« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích sự sống đối mặt với cái chết trong Vợ nhặt


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích sự sống đối mặt với cái chết trong Vợ nhặt Ngữ văn 12 Cái hoạ chết đói năm 1945 quả là khủng khiếp.
- Kim Lân chọn bối cảnh ấy cho truyện Vợ nhặt.
- Cái nghèo ở Ngô Tất Tố, cái đói ở Nam Cao, ta thương cảm muốn rơi nước mắt.
- Cái đói và cái chết ở Kim Lân khiến ta khiếp sợ, rụng rời..
- Bà cụ Tứ, mẹ Tràng, lại là hiện thân đầy đủ nhất cùa cái đói, cái chết truyền kiếp của nông thôn.
- Không gian toàn điêu tàn, rữa nát, cái chết lan tràn nơi nơi.
- Mà lấy vợ lấy chồng là việc đại sự, việc sinh con đẻ cái, nối tiếp dòng họ, lưu truyền sự sống.
- Nhưng rõ ràng là thách thức cái đói cái chết.
- Cho nên cái đói cái chết chẳng buông tha.
- Cái đói cái chết bám theo quyết liệt với tất cả sức huỷ diệt của nó.
- Nó toả ra từ cô, cô như được trao chiếc đũa thần để làm nên mọi thay đổi đột ngột, lạ lùng, làm nổi bật lên trên cái phông âm u rung rợn của cái đói, cái chết kia, cái sáng tươi, cái ước mơ đổi thay số phận cho mọi.
- Cô là vợ nhặt nhưng lại là một hào quang, một luồng khí ấm tiêu biểu cho sự sống trường cửu, mãnh liệt và mầu nhiệm..
- Vợ nhặt ngẫm kĩ lại là một cụm từ nhiều ý vị đau thương mà ý nghĩa.
- Chỉ là cô ả, rồi người đàn bà, nó cộc lốc.
- Để chỉ sức sống, sự sống thì cần gì tên với họ? Chỉ cần biết đó là một người đàn bà, một phụ nữ.
- Không ngờ ẩn trong cái chữ thảm thê vợ nhặt ấy lại là một sức mạnh truyền thống có độ dày hàng nghìn năm.
- Chữ an trong Hán tự có chữ nữ, nghĩa là đàn bà vào nhà thì yên lành, hạnh phúc.
- Và sau một đêm làm vợ, sáng ra cô đã trở thành một con người hoàn toàn khác hẳn, cô đã là một.
- Cô vợ ấy, nàng dâu ấy không chỉ biến đổi chỉ mình mình mà quan trọng hơn, và sâu sắc hơn là như đã thổi luồng gió lành đánh thức dậy sức nóng cho mọi người, mọi nơi, đem lại sự sống ngay trong cái đói, cái chết..
- Trẻ con ủ rũ không buồn nhúc nhích đã thoắt chạy theo Tràng và linh ranh như thế nào lại reo lên thích thú chông vợ hài người lớn kéo nhau ra cửa, mặt mày đang u tối bỗng rạng rỡ hẳn lên, kẻ dò đoánkẻ than thở và tỏ lòng thương cảm, xôn xao trước cảnh người đàn bà thẹn thẹn hay đáo để..
- "Trong lòng Tràng bấy giờ chỉ còn tình nghĩa giữa hắn với người đàn bà"....
- Người đàn bà ấy đã cuốn anh từ đùa vui chuyển qua tình thật, tiếp một sức sống mới cho lòng anh.
- Và cũng như thường bên cạnh một người đàn bà mà mình biết là người của mình, anh cảm thấy cái gì đó lạ lắm, nó mơn man khắp da thịt, nó như vuốt nhẹ trên sống lưng.
- Anh xăm xăm chạy ra sân, muốn làm một việc gì cho xứng với tư cách người đàn ông đã có vợ.
