« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích nỗi nhớ của người cán bộ Cách mạng về xuôi đối với Việt Bắc trong bài Việt Bắc, Tố Hữu


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Phân tích nỗi nhớ của người cán bộ Cách mạng về xuôi đối với Việt Bắc trong bài Việt Bắc, Tố Hữu.
- Bài thơ Việt Bắc là bài thơ được trích trong tập thơ Việt Bắc của Tố Hữu.
- Tên bài thơ đã trở thành tên chung của cả tập thơ vì bài thơ đã thể hiện được những tình cảm tiêu biểu cho cả tập thơ.
- Bài thơ đã bộc lộ những tình cảm thiết tha, mặn nồng, gắn bó, thủy chung, son sắt của Việt Bắc đối với người cán bộ về xuôi và ngược lại người cán bộ cách mạng về xuôi cũng bộc lộ những tình cảm ấy đối với Việt Bắc trong buổi chia ly bằng sự khẳng định nỗi nhớ của mình đối với Việt Bắc..
- Mở đầu bài thơ, Việt Bắc đã hỏi người cán bộ cách mạng về xuôi:.
- Mình về, mình có nhớ ta Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.
- Câu hỏi này của Việt Bắc có nghĩa là: Anh về anh có nhớ tôi không? Nhớ anh và tôi đã gắn bó thiết tha mặn nồng suốt mười lăm năm ở Việt Bắc không? Và sau đó là hàng loại câu hỏi của Việt Bắc cũng mang nội dung này:.
- Mình đi có nhớ những ngày Mưa nguồn suối lũ những mây cùng mù.
- Mình về có nhớ chiến khu.
- Trám bùi để rụng măng mai để già Mình đi có nhớ những nhà Hắt hiu lau xám đậm đà lòng son.
- Nhớ khi kháng Nhật thuở còn Việt Minh Việt Bắc cứ sợ người cán bộ cách mạng về xuôi quên mình nên cứ gợi lại những hình ảnh ở Việt Bắc, với bao hình ảnh thân thương đậm đà tình nghĩa.
- Việt Bắc vừa bộc lộ yêu thương vừa khao khát được yêu thương, nên cứ hỏi: "Mình đi có nhớ mình về có nhớ....
- Để trả lời cho những câu hỏi này của Việt Bắc, người cán bộ cách mạng về xuôi đã khẳng định với Việt Bắc một điều thật chắc chắn rằng sẽ không bao giờ quên Việt Bắc, vẫn trước sau như một, không bao giờ thay đổi:.
- Lòng người cán bộ cách mạng về xuôi đã chan chứa bao nhiêu tình cảm với Việt Bắc.
- Để làm nổi bật nỗi nhớ da diết của người cán bộ Cách mạng về xuôi đối với Việt Bắc nhà thơ đã sử dụng điệp từ "nhớ".
- lặp đi, lặp lại rất nhiều lần và đặc biệt là nhà thơ đã so sánh nỗi nhớ ấy như nỗi nhớ trong tình yêu "Nhớ gì như nhớ người yêu".
- Đây là một sự so sánh thật độc đáo của Tố Hữu, bởi trong muôn ngàn nỗi nhớ của con người trên cuộc đời, có lẽ nỗi nhớ trong tình yêu là.
- nỗi nhớ ray rứt nhất quay quắt nhất.
- (Ca dao) Cho nên, ở đây nhà thơ chỉ có mượn nỗi nhớ trong tình yêu mới nói hết được nỗi nhớ của người cán bộ Cách mạng về xuôi đối với Việt Bắc.
- Hình ảnh cảnh vật ở Việt Bắc và con người Việt Bắc cứ sống dậy mãnh liệt trong tâm hồn kẻ ra đi.
- Nỗi nhớ Việt Bắc của người cán bộ cách mạng hiện lên trong từng màu sắc, từng hình ảnh của thiên nhiên và con người Việt Bắc.
- Những hình ảnh này như hòa quyện vào nhau, cảnh Việt Bắc đẹp và con người Việt Bắc cũng đẹp..
- Cảnh vật Việt Bắc và con người Việt Bắc hiện lên trong nỗi nhớ của người cán bộ qua bốn mùa.
- Hình ảnh Việt Bắc trong trí nhớ của người cán bộ về xuôi còn là một thiên nhiên hùng vĩ.
- Càng nhớ Việt Bắc, người ra đi càng tự hào về Việt Bắc, bởi chính Việt Bắc là nơi ghi nhận những hình ảnh hào hùng của quân và dân ta trong thời kì kháng chiến chống Pháp:.
- Những đường Việt Bắc của ta Đêm đêm rầm rập như là đất rung.
- Việt Bắc còn là nơi ghi dấu, mở ra nhiều chiến công của quân và dân ta, đem lại bao niềm vui chiến thắng của dân tộc ta:.
- Người ra đi nhớ Việt Bắc cũng chính là nhớ nơi ghi dấu bao hoạt động của Trung ương Đảng và Chính phủ:.
