« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích tác động của báo mạng điện tử Trung Quốc với vấn đề xung đột Biển Đông từ tháng 5 năm 2013 đến hết năm 2014 ( Nghiên cứu trường hợp Nhân dân nhật báo và Hải Nam nhật báo): Luận văn ThS. Khu vực học và Văn hóa học : 60 31 06 01


Tóm tắt Xem thử

- PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ TRUNG QUỐC VỚI VẤN ĐỀ XUNG ĐỘT BIỂN ĐÔNG.
- NHẬN THỨC CỦA TRUNG QUỐC VỀ VAI TRÒ CỦA BÁO MẠNG.
- Vai trò của truyền thông trong các quyết sách ngoại giao của Trung Quốc.
- Nhiệm vụ của Nhân dân nhật báo và Hải Nam nhật báo đối với vấn đề xung đột Biển Đông………...27 CHƯƠNG 2.
- TRUNG QUỐC VỚI VẤN ĐỀ XUNG ĐỘT BIỂN ĐÔNGError! Bookmark not defined..
- Phương thức truyền thông của báo mạng điện tử Trung Quốc với vấn đề xung đột Biển Đông.
- Tăng cường công tác quản lý báo chí và truyền thông đối với vấn đề xung đột Biển Đông.
- người dân Việt Nam về vấn đề xung đột Biển Đông.Error! Bookmark not defined..
- Tăng cường công tác định hướng dư luận trong nước và quốc tế đối với vấn đề xung đột Biển Đông.
- Bảng 1: Phát biểu của các nhà lãnh đạo Trung Quốc về truyền thông đối ngoại qua các thời kỳ.
- Bảng 2: Một số dẫn chứng về nội dung thể hiện của Nhân dân nhật báo trong vấn đề xung đột Biển Đông.
- Bảng 3: Một số dẫn chứng về nội dung thể hiện của Hải Nam nhật báo trong vấn đề xung đột Biển Đông.
- Bảng 4: Trích dẫn comment của dư luận Trung Quốc với vấn đề xung đột Biển Đông.
- Bảng 5: Trích dẫn comment của dư luận Việt Nam với vấn đề xung đột Biển Đông.
- Biểu đồ 1: Tình hình số lượng bài báo trên Nhân dân nhật báo về vấn đề xung đột Biển Đông từ tháng 5 năm 2013 đến năm 2014Error! Bookmark not defined..
- Biểu đồ 2: Tình hình số lượng bài báo trên Hải Nam nhật báo về vấn đề xung đột Biển Đông từ tháng 5 năm 2013 đến năm 2014.Error! Bookmark not defined..
- Nam nhật báo về vấn đề xung đột Biển Đông trong năm 2013Error! Bookmark not defined..
- Nam nhật báo về vấn đề xung đột Biển Đông trong năm 2014Error! Bookmark not defined..
- Biểu đồ 5: Các kiểu sự kiện chủ yếu do Nhân dân nhật báo đưa tin về vấn đề xung đột biển Đông từ tháng .
- Biểu đồ 6: Các kiểu sự kiện chủ yếu do Hải Nam nhật báo đưa tin về vấn đề xung đột biển Đông từ tháng .
- Chính vì vậy, nhiều quốc gia trong khu vực như Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore và Trung Quốc đã coi Biển Đông là tuyến đường huyết mạch..
- Hơn nữa, Biển Đông có eo biển Ma-lắc-ca, eo biển Đài Loan là hai eo biển khá nhộn nhịp trên thế giới.
- Do đó, Biển Đông có vai trò hết sức quan trọng đối với tất cả các nước trong khu vực về địa – chiến lược, an ninh quốc phòng, giao thông hàng hải và kinh tế..
- Đối với Việt Nam, Biển Đông có vai trò đặc biệt quan trọng về an ninh, quốc phòng, kinh tế.
- Xét về vai trò an ninh, quốc phòng: Biển Đông là tuyến phòng thủ hướng đông của Việt Nam.
- Các đảo và quần đảo trên Biển Đông, đặc biệt là quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, không chỉ có ý nghĩa trong việc kiểm soát các tuyến đường biển qua lại Biển Đông mà còn có ý nghĩa phòng thủ chiến lược quan trọng đối với Việt Nam.
