« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ


Tóm tắt Xem thử

- Vẻ đẹp của Vũ Nương.
- Vũ Nương là cô gái xinh đẹp: tư dung tốt đẹp..
- Số phận bi kịch của Vũ Nương.
- Để chứng minh tấm lòng chung thủy của mình Vũ Nương đã nhảy sông tự tử..
- Đây được coi là cái kết vừa có hậu vừa đoản hậu của Vũ Nương: có hậu vì cuối cùng nàng cũng được minh oan và khiến cho người làm nàng đau khổ là Trương Sinh nhận ra lỗi lầm, ân hận về lỗi lầm đó.
- Khẳng định lại vẻ đẹp, số phận của Vũ Nương và giá trị của tác phẩm..
- Phân tích nhân vật Vũ Nương.
- Những phẩm chất cao đẹp của nhân vật Vũ Nương.
- Vũ Nương là người con gái tính tình đã thùy mị, nết na lại thêm tư dung tốt đẹp Vũ Nương lấy người chồng là Trương Sinh tính tình đa nghi, hay ghen nhưng chưa bao giờ nàng để vợ chồng bất hòa.
- Nỗi oan và cái chết của Vũ Nương.
- Khi chồng trở về nghe lời đứa con nhỏ dại liền nghi oan và trách mắng Vũ Nương Nàng đau đớn, thất vọng trước sự đối xử bất công và tàn nhẫn của chồng.
- Vũ Nương lựa chọn cái chết để rửa nỗi nhục → đây là hành động quyết liệt nhất chất chứa nỗi tuyệt vọng cay đắng, sự bất lực của thân phận.
- Khi sống dưới thủy cung, nàng vẫn khôn nguôi nhớ về cuộc sống trần thế Nguyên nhân cái chết của Vũ Nương:.
- Giá trị nhân đạo: ca ngợi phẩm chất tốt đẹp và thương cảm cho người phụ nữ thông qua hình tượng nhân vật Vũ Nương.
- Xây dựng tình huống truyện độc đáo đặc biệt chi tiết chiếc bóng, nhằm hoàn thiện thêm vẻ đẹp nhân cách cho nhân vật Vũ Nương nhưng cũng thể hiện rõ nét bi kịch số phận nhân vật.
- Vũ Nương là một người đàn bà nhan sắc và đức hạnh "có tư dung tốt đẹp".
- Trương Sinh xin mẹ trăm lạng vàng cưới nàng về, sum họp gia thất.
- Vũ Nương ở nhà lo bề gia thất.
- Có thể nói Vũ Nương là một người đàn bà có phẩm chất tốt đẹp, đáng được trân trọng ngợi ca..
- Cuộc đời của Vũ Nương là những trang buồn đầy nước mắt.
- Năm tháng trôi qua, giặc tan, Trương Sinh trở về, con thơ vừa học nói.
- Trương Sinh đã "mắng nhiếc nàng và đánh đuổi đi".
- Chính vì chồng và con - những người thân yêu nhất của Vũ Nương đã xô đẩy nàng đến bên bờ vực thẳm.
- Vũ Nương chỉ có một con đường để bảo toàn danh tiết: nhảy xuống sông Hoàng Giang tự tử để làm sáng ngời "ngọc Mị Nương ", toả hương "cỏ Ngu Mĩ"..
- Tác phẩm xoay quanh số phận và cuộc đời nhân vật Vũ Nương.
- Vũ Nương là người con gái xinh đẹp: “tính đã thùy mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp”, nàng mang vẻ đẹp toàn diện cả về hình thức và tâm hồn.
- Vũ Nương là người mang trong mình nhiều phẩm chất cao quý.
- Nhưng những lời bà mẹ trăng trối cuối cùng trước khi mất đã khẳng định lòng hiếu thảo, tình cảm chân thành, sâu nặng của Vũ Nương với mẹ chồng.
- Những lời cảm tạ của bà mẹ đã cho thấy tấm lòng yêu thương hết mực của nàng với bà bởi vậy bà cũng coi Vũ Nương như con gái của mình vậy.
- Qua những hành động đó ta thấy Vũ Nương là nàng dâu hết sức nết na, hiếu thảo, tiếng thơm của nàng còn để lại mãi muôn đời..
- Khi mới cưới, Vũ Nương hiểu rõ chồng mình có tinh đa nghi, hay ghen và hay phòng ngừa quá mức, bởi vậy nàng luôn giữ gìn khuôn phép, để hai vợ chồng không phải chịu cảnh bất hòa.
- Khoảng khắc ẩn hiện, mờ ảo trên bến sông Hoàng Giang, Vũ Nương không một lời oán hận, trách móc: “Đa tạ tình chàng.