- Ai về ai có nhớ không.
- Người cán bộ cách mạng về xuôi nhớ Việt Bắc không những chỉ nhớ thiên nhiên, núi rừng Việt Bắc mà còn nhớ những con người Việt Bắc chân chất, đậm đà tình nghĩa, cần cù trong lao động và rất thủy chung, son sắt..
- Nhớ Việt Bắc, người cán bộ về xuôi không thể nào quên hình ảnh của Bác Hồ trong những năm tháng Người sống nơi đây, bởi Người là ánh sáng, là niềm tin của cả dân tộc..
- Nhìn lên Việt Bắc: Cụ Hồ sáng soi Ở đâu đau đớn giống nòi Trông về Việt Bắc mà nuôi chí bền.
- Quê hương cách mạng dựng nên Cộng hòa.
- Tóm lại, nỗi nhớ của người cán bộ Cách mạng về xuôi qua nghệ thuật diễn đạt của nhà thơ đó là một nỗi nhớ ray rứt, quay quắt như nỗi nhớ trong tình yêu, một nỗi nhớ có nhiều tầng, nhiều lớp, nhiều góc độ khác nhau.
- Nỗi nhớ ấy là cả một tấm lòng yêu thương, gắn bó, thủy chung, son sắt của người cán bộ cách mạng về xuôi đối với Việt Bắc.
- Mối quan hệ tình cảm thắm thiết này đã nói lên được những tình cảm cách mạng cao đẹp của con người Việt Nam..
- Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hòa bình lập lại, miền Bắc được giải phóng và tháng 10 năm 1945 các cơ quan của Trung ương Đảng và Chính phủ về chiến khu Việt Bắc về Hà Nội.
- Nhân sự kiện thời sự có tính lịch sử này, Tố Hữu đã sáng tác bài thơ Việt Bắc..
- Việt Bắc gồm hai phần: phần đầu tái hiện những kỷ niệm cách mạng và kháng chiến.
- Nội dung chính diễn tả những tình cảm cách mạng cao quý của nhân dân ta trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp.
- Mình về có nhớ ta chăng Ta về ta nhớ hàm răng mình cười.
- Mình về ta chẳng cho về Ta nắm vạt áo, ta đề bài thơ - Mình về mình có nhớ chăng Ta về như lạt buộc khăn nhớ mình..
- Tình cảm cao quý đó trở nên gần gũi, thắm thiết hơn:.
- Mình về mình có nhớ ta?.
- Mình về mình có nhớ không?.
- Mình đi, có nhớ những ngày Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù?.
- Nhân vật trữ tình trong bài thơ là người cán bộ cách mạng về xuôi.
- Do đó tình cảm cách mạng ở đây còn là tình đoàn kết gắn bó giữa hai vùng miền xuôi- miền ngược, thể hiện chính sách dân tộc của Đảng ta và nhà nước ta..
- Hai mươi câu thơ đầu là lời trao gửi ân tình thắm thiết của Việt Bắc đối với cán bộ cách mạng về xuôi.
- Mình đi, có nhớ những ngày?.
- Tác giả gửi cho người đọc cảm nhận được tình cảm lưu luyến không muốn rời trong buổi chia tay người đi kẻ ở.
- Nhớ Việt Bắc là nhớ quê hương cách mạng, nhớ ngọn nguồn cách mạng, nơi để bao bọc những người cán bộ, chiến sĩ cách mạng trong những ngày đầu của cuộc kháng chiến còn nhiều sóng gió:.
- Hình ảnh mười lăm năm ấy là một hình ảnh cụ thể, nhắc nhở thời kỳ đầu thành lập lực lượng vũ trang, tiến tới tổng khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân, cho đến ngày kháng chiến chống Pháp thắng lợi.
- khổ, đắng cay ấy, Việt Bắc đã ân tình, ơn nghĩa với cách mạng như thế, cho nên: nhìn cây nhớ núi nhìn sông nhớ nguồn..
- Nhưng sự ghi nhớ công ơn cưu mang của đồng bào Việt Bắc mãi mãi sẽ còn ở trong trái tim của người cách mạng khi về xuôi.
- Những câu hỏi của của người ở lại cũng là lời tự nhắc nhở mình của người đi:.
- Mình đi, có nhớ những ngày.
- Mình về, có nhớ chiến khu.
- Nhớ Việt Bắc còn là những kỷ niệm gian khổ, khó khăn trong thời kỳ kháng chiến.
- để tạo một loạt, nhấn mạnh thêm ý gian khổ, vất vả của cuộc kháng chiến.
- Hình ảnh "miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai".
- Nhớ Việt Bắc cũng là nhớ tình nghĩa đồng bào.
- Bằng cách nói mộc mạc, diễn tả tình cảm kín đáo mà tha thiết, tác giả bộc lộ niềm thương nhớ nỗi nhớ của người ở lại:.