- Chính vì vai trò và lợi ích của Biển Đông đối với Việt Nam và các nước trong khu vực như vậy cho nên đây là nơi dễ xảy ra xung đột..
- Do đó, Biển Đông đã trở thành một điểm nóng của khu vực Châu Á nói chung và Trung Quốc nói riêng.
- Nghiên cứu cho thấy, xung đột trên Biển Đông giữa Việt Nam và Trung Quốc đã xuất hiện từ rất sớm, có thể lấy mốc từ tháng 3 năm 1909.
- Trước tình hình xung đột Biển Đông ngày càng gia tăng, để phục vụ cho lợi ích cốt lõi của mình, giới lãnh đạo Trung Quốc đã đưa ra nhiều chính sách, biện pháp, trong đó có chính sách truyền thông mạng về các vấn đề liên quan đến xung đột Biển Đông.
- Hơn nữa, dưới tác động dư luận của các phương thức truyền thông của báo mạng điện tử Trung Quốc đã đẩy xung đột Biển Đông vào trạng thái căng thẳng và nhạy cảm..
- Các trang báo mạng đã truyền tải thể hiện đường lối, chính sách của Trung Quốc trong vấn đề xung đột Biển Đông và tạo ra những ảnh hưởng nhất định như tạo ra nhiều luồng dư luận khác nhau, lợi dụng niềm tin của dư luận để thực hiện ý đồ lấn chiếm Biển Đông, hay xây dựng chủ nghĩa dân tộc của mình,…Mặt khác, Trung Quốc vẫn tiếp tục tiến hành các hành động gia tăng căng thẳng, không quan tâm đến lợi ích các nước nhỏ trong khu vực Đông Nam Á (Việt Nam và Philippin).
- truyền thông mạng Trung Quốc trong vấn đề xung đột Biển Đông.
- Vì vậy, các ban ngành có thẩm quyền, đặc biệt các cơ quan quản lý truyền thông còn lúng túng trong cách xử lý trước những hành động của truyền thông Trung Quốc..
- Trước tình hình như vậy, Việt Nam vẫn chưa nhận thức rõ được vai trò, phương thức và khả năng tác động của báo mạng Trung Quốc tới chủ quyền, lãnh thổ của mình trong vấn đề xung đột Biển Đông.
- Chính vì vậy, việc nghiên cứu tác động của báo mạng điện tử Trung Quốc với vấn đề xung đột Biển Đông theo chúng tôi là một lựa chọn cần thiết và có ý nghĩa khoa học và thực tế của luận văn..
- Trong đó, các nghiên cứu trực tiếp hoặc gián tiếp xoay quanh chủ đề tác động của báo mạng điện tử Trung Quốc với vấn đề xung đột Biển Đông, đặc biệt có 18 tài liệu là các luận văn thạc sỹ và tiến sỹ về vấn đề ngoại giao truyền thông của Trung Quốc và hàng trăm đầu tài liệu mạng cũng được tôi sử dụng tham khảo trong luận văn này.
- Chính vì vậy, việc lựa chọn đề tài “Phân tích tác động của báo mạng điện tử Trung Quốc với vấn đề xung đột Biển Đông” là một hướng nghiên cứu có ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn..
- Xung đột Biển Đông đã sớm nhận được sự quan tâm của rất nhiều học giả trên thế giới, đặc biệt là các học giả, chính khách Mỹ và phương Tây..
- Người đầu tiên bày tỏ sự lo ngại về xung đột có thể xảy ra giữa Việt Nam và Trung Quốc ở Biển Đông là Samuel Huntington, học giả nổi tiếng toàn thế giới với tác phẩm Sự đụng độ của các nền văn minh xuất bản bằng 39 thứ tiếng.
- Phát triển tư tưởng trong cuốn sách Sự đụng độ của các nền văn minh xuất bản năm 1996, ông viết rõ: “Sự bá quyền của Trung Quốc ở Đông Á khó có thể đưa đến sự bành trướng về kiểm soát lãnh thổ thông qua can thiệp quân sự trực tiếp” nhưng “Biển Đông là trường hợp ngoại lệ” [82]..
