« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu


Tóm tắt Xem thử

- Nhân vật người đàn bà làng chài.
- “Ông trời sinh ra người đàn bà là để đẻ con và nuôi con cho đến khi khôn lớn”..
- Người đàn bà là chân dung thành công của Nguyễn Minh Châu, để lại ấn tượng mạnh trong lòng mọi người..
- Người đàn bà là biểu tượng nghệ thuật đầy ám ảnh mà Nguyễn Minh Châu muốn truyền tải tư tưởng nhân đạo qua tác phẩm..
- giải thoát cho người đàn bà khỏi người chồng vũ phu: “ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng.
- Thực tế khi chưa hiểu rằng cuộc sống của người phụ nữ làng chài cần có một người đàn ông làm trụ cột..
- Một người đàn ông và một người đàn bà rời chiếc thuyền.
- Người đàn ông đi sau.
- Tiếng gọi: Phác, con ơi! của người đàn bà tội nghiệp cất lên đầy tủi nhục và cay đắng.
- Lần thứ hai chứng kiến cảnh bạo hành, Phùng chạy tới bênh vực người đàn bà.
- Tuy đây là lần thứ hai được mời đến tòa, nhưng người đàn bà vẫn có vẻ sợ sệt, lúng túng.
- Chánh án Đẩu tưởng người đàn bà hiểu được ý mình nên có thái độ thân tiện và chân thành hơn: Đẩu gật đầu.
- Vị chánh án vừa dứt lời thì người đàn bà sợ hãi ngước lên nhìn rồi lại cúi mặt xuống.
- Đẩu và Phùng đã lắng nghe chị ta nói về nỗi vất vả của người đàn bà trên một chiếc thuyền đánh cá không có đàn ông, nhất là những khi biển động.
- Ông trời sinh ra người đàn bà là để đẻ con, rồi nuôi con cho đến khi khôn lớn cho nên phải gánh lấy cái khổ.
- Vẻ mặt của người đàn bà bớt sầu não phần nào khi kể rằng trong cuộc sống lam lũ, cực nhọc, đôi khi vẫn có niềm vui.
- Anh muốn giải thoát người đàn bà khỏi những trận đòn tàn bạo của lão chồng bằng lời khuyên li hôn.
- Kiến thức sách vở mà anh đã được học trở thành vô nghĩa trước những lí lẽ mộc mạc nhưng sâu sắc của người đàn bà thất học.
- Chính vì vậy mà anh đã phán quyết có phần đơn giản trước cảnh ngộ đặc biệt của người đàn bà hàng chài.
- Câu chuyện của người đàn bà giúp chúng ta hiểu rõ sự thật về nguyên nhân bi kịch bạo hành trong gia đình, đó là cảnh đói nghèo, bế tắc trong cuộc sống..
- Sau khi chứng kiến cuộc nói chuyện giữa người đàn bà hàng chài và chánh án Đẩu, Phùng bất chợt nhận ra nhiều điều.
- Tìm hiểu sâu về cảnh người đàn bà hàng chài, Phùng lại thấy thực tế nhức nhối đã làm cho những nét đẹp của con người bị lu mờ.
- Sau khi gặp và nghe người đàn bà bất hạnh nói về chính mình ở tòa án huyện thì Phùng mới vỡ lẽ ra nhiều điều về con người và cuộc sống xung quanh.
- Vả lại, ông trời sinh ra người đàn bà để đẻ con và nuôi con khôn lớn.
- Những tập truyện ngắn: “Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành”, “Bến quê”,.
- Nhà nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng, chánh án Đẩu, người đàn bà thuyền chài mặt rỗ và thằng bé Phác là những nhân vật được tác giả khắc hoạ khá sắc sảo, để.
- Người đàn bà ngoài bốn mươi tuổi, cao lớn, thô kệch, rỗ mặt, mệt mỏi, tái ngắt… Người đàn ông đi sau “lưng rộng và cong như lưng một chiếc thuyền;.
- Lão “trút cơn giận như lửa cháy” vào người đàn bà tội nghiệp, đáng thương.
- Hình ảnh người đàn bà.
- Người đàn bà mặt rỗ lúc đầu chỉ dám ngồi ở góc tường, khi được Đẩu mời, mụ mới.
- Chị ta cho biết nỗi vất vả của người đàn bà trên một chiếc thuyền không có đàn ông, nhất là những khi biển động sóng gió để chèo chống.
- Sự nhẫn nhục, đức hi sinh của người đàn bà mặt rỗ thật bao la.