- Từ con người đàn bà nhập vào gia đình, sự sống lan toả như nắng bình minh, ấm áp., hoà hợp, dâng đầy ước vọng, niềm tin.
- Sự sống đã thách thức, đối mặt với cái chết cái đói và đã đàng hoàng chứng tỏ là bất diệt, lực lưỡng và mầu nhiệm.
- Câu chuyện xoay quanh cuộc đối mặt giữa sự sống và cái chết của những người nông dân trong nạn đói khủng khiếp năm ấy..
- Ở đó, miếng ăn dường như đã không phải dành cho con người nữa.
- Cái món ngon đáo để ấy thực chất là cháo cám, thứ mà con người khi đói nhìn thấy hai con mắt đã tối lại, khi ăn thì không nuốt nổi vì đắng chát và nghẹn bứ trong cổ..
- Cái đói và cái chết nắm tay nhau càn qua xóm ngụ cư.
- Cái đói có sức mạnh tàn phá ghê gớm cả về hình hài đến phẩm giá con người..
- Mọi khuôn mặt ở xóm ngụ cư đều đã mang dấu tích của cái đói.
- Dấu vết tàn phá ghê gớm nhất của cái đói với con người vẫn là ở thị, người vợ mà Tràng nhặt được trong thảm cảnh của cái đói.
- Nhà văn gọi nhân vật là người đàn bà, là thị.
- Có ai biết chăng, con người đang sà vào kiếm miếng ăn ấy vốn là một người đàn bà hiền hậu, đúng mực.
- Miếng ăn làm cho con người ta trở nên chao chát, chỏng lỏn.
- cái đói làm cho con người không còn biết đến thể diện.
- sự gào thét của cái bụng rỗng khiến con người trở nên trơ trẽn làm sao!.
- Nhưng trong cái điêu tàn và rữa nát, trong sự bủa vây của cái chết, sự sống vẫn không ngừng trỗi dậy, vươn lên.
- Ở thời điểm khủng khiếp nhất của nạn đói, khi xóm ngụ cư đang bị bao trùm bởi tử khí lạnh lẽo, khi sự sống đang phải đối đầu khốc liệt với cái chết thì vào một buổi chiều, người trong xóm thấy Tràng về với một người đàn bà nữa.
- Sự xuất hiện của thị đã làm mọi thứ thay đổi đột ngột, lạ lùng, thắp lên cái sáng tươi trên cái phông âm u, rùng rợn của cái đói, cái chết.
- Chỉ là cô vợ nhặt, nhưng thị thực sự là một hào quang, một luồng khí ấm, tiêu biểu cho sự sống trường cửu, mãnh liệt và màu nhiệm (Nguyễn Thị Thanh Cảnh)..
- Vợ nhặt có thể xem là một kết hợp từ rất đặc biệt chỉ có ở trong bối cảnh nạn đói kinh hoàng năm 1945.
- Cái đói đã đẩy đến những cảnh bi hài kịch, mạng người trở nên rẻ rúng, có thể nhặt được như người ta nhặt bất cứ thứ đồ vật gì..
- Sự xuất hiện của người đàn bà đi bên cạnh Tràng vào buổi chiều ấy đã xua đi vẻ mặt ủ rũ, xanh xám của những người dân xóm ngụ cư đang trong cái cảnh tối sầm lại vì đói khát.
- Người mẹ nghèo đã rất ngạc nhiên và không tin vào mắt mình khi thấy sự xuất hiện của một người đàn bà trong nhà mình.
- Bao nhiêu câu hỏi dội về đầy băn khoăn - Quái sao có người đàn bà nào ấy nhỉ? Người đàn bà nào lại đứng ngay đầu giường thằng con mình thế kia? Sao lại gọi mình bằng u?.
- Bà lão đăm đăm nhìn người đàn bà, trong lòng cũng đầy thương xót.
- Xung quanh thay đổi, cảm xúc của con người cũng khác.
