« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích tác phẩm Bắc Sơn (Dàn ý + 4 mẫu) Những bài văn mẫu lớp 9


Tóm tắt Xem thử

- Bài văn mẫu lớp 9 Phân tích vở kịch Bắc Sơn Dàn ý phân tích tác phẩm Bắc Sơn.
- Khái quát về đoạn trích: thuộc lớp 2,3 hồi 4 của kịch "Bắc Sơn": đoạn trích đã thể hiện xung đột gay gắt giữa lực lượng cách mạng và kẻ thù, đồng thời thể hiện diễn biến tâm trạng của nhân vật Thơm,.
- Tình huống kịch.
- Khi Thái, Cửu bị Ngọc truy đuổi chạy vào đúng nhà Thơm (vợ Ngọc), tình huống này buộc buộc nhân vật Thơm phải có chuyển biến thái độ, dứt khoát đứng về phía cách mạng..
- Nhân vật Thơm - Hoàn cảnh:.
- Hành động:.
- Che giấu Thái, Cửu – hai chiến sĩ cách mạng ngay trong buồng của mình..
- Khôn ngoan, che mắt Ngọc bảo vệ cho 2 chiến sĩ cách mạng..
- Nghệ thuật miêu tả ⇒ Hành động táo bạo, bất ngờ ⇒ Là người có bản chất trung thực, lòng tự trọng, nhận thức về cách mạng nên đã biến chuyển thái độ, đứng hẳn về phía cách mạng..
- Khẳng định chân lý: Cuộc đấu tranh cách mạng ngay cả khi bị đàn áp khốc liệt cũng sẽ không thể bị tiêu diệt, vẫn có thể thức tỉnh quần chúng, cả với những người ở vị trí trung gian như Thơm..
- Nhân vật Ngọc.
- Là nhân vật giả nhân giả nghĩa..
- Nhân vật Thái, Cửu.
- Những chiến sĩ cách mạng kiên cường trung thành đối với Tổ quốc, cách mạng, đất nước….
- Nghệ thuật: Cách tạo dựng tình huống sử dụng ngôn ngữ đối thoại..
- Nội dung: Thể hiện diễn biến nội tâm nhân vật Thơm – người phụ nữ có chồng theo giặc – đứng hẳn về phía cách mạng..
- Phân tích tác phẩm Bắc Sơn - Mẫu 1.
- Nguyễn Huy Tưởng là một nhà viết kịch tài ba của Việt Nam, ông đã để lại rất nhiều vở kịch hay, có giá trị về nội dung cũng như tư tưởng như vở kịch “Vĩnh biệt cửu trùng đài”… nhưng tác phẩm kịch mở đầu cho sự nghiệp sáng tác kịch về đề tài chiến tranh phải kể đến vở kịch “Bắc Sơn”, đây là vở kịch viết về đề tài cách mạng, qua đó cũng thể hiện được nhiều xung đột kịch được nhà văn hé mở và giải quyết một cách khéo léo và cuối cùng, qua những xung đột ấy đã khắc họa được thành công vẻ đẹp của nhân Thơm, người đã đặt lợi ích dân tộc lên trên hết, bỏ qua những tình cảm cá nhân mà một lòng đi theo và ủng hộ Cách mạng..
- Đoạn trích trong sách giáo khoa thuộc hồi bốn của vở kịch “Bắc Sơn”.
- Ở trong hồi này, nhân vật trung tâm của những xung đột và hành động kịch xoay quanh cuộc đối thoại của hai nhân vật Thơm và Ngọc.
- đứng về phía Cách mạng thay vì bênh vực người chồng đầu gối tay ấp nhưng lại là tên Việt gian bán nước của mình.
- Ta có thể thấy qua tác phẩm quyết định này của Thơm không hề dễ dàng chút nào, và xoay quanh bao nhiêu xung đột kịch thì Nguyễn Huy Tưởng cũng đã giải quyết một cách khéo léo, để cho nhân vật Thơm đi theo cách mạng cũng là tư tưởng, lòng tin của ông dành cho cuộc khởi nghĩa này..
- Cái tạo nên sự hấp dẫn của các vở kịch không chỉ là những nhân vật kịch, tình huống kịch mà còn là những xung đột kịch mà các nhà viết kịch khéo léo lồng vào, tạo ra sự đấu tranh của các nhân vật sau đó thì gỡ nút thắt của những xung đột kịch ấy bằng những giải quyết, những lựa chọn sáng suốt, qua đó để làm nổi bật vẻ đẹp của nhân vật kịch cũng như thể hiện được ý niệm, quan điểm của nhà văn trong đó.