- Mình đi, có nhớ những nhà Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son.
- Nhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh Mình đi, mình có nhớ mình.
- Trám và măng là đặc sản quen thuộc của Việt Bắc.
- Đặc sản ấy từng là nguồn thức ăn của nhân dân và bộ đội trong những ngày kháng chiến.
- Ngày nay, qua rồi thời kỳ đói khổ, khó khăn, nhắc nhở những sản phẩm này với tấm lòng thiết tha trìu mến đối với Việt Bắc.
- Qua đó làm nổi bật tấm lòng son sắt, thủy chung của người miền ngược và người miền xuôi..
- Đoạn sau là lời đáp tiếp theo tình nghĩa của cán bộ cách mạng trước lúc chia tay.
- Tố Hữu đã tái hiện thành công cảnh và người Việt Bắc bằng những chi tiết tiêu biểu nhất, đẹp đẽ nhất:.
- Tuy thiếu thốn, gian khổ nhưng cảnh và người Việt Bắc đẹp và tình nghĩa chan hòa.
- Tình nghĩa sâu đậm ấy thể hiện qua hình ảnh tượng trưng "chia củ sắn lùi, bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng".
- Cách dùng từ mượt mà diễn tả được mối tình cảm chia ngọt sẻ bùi giữa nhân dân Việt Bắc và cán bộ cách mạng.
- mà người cán bộ cách mạng đã chịu ơn Việt Bắc Hình ảnh thơ được chọn lọc kỹ lưỡng khi nói về nỗi vất vả và hi sinh của con người Việt Bắc đối với cách mạng.
- Hình ảnh người mẹ nắng cháy lưng gợi cho người đọc liên tưởng đến sự tảo tần chắt chiu, sự cần cù lao động của bà mẹ chiến sĩ Việt Nam trong kháng chiến đã đùm bọc,cưu mang chiến sĩ, cán bộ cách mạng.
- Đó là hình ảnh tiêu biểu cho cái đẹp, cái ân tình trong cuộc sống kháng chiến không thể phai nhòa trong ký ức của người về xuôi..
- Đoạn thơ còn lại dựng lên những khung cảnh quen thuộc với những hình ảnh và âm thanh theo suất tiêu biểu cho sinh hoạt trong kháng chiến ở Việt Bắc..
- Câu thơ đối ý về nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời của cán bộ, chiến sĩ cách mạng dù cuộc sống còn rất gian khổ, khó khăn:.
- Ta về, mình có nhớ ta.
- Giữa cây cỏ thiên nhiên, con người Việt Bắc xuất hiện với sự hiền hòa, nhân hậu, trong tư thế lao động cần cù, tự tin..
- Hình ảnh "dao gài thắt lưng đan nón chuốt từng sợi giang hái măng một mình".
- Việt Bắc còn ghi lại những chiến công của bộ đội, nhân dân ta trong kháng chiến chống Pháp.
- Họ bước đi trong ánh sáng của lí tưởng yêu nước và cách mạng dẫn đường.
- là một hình ảnh tuyệt đẹp.
- Nó khiến ta nhớ đến hình ảnh "đầu súng trăng treo".
- trong bài thơ đồng chí của Chính Hữu khi nói về người lính thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp.
- Quê hương Việt Bắc còn là đầu não của cuộc kháng chiến toàn quốc, là niềm tin vững chắc của nhân dân về lãnh tụ:.
- Nhìn lên Việt Bắc: Cụ Hồ sáng soi Ở đâu đau đớn giống nòi Trông về Việt Bắc mà nuôi chí bền..
- Quê hương cách mạng dựng nên Cộng hoà.
- Đoạn thơ nhấn mạnh uy tín của Bác, của Đảng đối với toàn dân, toàn quân trong thời kỳ kháng chiến gian khổ..
- Việt Bắc là bài thơ thành công của Tố Hữu và của nền thơ cách mạng Việt Nam.
- Bằng thể thơ lục bát mang âm hưởng ngọt ngào, thiết tha của ca dao dân ca, Tố Hữu đã ghi lại những lời giao đối, những câu hỏi da diết, những tiếng vọng thủy chung của người đi kẻ ở trong một cuộc chia tay đầy lưu luyến.
- Từ lẽ sống và tình cảm lớn lao đến giọng điệu tâm tình ngọt ngào, từ những bút pháp nghệ thuật đậm đà tính dân tộc cho đến những thi liệu, thi tứ phảng phất âm hưởng của ca dao dân ca hết sức chân tình.
- Tình nghĩa của người cán bộ và.
- đồng bào Việt Bắc với cách mạng, kháng chiến, với Bác Hồ là những tình cảm cách mạng sâu sắc của thời đại mới.
- Những tình cảm ấy hòa nhập và tiếp nối mạch nguồn tình cảm yêu nước, đạo lí ân tình thủy chung vốn là truyền thống sâu bền của dân tộc.