- Trong mắt Tràng, giờ đây thị cũng đã khác lắm, rõ ràng là người đàn bà hiền hậu đúng mực.
- Hạnh phúc làm cho con người ta thay đổi.
- Hạnh phúc làm cho con người ta xích lại gần nhau, sưởi ấm cho nhau..
- Dẫu vẫn còn đó, những bữa ăn ngày đói thảm hại, dẫu cho trống thúc thuế vẫn dội lên dồn dập, vội vã ở ngoài đình, trên những cây gạo cao chót vót ngoài bãi chợ đàn quạ vẫn hốt hoảng bay vù lên, lượn thành từng đám bay vẩn trên nền trời như những đãm mây đen, nhưng câu chuyện về cái đói đã chuyển hướng khác.
- Hình ảnh kết thúc truyện đã gieo vào lòng người đọc một niềm tin mãnh liệt, rằng Tràng và gia đình bé nhỏ của anh, rằng hàng triệu những con người khốn khổ sẽ có lá cờ đỏ dẫn đường đi giành áo cơm và sự sống cho mình.
- Trong truyện ngắn Vợ nhặt, hành trình giành giật sự sống từ cái đói, cái chết của những người nông dân nghèo trong nạn đói 1945 đã được nhà văn Kim Lân dồn nén đến mức căng thẳng, đến tận cùng của giới hạn ở tình huống truyện độc đáo.
- Tình huống trở trêu, éo le từ việc Tràng nhặt vợ được tạo ra trong hoàn cảnh đối đầu khốc liệt giữa sự sống và cái chết, giữa hạnh phúc và đau khổ, giữa hi vọng và tuyệt vọng, giữa cái ấm áp của tình người và cái lạnh lẽo thê lương của chết chóc….
- Đặt nhân vật vào tình huống ấy để thử thách sức sống của con người, nhà văn muốn thể hiện tư tưởng nhân đạo sâu sắc trong việc ngợi ca, trân trọng và đặt niềm tin vào bản chất tốt đẹp của con người.
- Bằng giọng kể trầm buồn, Kim Lân đi sâu vào diễn biến nội tâm rất phức tạp và tinh tế của mỗi nhân vật, nhận ra cuộc đấu tranh giằng co quyết liệt giữa sự sống và cái chết, giữa vị kỉ và vị tha, giữa thực tại và ước mơ… trong những hoàn cảnh thử thách nghiệt ngã, phát hiện ra thứ ánh sáng lấp lánh, sáng lên trong mỗi con người, mỗi số phận, đó chính là tình người.
- Tình người sẽ xua tan u ám, thắp lên niềm vui, niềm hi vọng để con người vượt qua khó khăn, sống tốt cho ngày mai..
- Vợ nhặt của Kim Lân là tác phẩm như thế..
- "Vợ nhặt".
- thế nhưng, tác phẩm không mang tính nhất thời và sẽ bất tử với thời gian bởi giá trị nhân văn cao cả, niềm tin không bao giờ tắt hướng về con người.
- những người đói, họ không nghĩ đến cái chết, mà nghĩ đến cái sống.".
- Cốt truyện "Vợ nhặt".
- Ngay từ đầu, câu truyện đã hiện lên đượm màu sắc tang thương tử khí: "Cái đói đã tràn đến xóm này tự lúc nào.
- Trong khi trước đó không lâu, mỗi chiều Tràng đi làm về, “cái xóm ngụ cư tồi tàn ấy lại xôn xao lên được một lúc".
- con bây giờ, cái đói đã đè nặng lên vai mỗi người;.
- "Giữa cái cảnh tối sầm lại vì đói khát ấy, một buổi chiều, người trong xóm bỗng thấy Tràng về với một người đàn bà nữa".
- Tràng dẫn người đàn bà này về làm vợ, xây dựng gia đình, sinh con đẻ cái để tiếp nối sự sống.
- Có thể nói, trong phút chốc, khi Tràng cùng với cô "Vợ nhặt".