- Đoạn văn miêu tả hành động cục súc mà người đàn ông vừa đánh vừa nguyền rủa người đàn bà.
- Trái lại, người đàn bà kia không có ý thức phản kháng mà cam chịu và không hề chống trả.
- Câu chuyện của người đàn bà hàng chài được kể tại đây.
- Nhưng để hoàn thiện cho quan niệm về nghê thuật của mình, Nguyễn Minh Châu đã để nhân vật của mình chứng kiến câu chuyện về cuộc đời của người đàn bà hàng chài.
- Người đàn ông "có tấm lưng rộng", khuôn mặt "độc, dữ".
- Chính vì thế mà những tâm sự của người đàn bà hàng chài tại tòa án huyện được viết ra.
- Người đàn bà hàng chài đã được chánh án Đẩu mời đến để khuyên chị li hôn với chồng.
- Vẻ đẹp của người đàn bà hàng chài đã đem đến cho người đọc một thông điệp, một triết lý.
- Câu chuyện của người đàn bà hàng chài đã đi sâu vào tiềm thức của Phùng như một trải nghiệm mà mỗi khi nhìn vào bức ảnh anh lại nhớ đến nó..
- Phân hai là câu chuyện của người đàn bà làng chài tại toà án huyện..
- Bước ra từ con thuyền là một người đàn bà xấu xí, khuôn mặt mệt mỏi, tái ngắt, thân hình cao lớn, tấm lưng áo bạc phếch, rách rưới.
- Người đàn bà chính là hiện thân của sự nghèo khổ, vất vả và cam chịu đến cùng cực..
- Cuộc sống nghèo đói, lam lũ đã hằn lên dáng vẻ khắc khổ của người đàn ông..
- Câu chuyện cảm động của người đàn bà ở toà án huyện.
- Người đàn bà đến toà án theo lời mời của chánh án Đẩu - người có ý định khuyên bảo.
- Thậm chí đề nghị người đàn bà nghèo khổ ấy từ bỏ lão chồng vũ phu.
- Lúc này, người đàn bà đã mất hết cái vẻ ngoài khúm núm, sợ sệt.
- Thứ nhất: gã chồng ấy là chỗ dựa quan trọng trong cuộc đời của những người đàn bà hàng chài như chị.
- Nhất là những khi biển động, phong ba, không có người đàn ông, phận đàn bà như chị chẳng biết làm thế nào..
- Sự thật, người đàn ông ấy vốn là “một anh con trai cục tính nhưng hiền lành lắm”..
- Đó là thái độ thẩu hiểu, cảm thông, chia sẻ đáng trân trọng của người đàn bà mà những người đứng bên ngoài như chánh án Đẩu hay nghệ sĩ Phùng sẽ không thể thấu hiểu được..
- Nhận thức mới của chánh án Đẩu và nghệ sĩ Phùng qua câu chuyện cuộc đờ của người đàn bà:.
- Cuộc đời của người đàn bà ấy không hề giản đơn.
- Có lẽ giải pháp “bỏ chồng” mà Đẩu đang áp dụng cho trường hợp người đàn bà này là không ổn..
- Cũng giống như Đẩu, nghệ sĩ Phùng đã lặng im sau câu chuyện của người đàn bà..
- Phùng hiểu ra, người đàn bà không hề cam chịu một cách vô lí.
- Nhìn lâu hơn bao giờ cũng thấy “người đàn bà ấy đang bước ra khỏi tấm ảnh.
- Còn hình ảnh “người đàn bà ấy bước ra khỏi bức tranh” là hiện thân của những lam lũ, khốn khó của đời thường..
- Hình ảnh người đàn bà làng chài là hình ảnh để lại trong lòng người nhiều ám ảnh, trăn trở về cuộc sống của con người trong thời kì đổi mới..
- Hình ảnh người đàn bà là hình ảnh khiếp anh vừa khó hiểu, vừa băn khoăn, vừa đau xót.
- Người đàn bà hiện lên trong câu chuyện của nhiếp ảnh Phùng là một người đầy nhọc nhằn, lam lũ.
- Người đàn bà ấy còn đầy vẻ cam chịu và nhẫn nhục khi người chồng hằn học và mắng nhiếc.
- Dọc theo hình trình đi tìm cái đẹp của nhiếp ảnh Phùng, người đàn bà đã trở thành tâm điểm cho vẻ đẹp ấy.
- lát, “người đàn bà lại lúng túng và sợ sệt”.
- Lời tâm tình của người đàn bà về cuộc sống, về người chồng, về những đứa con khiến người khác vừa thương xót vừa khâm phục.