- Qua đây ta có thể thấy, Vũ Nương không chỉ là người phụ nữ đức hạnh, người con dâu tốt nết mà còn là một người phụ nữ bao dung, giàu lòng vị tha với người chồng đã đẩy đến bước đường cùng.
- Vũ Nương là hiện thân cho vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam thảo hiền, đức hạnh..
- Mặc dù mang trong mình đầy đủ những phẩm chất tốt đẹp để được hưởng cuộc sống êm đềm, hạnh phúc nhưng cuộc đời Vũ Nương lại đầy oan nghiệt, trái ngang..
- Đây là phản ứng dữ dội và quyết liệt của Vũ Nương để bảo vệ nhân phẩm cũng như cho thấy nỗi bất hạnh tột cùng của nàng.
- Vũ Nương là tiêu biểu cho phận bạc của biết bao phụ nữ trong xã hội phong kiến bất công, tàn bạo, nặng nề lễ giáo phong kiến..
- Trương Sinh là con nhà trọc phú, ít.
- Chính Trương Sinh là người đã trực tiếp đẩy Vũ Nương phải tìm đến cái chết.
- Trương Sinh phải ôm nỗi ân hận, nỗi đau trong suốt phần đời còn lại.
- Trương Sinh chính là đại diện tiêu biểu cho những người đàn ông vũ phu, những lễ giáo phong kiến hà khắc đã đẩy người phụ nữ rơi vào bi kịch..
- Điều này được thể hiện qua nghệ thuật dựng truyện và xây dựng hình tượng nhân vật Vũ Nương..
- Vũ Nương là một người con gái đẹp người, đẹp nết, đại diện cho vẻ đẹp của người phụ nữ thời kì phong kiến: "tính đã thùy mị nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp"..
- Sau đó, nhà văn tập trung làm nổi bật vẻ đẹp đức hạnh của nàng, bằng việc đặt Vũ Nương vào rất nhiều hoàn cảnh, tình huống và các mối quan hệ xung quanh như với chồng, với mẹ chồng và với đứa con trai tên là Đản, từ đó góp phần bộc lộ trọn vẹn tính cách, phẩm hạnh của nàng..
- Đầu tiên là Vũ Nương trong mối quan hệ với người chồng – Trương Sinh.
- Trong cuộc sống vợ chồng bình thường, khi mới lấy nhau, nàng hiểu tính chồng có thói đa nghi, thường đề phòng vợ quá mức nên Vũ Nương đã cư xử khéo léo, đúng mực, nhường nhịn và giữ đúng khuôn phép, không bao giờ để xảy ra nỗi bất hòa trong gia đình.
- Khi người chồng chuẩn bị đi lính, Vũ Nương rót chén rượu đầy và dặn dò Trương Sinh bằng những lời nói đầy nghĩa tình, thắm thiết.
- Ở nhà, Vũ Nương nhớ thương chồng da diết.
- Khi Trương Sinh đi lính trở về, một mực khăng khăng cho rằng nàng thất tiết, Vũ Nương đã ra sức phân trần để cho chồng hiểu, nói lên thân phận của mình, nhắc tới tình nghĩa phu thê và khẳng định một lòng nhất mực thủy chung, son sắt với chồng.
- Có nghĩa là Vũ Nương đang ra sức giữ gìn, hàn gắn hạnh phúc gia đình đang có nguy cơ tan vỡ.
- Điều đó cho thấy nàng thực sự rất trân trọng hạnh phúc gia đình mà mình đang có và càng làm nổi bật lên niềm khát khát hướng tới hạnh phúc gia đình ấm êm của người phụ nữ Vũ Nương..
- Tiếp đến, Vũ Nương trong mối quan hệ với mẹ chồng và bé Đản.
- Điều đó đã cho thấy nhân cách tuyệt vời và công lao to lớn của Vũ Nương đối với gia đình nhà chồng này..
- Mặc dù Vũ Nương đã tìm cách để giải thích lại thêm họ hàng, làng xóm bênh vực và biện bạch cho nàng nhưng mối nghi ngờ vợ của Trương Sinh ngày càng sâu, không có gì gỡ ra được.
- Vậy đâu là nguyên nhân dẫn tới cái chết oan nghiệt của Vũ Nương.
- Ngay từ đầu truyện, nhà văn đã giới thiệu Trương Sinh là ".
- làng xóm bênh vực và biện bạch cho"… Tất cả đã đẩy Vũ Nương – người phụ nữ đẹp đương thời vào con đường bi kịch, phá tan đi những hạnh phúc gia đình của người phụ nữ, dồn đẩy họ vào con đường cùng không lối thoát..