- Trong vở kịch Bắc Sơn, cụ thể ở hồi mười bốn này thể hiện được những xung đột kịch gay cấn, đẩy nhân vật Thơm vào những sự đau khổ, day dứt và cuối cùng phải đưa ra những lựa chọn đầy khó khăn, theo ai và bỏ ai, theo chồng phản Cách mạng hay theo cách mạng mà phản bội lại tình cảm vợ chồng..
- Thơm là con gái của cụ Phương và là chị gái của Sáng, đây là hai người chiến sĩ cách mạng kiên trung, hết mình chiến đấu trong phong trào Bắc Sơn, họ là những người anh hùng thực sự.
- Hắn cũng là tên chỉ điểm cho bọn thực dân Pháp địa điểm làng Vũ Lăng, là nơi tập trung, là căn cứ điểm của phong trào Bắc Sơn, cũng vì sự phản bội này mà bao nhiêu người yêu nước đã bị hắn gián tiếp sát hại, phong trào cách mạng lao đao bởi sự truy lùng dáo diết của quân Pháp..
- động và lời nói đáng nghi ngờ của Ngọc cùng với những dự cảm bất an về con người thật của chồng thì Thơm đã có những đấu tranh nội tâm gay gắt, đó cũng là khi xung đột kịch được bắt đầu.
- Tình huống mà Thơm biết rõ về sự thật nghiệt ngã về Ngọc, đó là khi Ngọc dẫn người truy bắt hai chiến sĩ cách mạng là Thái và Cửu..
- Đây chính là xung đột đầu tiên của vở kịch..
- Trước sự lưỡng lự của Thơm, Cửu đã rút súng định bắn thơm vì cho rằng Thơm cũng giống như tên việt gian bán nước chồng mình, nhưng lúc đó Thái đã ngăn cản kịp thời, chính hành động của Thái ấy đã tác động, cảm hóa đến Thơm, cô quyết tâm ủng hộ cách mạng, dùng lời nói của mình để đánh lạc hướng chú ý của Ngọc đến Cửu và Thái, bảo vệ những người chiến sĩ Cách mạng ấy..
- Như vậy, vở kịch “Bắc Sơn” là một vở kịch viết về đề tài chiến tranh, với những tình huống, xung đột kịch mà nhà văn Nguyễn Huy Tưởng xây dựng, chân dung của con người Cách mạng đã xuất hiện rõ nét, đứng trước những sự lựa chọn khó khăn, cuối cùng Thơm vẫn theo và tin tưởng cách mạng, gác bỏ.
- Đây cũng là nhân vật tư tưởng của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng, thể hiện được lòng tin của nhà văn vào Cách mạng..
- Phân tích tác phẩm Bắc Sơn - Mẫu 2.
- Sau Cách mạng tháng Tám, ông có nhiều đóng góp cho cách mạng và kháng chiến.
- Vở kịch Bắc Sơn được ông sáng tác và đưa lên sân khấu đầu năm 1946, trong khí thế sôi sục mở đầu kháng chiến.
- Bối cảnh của vở kịch là cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (1940 I 1941) và nội dung xoay quanh những biến cố xảy ra trong gia đình cụ Phương, dân tộc Tày.
- Ở hồi 4 của vở kịch Bắc Sơn Nguyễn Huy Tưởng đã xây dựng một tình huống đặc biệt để thể hiện xung đột gay gắt giữa lực lượng cách mạng và kẻ thù.
- đồng thời phản ánh diễn biến nội tâm phức tạp của nhân vật Thơm – một cô gái có chồng theo giặc, từ chỗ thờ ơ đến chỗ đứng hẳn về phía cách mạng.
- Bằng hành động ấy, Thơm đã dứt khoát đứng hẳn sang hàng ngũ cách mạng.
- Thành công nổi bật là tác giả đã tạo dựng nên tình huống bất ngờ, gay cấn để đẩy mâu thuẫn lên tới đỉnh điểm, bộc lộ tâm lí và tính cách nhân vật..
- Vì lực lượng yếu và thiếu kinh nghiệm nên phong trào cách mạng bị giặc đàn áp, cha và em trai Thơm đều hi sinh.
- Một tình huống xảy ra hoàn toàn bất ngờ đối với Thơm, buộc cô phải lựa chọn thái độ dứt khoát: Thái và Cửu là hai cán bộ cách mạng bị bọn giặc truy lùng, đã chạy nhầm vào chính nhà Thơm, tức là nhà Ngọc.
- Thơm nói với hai cán bộ cách mạng bằng giọng tự tin và quyết đoán: “Hai ông đừng nói nữa.
- Bằng cách đặt nhân vật vào hoàn cảnh căng thẳng và tình huống gay cấn, tác giả đã thể hiện đời sống nội tâm phức tạp với những nỗi day dứt, đau xót và ân.
- hận của Thơm, để rồi cô đã hành động dứt khoát, đứng hẳn về phía cách mạng..