- Sự chết chóc cứ ám ảnh, đe dọa sự sống, nhưng sự sống vẫn vượt lên cái chết.
- là một hành động liều lĩnh.
- Tràng gặp người đàn bà ấy tất cả chỉ có hai lần vào các dịp chở thác lên tỉnh.
- Cái đói đã đẩy lùi ý thức nhân cách, sĩ diện.
- Quên cả thẹn thùng, người đàn bà không tên ấy cắm đầu ăn "không chuyện trò gì".
- Thế mới hay, cái đói ghê gớm biết chừng nào.
- Điều đáng chú ý là ở đây, khi cùng người "Vợ nhặt".
- Nhưng, sự sống là bất diệt, chẳng bao giờ chán nản..
- Trong cái chết, sự sống vẫn tồn tại, tìm chỗ sinh sôi nảy nở.
- Tất cả thật dữ dội, mà ý nghĩa thì lớn lao: sự sông luôn tồn tại, bất chấp cái chết….
- “Trong một lúc, Tràng như quên hết những cảnh sông ê chề, tăm tối hàng ngày, quên cả cái đói khát đang đe dọa… Trong lòng hắn, lúc này chỉ còn tình nghĩa với người đàn bà đi bên.
- Một cái gì mới mẻ, lạ lắm, chưa từng thấy ở người đàn ông ấy.
- Việc hắn có vợ đến hôm nay hắn vẫn còn ngỡ như không phải…".
- Chuyện được "vợ nhặt".
- Và cũng từ buổi "sáng hôm sau đó", dường như tất cả sự thực chết chóc không còn tồn tại nữa, Tràng chỉ nghĩ đến sự gây dựng cuộc sống, hướng về sự sống mà tạo lập hạnh phúc: "Tràng thấy thương yêu gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng.
- Có thể nói, đó là biếu hiện cao nhất của tinh thần hướng về sự sống, quên đi cái chết đang bủa vây..
- Khi về đến nhà Tràng, con người thật của chị mới hiện lên đầy đủ.
- Và cũng như Tràng, sau một đêm làm vợ, chị đã thay đổi hẳn: "Trông chị hôm nay khác lắm, rõ ràng là người đàn bà hiền hậu, đúng mực…".
- Cái đói một khi được xua đi, thì sự tốt đẹp đúng như bản chất hiền trở lại với chị.
- Sự sống trở về với người với cảnh….
- Còn mình thì…".
- Nhưng, bà thực sự vui mừng khi con trai đã yên bề giá thất: "Bà lão nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác ngày thường, cái mặt bủng beo, u ám của bà rạng rỡ hẳn lên…".
- Này, ngoảnh đi ngoảnh lại, chả mấy mà có ngay đàn gà cho mà xem…"..
- "Nghĩ đến cái sống, không nghĩ đến cái chết là ở chỗ đấy.
- Chao ôi, chè cám! Phải đói đến một mức nào đó, người ta ăn cám mới cảm thấy ngon! Cuộc sống khắc nghiệt, đày đọa, bắt họ phải sống cuộc sống loài vật, nhưng nào có dập tắt được phần NGƯỜI đáng quí trong mỗi con người.
- Nó là dấu hiệu của "bước đường cùng", không còn cách giành sự sống nào khác, phải vùng dậy đấu tranh, hướng tới một cuộc sống tốt.
- Trước mắt người đọc lúc này, sự sống trở thành mục đích chung của mỗi người.
- họ đấu tranh, đoạn tuyệt dứt khoát với cái chết.
- Và chắc chắn, mẹ con Tràng sẽ tiếp nối dòng người kia, giành sự sống cho mình..
- Ông luôn khẳng định cái đói khát, chết chóc không thể giết chết niềm tin vào cuộc sống, Năm tháng qua đi, còn mãi với thời gian là chất nhân văn cao cả của một nghệ sĩ nhân đạo.