- Hay như trên tờ “Foreign Policy” số tháng 9 và tháng 10 năm 2011 đã cho ra mắt bài “Biển Đông: Tương lai của xung đột” của R.
- “Vạc dầu Châu Á” là thuật ngữ gọi Biển Đông của Kaplan từ tháng 3 năm 2014.
- Gần như trùng với thời điểm Trung Quốc đưa giàn khoan Hải Dương 981 vào Biển Đông, Kaplan đã cho ra mắt cuốn sách Vạc dầu Châu Á: Biển Đông và sự kết thúc của Thái Bình Dương yên tĩnh [83].
- ở Mỹ và nhiều nước phương Tây, một phần vì chính sự kiện Trung Quốc đưa giàn khoan Haiyang 981 vào vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam.
- Ngoài ra, cũng có nhiều bài viết của các học giả trên thế giới quan tâm tới vấn đề Biển Đông như bài viết.
- bản chất của tranh chấp, các bên tranh chấp và công cụ pháp lý áp dụng để giải quyết tranh chấp tại Biển Đông [96]..
- Tình hình nghiên cứu tại Trung Quốc.
- Các nghiên cứu trực tiếp hoặc gián tiếp tới chủ đề tác động của báo mạng điện tử Trung Quốc với vấn đề xung đột Biển Đông ở Trung Quốc là khá đa dạng.
- Trong các tài liệu chúng tôi sưu tầm được thì chủ yếu là nghiên cứu ảnh hưởng của truyền thông, các mạng điện tử tới các quyết sách ngoại giao của Trung Quốc: Như luận văn thạc sĩ của Kim Ngô năm 2008 Nhân Dân nhật báo và ngoại giao Trung.
- Nguyễn Thị Lan Anh (2014), “Đánh giá các lựa chọn pháp lý của Việt Nam trong vụ việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan 981”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 5 (153), tr 70 – 74..
- Dương Quốc Bảo (2014), “Thông tin đối ngoại về vấn đề Biển Đông cho học sinh, sinh viên Việt Nam ở nước ngoài”, Tạp chí Lý luận chính trị và truyền thông, số tháng 8, tr 53 – 56..
- Đỗ Minh Cao (2015), “Việt Nam và Biển Đông: Hiện trạng và khuynh hướng”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 5 (153), tr 57 – 69..
- Vũ Thị Vân Dung (2014), “Quản lý nhà nước về biển đảo ở Trung Quốc và một số gợi mở đối sách cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 5 (153), tr 76 – 88..
- Nguyễn Thị Phương Hoa, Nguyễn Thị Thùy (2013), Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc năm 2012, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số tháng 2..
- Trường Lưu (2014), “Nhìn lại sự kiện Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương – 981 xâm phạm chủ quyền biển đảo của Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 7 (155), tr 41 – 46..
- Nguyễn Nhâm (2014), “Biển Đông điều ẩn sâu trong chiến lược của Trung Quốc”, tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 9 (157), tr 76 - 85..
- Phạm Thị Nhung (2013), “Truyền thông của báo mạng điện tử Trung Quốc với vấn đề xung đột Biển Đông từ năm 2011 đến nay (Nghiên cứu.
- Nguyễn Thị Thu Phương – Nguyễn Văn Nguyên (2015), “Nhận diện bước đầu về sức mạnh mềm Trung Quốc và lộ trình xây dựng sức mạnh mềm quốc gia Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 4 (140)..
- Nguyễn Thị Thu Phương (2015), “Nhận diện giới hạn sức mạnh mềm văn hóa Trung Quốc thông qua phản ứng dư luận tại một số nước Đông Á trong những năm gần đây”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 11 (165)..
- Nguyễn Thị Thu Phương (2015), “Sức mạnh mềm văn hóa Trung Quốc – Tác động tới Việt Nam và một số nước Đông Á”, đề tài quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia Việt Nam.
- Nguyễn Thị Thu Phương (2013), “Sự trỗi dậy của sức mạnh mềm Trung Quốc và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam”, NXB Từ điển bách khoa..
- Hồ Sỹ Quý (2014), “Xung đột biển Đông qua nhìn nhận của một số học giả, chính khách Mỹ và phương tây”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 7 (155), tr 50 – 62..
