.
- Khi viết về những ngày tết ở Hồng Ngài, nhà văn Tô Hoài cũng rất chú ý miêu tả tiếng sáo.
- Trong “Vợ chồng A Phủ”, ngòi bút Tô Hoài cũng tỏ ra rất thành công khi lột tả được nét đặc trưng, lột tả được “cái hồn” của tiếng sáo: “Ngoài đầu núi lấp ló đã có tiếng ai thổi sáo rủ bạn đi chơi”, “Tiếng sáo réo rắt suốt đêm ngoài đầu núi tranh”..
- Tiếng sáo còn là cách tỏ tình đặc biệt của người con trai miền núi: “Suốt đêm, con trai đến nhà người mình yêu, đứng thổi sáo xung quanh vách”.
- Tiếng sáo gọi bạn tình vượt qua thời gian, tồn tại vĩnh hằng trong trái tim biết bao chàng trai cô gái miền sơn cước..
- Tóm lại, nghệ thuật miêu tả sinh hoạt và phong tục của nhà văn đã giúp người đọc có thêm nhiều hiểu biết phong phú về đời sống của đồng bào Tây Bắc.
- Trong truyện ngắn này, bằng vốn hiểu biết phong phú và khả năng quan sát tinh tế, tác giả đã khắc hoạ lại được những bức tranh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, thơ mộng, thể hiện được nhiều phong tục độc đáo và miêu tả sinh động những người H’mông hồn nhiên, ngay thẳng..
- Nét đặc sắc nhất của chất thơ trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” biểu hiện ở tâm hồn nhân vật Mị.
- Đúng như Tô Hoài đã nói: “Ở nơi rừng núi mơ màng ấy, các dân tộc đã không lặng lẽ chịu đựng”.
- Đó là khi nghe tiếng sáo gọi bạn trong những đêm tình mùa xuân vọng về,.
- Tiếng sáo giao duyên ấy chạm vào phần sâu kín nhất của tâm hồn Mị, phần tâm hồn rạo rực của cô gái trẻ ngỡ như đã chết đi khi cô mang thân phận con dâu trừ nợ nhà thống lí Pá Tra.
- Tiếng sáo giao duyên ấy đã dẫn lối tâm hồn Mị trở về với ký ức của những ngày tự do xưa: “Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi..
- Và tiếng sáo giao duyên ấy thức tỉnh tâm hồn Mị: “Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm Tết ngày trước.
- Như vậy, trong quá trình xây dựng nhân vật Mị với một cuộc đời đầy bi kịch, nhà văn Tô Hoài đã thật khéo léo thêm vào nhân vật mình một nét tâm hồn rất “thơ” và giàu tính nhân văn.
- Dù viết về mảng đề tài bi kịch trong cuộc sống của con người, những trang văn của Tô Hoài vẫn thấm đượm chất thơ.
- Ngôn ngữ văn xuôi của Tô Hoài ngoài cái ý nghĩa cụ thể trong từng câu chữ còn có một cái vô hình khó chỉ ra nhưng hoàn toàn có thể cảm thấy, đó chính là giọng điệu, là âm điệu câu văn cùng tiết tấu nhịp nhàng của nó.
- Tóm lại, chất thơ trong văn xuôi của Tô Hoài được tạo nên bởi sự kết hợp nhuần nhuyễn cái khí sắc lãng mạn với bút pháp trữ tình cùng cái duyên mượt mà của một văn phong điêu luyện.
- Chất thơ say đắm lòng người không chỉ ở vẻ đẹp huyền diệu của thiên nhiên mà còn ở những cung bậc cảm xúc trong tâm hồn con người.
- Bên cạnh nghệ thuật sử dụng ngôn từ điêu luyện, Tô Hoài còn để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc bởi khả năng diễn đạt tài tình những rung động sâu xa, tinh tế trong thế giới đa cung bậc và muôn vàn sắc thái của tình cảm.
- Cảm thức tinh tế của Tô Hoài trong việc nắm bắt và tái hiện sự biến chuyển của màu sắc, âm thanh, ánh sáng, mùi vị trong thiên nhiên là một trong những yếu tố tạo nên bầu không khí trữ tình, trong trẻo, đẹp đẽ bao quanh thế giới nghệ thuật truyện ngắn Tô Hoài.
- Nhịp điệu, chất nhạc trong văn xuôi Tô Hoài bắt rễ từ vốn hiểu biết tinh tường về ngôn ngữ mẹ đẻ, những trực cảm tinh tế về ngôn ngữ..
- Tô Hoài được mệnh danh là nhà văn "sinh ra để viết".
- Nhưng tôi vẫn nghĩ, điều thú vị nhất là ở chỗ, Tô Hoài đã mang được vào truyện ngắn Vợ chồng A Phủ cái chất thơ riêng của miền Tây Bắc..
- Trong cuốn sổ tay viết văn Tô Hoài từng tâm sự về những ý thơ trong văn xuôi: "Vâng, đúng là những ý thơ, đã từ lâu tôi làm, tôi cảm thấy mà chưa phân tích được".
- Có phải vì thế mà Tô Hoài tả cảnh Tết đến vào lúc "gió thổi.
- trong các làng Mèo Đỏ và tiếng sáo gọi bạn đi chơi "lấp ló ngoài đầu núi".
- mang hương vị độc đáo của mùa xuân Tây Bắc.
- như thế, Tô Hoài dần xoá đi khoảng cách thời gian và không gian, đưa người đọc nhập vào nhịp sống riêng của miền đất này..
- Diễn biến hai cuộc hồi sinh của tâm hồn Mị xứng đáng được liệt vào hàng những trang văn giàu ý thơ nhất của Tô Hoài..
- Khi đau khổ xoá mờ kí ức, Mị vẫn không quên giai điệu ngọt ngào, tha thiết của tiếng sáo gọi bạn tình.
- Nó quấn quýt, vương vấn, thức tỉnh, nâng đỡ, chắp cánh cho tâm hồn Mị: "Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hổi.
- Tai Mị vãng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng.
- Mà tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đường.
- Trong đầu Mị đang rập rờn tiếng sáo...".
- Tâm hồn Mị đã hồi sinh.
- tiếng sáo "đưa Mị đi theo những cuộc chơi, những đám chơi".
- nào (như không khí tưng bừng của mùa xuân, men rượu say nồng bên bếp lửa hay tiếng sáo gọi bạn tình.
- Miêu tả cái chết tinh thần ấy, Tô Hoài đã tự đặt mình trước một thử thách lớn.
- Lúc trước, miêu tả cảnh Mị bị trói đứng, Tô Hoài nhắc nhiều đến những đau đớn vé thể xác: "tay chân đau không cựa được.
- Người kia việc gì mà phải chết thế".Trong khoảnh khắc, người con gái có tâm hồn trong sáng, nhân hậu của ngày xưa đã lại trở về! Bấy nhiêu cảm xúc trỗi dậy khiến MỊ không cảm thấy sợ hãi cả khi tưởng tượng mình phải trói thay A Phủ.
- Những ý thơ trong Vợ chồng A Phủ cũng gắn liền với một Tô Hoài đặc biệt chú trọng đến chuyện "tinh thông về chũ".
- Ngôn ngữ văn xuôi của Tô Hoài giàu chất thơ, chất hoạ.
- Không chỉ nhà văn, mà cả người đọc cũng muốn nói lời tri ân núi rừng, sông suối và con người Tây Bắc - nguồn.
- thấm đẫm chất thơ! Tô Hoài đã trả được món nợ ân tình đó khi truyền cho người đọc những rung cảm sâu xa với cảnh, với người