- Qua nhân vật Thơm, Nguyễn Huy Tưởng khẳng định rằng ngay cả khi gặp khó khăn, bị kẻ thù đàn áp khốc liệt, phong trào cách mạng vẫn không thể bị tiêu diệt và nó vẫn có khả năng thức tỉnh quần chúng, ngay cả với những người ở vị trí trung gian..
- Trong hồi 4, bản chất xấu xa của nhân vật Ngọc đã được tác giả miêu tả đầy đủ..
- Khi cuộc khởi nghĩa nổ ra, bộ máy cai trị của thực dân ở châu Bắc Sơn bị lật đổ, Ngọc thù hận cách mạng.
- Xây dựng một nhân vật phản diện như Ngọc, tác giả không đơn thuần tập trung vào hắn những cái xấu, cái ác mà bên cạnh đó vẫn chú ý khắc họa tính cách riêng..
- Thái và Cửu chỉ là nhân vật phụ, xuất hiện trong chốc lát.
- Lâm vào tình thế nguy kịch, bị giặc truy đuổi, lại chạy nhầm vào chính nhà Ngọc, Thái vẫn bình tĩnh, sáng suốt, khơi dậy lòng tin của Thơm vào những người cách mạng và bày tỏ niềm tin vào bản chất tốt đẹp của cô.
- Với vở kịch Bắc Sơn, Nguyễn Huy Tưởng đã đạt được những thành công bước đầu trong nghệ thuật viết kịch.
- Tác giả đã xây dựng tình huống kịch, những xung đột cơ bản của vở kịch và phát triển mâu thuẫn lên tới đỉnh điểm, sau đó có cách giải quyết hợp tình, hợp lý.
- Tác giả đã thể hiện sự đối đầu gay gắt giữa.
- Ngọc và Thái, Cửu trong hoàn cảnh cuộc khởi nghĩa bị đàn áp và Ngọc cùng đồng bọn đang truy lùng những người cách mạng.
- Đồng thời, xung đột kịch cũng diễn ra trong nội tâm nhân vật Thơm, thúc đẩy diễn biến tâm trạng nhân vật để đi tới bước ngoặt quan trọng là có đứng hẳn về phía cách mạng..
- Bắc Sơn được đánh giá là vở kịch khởi đầu cho nền kịch cách mạng trên sân khấu nước nhà từ sau Cách mạng tháng Tám 1945.
- Với vở kịch này, lần đầu tiên hiện thực cách mạng và những con người mới của thời đại đã được tác giả đưa lên sân khấu một cách thành công, gây được ấn tượng tốt đẹp trong lòng khán giả..
- Phân tích tác phẩm Bắc Sơn - Mẫu 3.
- Kịch Bắc Sơn là một trong những tác phẩm tạo nên tên tuổi của Nguyễn Huy Tưởng.
- Viết về chủ đề cách mang, vở kịch ca ngợi tinh thần chiến đấu và vai trò của các cán bộ cách mạng trong việc định hướng tư tưởng đấu tranh của nhân dân.
- Hồi IV của vở kịch là một trong những đoạn nổi bật nhất với tình huống gấp gáp, thể hiện bước ngoặt kịch tính về cả tâm lí nhân vật và diễn biến sự kiện.
- Tính bi tráng là hơi thở nổi bật của hồi kịch này, được thể hiện qua hình tượng người phụ nữ dân tộc Tày tiêu biểu cho hàng ngàn quần chúng nhân dân đã và đang trên con đường giác ngộ cách mạng..
- Tính bi tráng, bi là bi ai, buồn bã, cồn trắng là hùng tráng, thể hiện vẻ đẹp lý tưởng.
- Trong vở kịch Bắc Sơn, tính bi tráng được thể hiện ở tinh thần cách mạng.
- bộc lộ qua những nút thắt tâm lí nhân vật và hình tượng nhân vật người phụ nữ đang trên con đường giác ngộ - cô Thơm.
- Hồi năm của vở kịch kể về cảnh Ngọc dẫn Tây truy đuổi hai cán bộ Cách mạng là anh Cửu và giáo Thái.
- Rơi vào tình huống nguy kịch, hai người chạy trốn vào nhà anh Đốc người quen, ai ngờ lại đúng phải nhà tên Ngọc mới mua được..
- Tính bi tráng của vở kịch nằm ở mặt tình huống.
- Tình huống kịch tính, căng thẳng và hồi hộp.
- Thơm mang tiếng là vợ Việt gian, nhưng cô lại là người che giấu, bảo vệ cán bộ Cách mạng.
- Bản thân cô thực sự lo lắng, cố gắng tìm cách giúp đỡ hại cán bộ cách mạng.
- Bị đẩy vào tình huống nguy cấp, Thơm bộc lộ tính cách quyết liệt, khéo léo và có bước ngoặt tâm lý rõ ràng trên con đường giác ngộ Cách mạng.