- Lê Kim Thoa - Ngô Hoàng Đại Long (2014), “Vấn đề Biển Đông những tác động của nó tới quan hệ thương mại Việt – Trung và nên kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 7 (155), tr 63 – 77..
- Hải Yến (2014), Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc năm 2013, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số tháng 4 (152), tr 27 – 40..
- Trần Hải Yến (2015), Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc năm 2014, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số tháng 4 (164), tr 39 – 51..
- Hòa bình, ổn định, an toàn, tự do hàng hải và hàng không ở biển Đông đang bị đe dọa nghiêm trọng (2014).
- Quan điểm phi quan phương về chiến lược Biển của Trung Quốc (2008), Viện Khoa học xã hội Việt Nam, tháng 2..
- Sưu tập chuyên đề về Biển Đông (2011), Trung tâm nghiên cứu Biển Đông, Viện nghiên cứu Trung Quốc, tháng 11..
- Bắc Kinh chuẩn bị dư luận để động thủ tại Biển Đông?.
- Báo cáo thống kê về tình hình phát triển Internet lần thứ 36 của Mạng Internet Trung Quốc..
- Biển Đông: Ảo tưởng và thực tế.
- Biển Đông có nguy cơ trở thành Palestine Châu Á,.
- Biển Đông trên khía cạnh pháp lý.
- Đại sử ký tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông.
- Giàn khoan Trung Quốc.
- Giới truyền thông với vấn đề Biển Đông.
- Phải có biện pháp mạnh mẽ trước sự lấn tới của Trung Quốc.
- Philippines đẩy mạnh truyền thông về Biển Đông..
- Quân đội Trung Quốc sẽ hoạt động mạnh trên biển http://www.thanhnien.com.vn/pages/ket-qua-tim-.
- Ramses Amer, Việt Nam, Trung Quốc và tranh chấp chủ quyền ở.
- Sau Đại hội 18, Trung Quốc sẽ có hàng loạt hành động thực chất ở Biển Đông?.
- Tàu máy bay hộ tống giàn khoan Trung Quốc uy hiếp tàu Việt Nam http://dantri.com.vn/the-gioi/tau-may-bay-ho-tong-gian-khoan- trung-quoc-uy-hiep-tau-viet-nam htm.
- Thông tin cơ bản về Trung Quốc và quan hệ Trung Quốc – Việt Nam..
- Toàn cảnh 75 ngày Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải dương 981 http://www.24h.com.vn/tin-tuc-trong-ngay/toan-canh-75-ngay-tq- ha-dat-gian-khoan-hai-duong-981-c46a644052.html.
- Tranh chấp Biển Đông và vai trò của Việt Nam.
- Trung Quốc hạ đặt giàn khoan trái phép lập trường chính thức của Việt Nam.
- Trung Quốc duy trì 120 tàu bảovệ giàn khoan từ nhiều hướng..
- Trung Quốc dung thủ đoạn mới để giăng bẫy tàu Việt Nam http://dantri.com.vn/xa-hoi/trung-quoc-dung-thu-doan-moi-de- giang-bay-tau-viet-nam htm.
- Trung Quốc tung tin “vịt” về hạm đội tàu chiến ở Biển Đông http://dantri.com.vn/the-gioi/trung-quoc-tung-tin-vit-ve-ham-doi- tau-chien-o-bien-dong-714860.htm.
- Trung Quốc sẵn sang tăng cường diễn tập trên Biển Đông..
- Trung Quốc lật lọng, vu cáoViệt Nam..
- Trung Quốc đang lấn chiếm biển Đông từ những thứ rất nhỏ!.
- Trung Quốc đang tiếp tục khuấy động biển cả.
- Trung Quốc không còn nhiều "bài".
- trên Biển Đông.
- Truyền thông Trung Quốc cảnh báo Việt Nam.
- Truyền hình Trung Quốc tung “tin vịt” với ý đồ gì.
- Vấn đề Biển Đông: Phản ứng của Việt Nam có sức mạnh..
- Xúc động với những chia sẻ của dân mạng về vấn đề Biển Đông http://www.baomoi.com/Xuc-dong-voi-nhung-chia-se-cua-dan- mang-ve-van-de-Bien-Dong/c/13757683.epi