- Một người đàn bà yêu chồng, thương chồng mặc dù bị chồng ngược đãi.
- Người đàn bà yêu con, thương con vô điều kiện, không đòi hỏi bất cứ điều gì..
- Tấm lưng bạc phếch, ướt sũng của người đàn bà này có lẽ còn ảm ánh rất nhiều người nữa..
- Người đàn bà đó chính là nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu, cũng như tác giả đã dùng cái tâm để vẽ lên hình ảnh đó.
- Hình ảnh người đàn bà làng chài trong truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” đã gửi gắm nhiều thông điệp đến người đọc về cuộc sống, phẩm chất tốt đẹp của những người phụ nữ..
- Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành (1983), Bến quê (1985), Cỏ lau (1989),….
- Nghịch lý không dừng lại ở đó mà tiếp tục được tác giả đi sâu vào khai thác trong nhân vật người đàn bà hàng chài.
- Lúc đầu khi được chánh án Đẩu mời lên toà án, người đàn bà lúng túng, sợ sệt, tìm đến một chỗ để ngồi..
- Trước mắt người nghệ sĩ xuất hiện một người đàn bà không mấy xinh.
- Đi theo sau là một người đàn ông cao to, vẻ mặt tức giận, rất hùng hổ, mũi đỏ gay..
- Người đàn ông ấy dáng những trận đòn tới tấp bằng chiếc thắt lưng trên tay ông ta vào người đàn bà.
- Lúc ấy, người đàn bà kia vẫn không nói một lời, lẳng lặng chịu đòn roi.
- Từ khi lấy người đàn ông hàng chài, cuộc sống nghèo khổ cứ mãi đeo bám.
- Chị sẵn sàng bao dung và thứ tha cho lỗi lầm của người đàn ông ấy.
- là câu chuyện của người đàn bà hàng chài ở toàn án huyện.
- Hiện thực nghiệt ngã của con người với số phận bất hạnh của những con người nơi đây đặc biệt là người đàn bà hàng chài hiện lên.
- dường như bao nhiêu sương gió nắng mưa của đất trời đã chiếu thẳng vào người đàn bà ấy vậy.
- Những giọt nước mắt của người đàn bà hàng chài nhỏ xuống lấp đầy những nốt dỗ chằng chịt kia.
- Chính vì vậy người đàn bà hàng chài đã được chánh án Đẩu mời đến tòa án huyện và giải pháp được đưa ra là li hôn với chồng.
- Người đàn bà cần chồng vì còn phải nuôi những đứa con kia.
- Người đàn bà chắt chiu những hạnh phúc nhỏ nhoi đời thường khi nhìn thấy các con được ăn no..
- Từ đó cho thấy người đàn bà hàng chài tuy là một người phụ nữ không học hành, xấu xí nhưng lại có một trái tim nhân hậu tiêu biểu cho nét đẹp tâm hồn của người phụ nữ Việt nam.
- Qua câu chuyện của người đàn bà, Phùng càng thấm thía: không thể đơn giản trong cái nhìn về cuộc đời và con người..
- Câu chuyện của người đàn bà hàng chài đã đi sâu vào tiềm thức của Phùng như một trải nghiệm mà mỗi khi nhìn vào bức ảnh anh lại nhớ đến nó.
- Câu chuyện người đàn bà ở tòa án huyện cũng là một nội dung quan trọng để mở ra những bài học sâu sắc cho người đọc.
- Ban đầu, người đàn bà có vẻ lúng túng, đầy sợ sệt, xưng là “con” và gọi Đẩu là “quý tòa”.
- Ở đó, tác giả tập trung thể hiện nhân vật người đàn bà hàng chài mang số phận bất hạnh, hằng ngày chịu bi kịch của bạo lực gia đình.
- Một người đàn bà vô danh, xấu xí nhưng bao dung, vị tha và hiểu lẽ đời sâu sắc.
- Một người đàn bà điển hình cho vẻ đẹp khuất lấp của phụ nữ miền biển nói riêng và phụ nữ Việt Nam nói chung..
- Người đàn bà ấy ngoài 40, cái tên cũng không có, khi tác giả gọi là “mụ”, khi gọi là “chị ta”.
- Người đàn bà ấy có một ông chồng chỉ biết say xỉn, chửi bới và đánh.
- Phùng từng là người lính chiến đấu giải phóng miền Nam khỏi quân xâm lược nhưng lại không thể nào giải phóng được số phận của người đàn bà bất hạnh..
- Làm thế nào để đem lại cái phần thiện trong người đàn ông ấy (chồng người đàn bà hàng chài)