- là đỉnh cao của tính bi tráng về mặt tình huống của vở kịch.
- Cái bi tráng ở đây là chất anh hùng trong sự cùng khổ, trong tình huống khó khăn ngàn cân treo sợi tóc, những con người một lòng vì Cách mạng đã thể hiện tinh thần quả cảm, không đầu hàng trước khó khăn thử thách.
- khép lại tình huống đầy căng thẳng, kịch tính.
- Vợ một tên Việt gian sừng sỏ đã che giấu, bảo vệ cán bộ Cách mạng cho thấy, Thơm đã hoàn toàn giác ngộ, thể hiện tấm lòng của nhân dân với đường lối của Đảng..
- Tính bi tráng cũng thể hiện ở xung đột giữa Thơm và Ngọc.
- Với Thơm, anh Thái là người "bỏ cả cửa nhà đi làm cách mạng cả vùng này, có ai ghét ông ấy đâu!", như Ngọc lại bịa đặt: "mật thám cho Tây đấy ", lúc thì lại bảo anh Cửu và ông Thái là "hai cái thằng tướng cướp..
- Khi ông Thái và anh Cửu đang trốn trong buồng nhà Thơm, ở dưới là lý trưởng, bọn tay sai, bọn lính Tây đang lùng sục và cả Ngọc, chồng của Thơm, tình huống này đã thể hiện tính bi tráng điển hình.
- Đứng trước tình huống như vậy, Thơm không tỏ ra sốt ruột dù trong lòng như lửa đốt mà tỏ ra rất nhẹ nhàng, tình cảm, dùng lời nói ngọt ngào:"Mai thì ở nhà mà ngủ cho nó lại sức".
- thể hiện thái độ ân cần, quan tâm, đồng thời khéo léo thúc đẩy Ngọc đi: "Thế nào có đi không?".
- Qua mắt được tên Việt gian khôn ngoan, mà người đó còn là chồng mình, tác giả đã thể hiện tâm trạng nhân vật đầy tính bi tráng, trong khó khăn, gian khổ nhưng luôn ứng biến kịp thời, lộ rõ chất anh hùng, dũng cảm chảy trong huyết thống..
- Tính bi tráng thể hiện rõ nhất qua hình tượng nhân vật Thơm, người phụ nữ hơn sáu chục năm về trước.
- Vượt qua cảnh ngộ đau thương mất mát, mất cha mẹ, Thơm được con đường cách mạng soi sáng, sẵn sàng hi sinh vì cách mạng..
- Tinh thần của những nhân vật trong vở kịch giống như tinh thần của những người lính ra trận, sáng chói, quyết tâm.
- Nhân vật Thơm là một sự thành công của tác giả trong việc xây dựng hình tượng nhân vật, qua đó thể hiện tính bi tráng của tác phẩm.
- Tính bi tráng trong hồi IV vở kịch Bắc Sơn được thể hiện qua nhiều khía cạnh, từ nhân vật đến tình huống.
- Bằng ngòi bút sắc sảo và cách xây dựng tình huống truyện kịch tính, Nguyễn Huy Tưởng thể hiện sự tin tưởng vào con đường cách mạng - con đường duy nhất để đi tới độc lập dân tộc, đồng thời thể hiện sự thương yêu và trân trọng với những người thật thà, chân.
- Phân tích tác phẩm Bắc Sơn - Mẫu 4.
- Tác phẩm của ông đều thể hiện được hiện thực một cách vô cùng khéo léo và chân thật.
- Trong đó Bắc Sơn là vở kịch đầu tiên viết về đề tài cách mạng của ông, giúp cho người xem có thể hiểu được sức mạnh của cách mạng đối với nhân dân trong cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn.
- Trong đoạn trích là những xung đột kịch điển hình, tái hiện cả cuộc đời của nhân vật Thơm trong truyện..
- Đây đều là hai chiến sĩ tham gia vào cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn.
- Tình huống đã bất ngờ xảy ra khi hai chiến sĩ mà Ngọc đang lùng bắt là Thái và Cửu lại lọt vào trong chính ngôi nhà của Thơm và Ngọc.
- Tình huống thứ hai diễn ra khi Thơm đã tin tưởng vào đoàn quân Bắc Sơn..
- Cũng chính là lúc này, xung đột thứ hai lại xảy ra giữa ba nhân vật: Cửu, Thơm và Thái.
- Thế nhưng ngay lập tức, Thái đã ngăn hành động ấy lại chính điều đó đã làm cho Thơm được cảm hóa hoàn toàn, đứng về phía những người cách mạng.
- Vở kịch với những chi tiết kịch tính và tình huống biến đổi liên tục gây sức hút cho người xem tạo cảm giác sống động và thích thú.
- định được tình cảm của nhân dân dành cho cách mạng dù trong bất kì hoàn cảnh nào đều như vậy.