- Vũ Nương vô tội!..
- lời lẽ của Vũ Nương bao giờ cũng chân thành, dịu dàng, mềm mỏng, có lí, có tình – lời của người phụ nữ hiền thục, đoan chính;.
- Cuối truyện, Vũ Nương hiện về thấp thoáng trên chiếc kiệu hoa giữa dòng, võng lọng, cờ kiệu rực rỡ đầy sông, nàng nói lời đa tạ Linh Phi và tạ từ Trương Sinh rồi biến mất.
- Nếu như trong truyện kể dân gian, sau khi Vũ Nương chết, Trương Sinh tỉnh ngộ, nhận ra sai lầm của mình thì cũng là lúc truyện cổ tích khép lại, điều đó đã để lại niềm xót xa đau đớn cho người đọc về thân phận bất hạnh oan khiên.
- của người phụ nữ tiết hạnh, thì trong "Chuyện người con gái Nam Xương".
- Đó là làm hoàn thiện thêm nét đẹp tính cách, phẩm chất của nhân vật và chứng tỏ được Vũ Nương trong sạch.
- Vũ Nương hiện lên, ẩn hiện trong chốc lát rồi trở lại Long Cung..
- Tác giả đặt nhân vật Vũ Nương vào những hoàn cảnh khác nhau, qua đó bộc lộ những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ.
- Vũ Nương vốn là người con gái có tư dung tốt đẹp, tính tình thuỳ mị, nết na.
- Khi chồng đi lính, Vũ Nương rót chén rượu đầy tiễn chồng.
- Vũ Nương đã phân trần để chồng hiểu rõ tấm lòng mình: “Thiếp vốn con kẻ khó….
- Dù họ hàng, làng xóm có bênh vực và biện bạch, Trương Sinh vẫn không tin.
- Bất đắc dĩ Vũ Nương thống thiết: “Thiếp sỡ dĩ nương tựa vào chàng… đâu có thể lên núi vọng phu kia nữa.
- Cái chết của Vũ Nương có nhiều nguyên nhân sâu xa, bắt nguồn từ hiện thực nghiệt ngã của lễ giáo phong kiến của xã hội cũ, với chế độ “nam quyền”, coi rẻ thân phận của người phụ nữ, rồi tính đa nghi, ghen tuông của chồng, thói hung bạo, gia trưởng của chồng đã làm khổ đau bao cuộc đời những người phụ nữ..
- Cuộc hôn nhân giữa Vũ Nương và Trương Sinh có phần không bình đẳng (thiếp vốn con nhà khó, được nương tựa nhà giàu).
- Xã hội phong kiến lại coi trọng "nam quyền", hơn nữa Trương Sinh lại có tính đa nghi, đối với vợ thì phòng ngừa quá mức.
- Những chi tiết này chuẩn bị cho những hành động độc đoán của Trương Sinh sau này..
- Trong hoàn cảnh như thế, lời của Bé Đản dễ kích động tính hay ghen của Trương Sinh: "trước đây, thường có một người đàn ông đêm nào cũng đến...".
- Điều đáng trách là thái độ và hành động độc đoán của Trương Sinh khi ấy.
- Thái độ và hành động của Trương Sinh vô hình dung dẫn đến cái chết oan nghiệt của Vũ Nương..
- Hành động gieo mình xuống sông Hoàng Giang của Vũ Nương phản ánh một thực trạng về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
- lời nói của bà mẹ Trương Sinh nhân hậu, từng trải.
- lời lẽ của Vũ Nương bao giờ cũng chân thành, dịu dàng, mềm mỏng, có lí, có tình – lời của người phụ nữ hiền thục, đoan chính.
- truyện, chàng Trương Sinh tỉnh ngộ, thấu hiểu nỗi oan của Vũ Nương nhưng Nguyễn Dữ đã thêm phần Vũ Nương trở về dương thế, gặp chồng trong thoáng chốc.
- Phan Lang cứu, Vũ Nương được ở lại Thuỷ Cung, rồi hiện về với kiệu hoa rực rỡ trên sông.
- Yếu tố hoang đường truyền kì không thể cứu được cuộc đời Vũ Nương với số phận bi thảm của nàng.
- Vũ Nương muốn sống lại mà không được sống, muốn trở về với chồng con và quê hương mà không thể trở về được..
- Nghĩ về Vũ Nương và biết bao thân phận người phụ nữ khác trong xã hội phong kiến được phản ánh trong các tác phẩm văn học cổ, chúng ta càng thấy rõ giá trị cuộc sống của những người phụ nữ Việt Nam trong một xã hội tốt đẹp hôm nay.
- Một tuần sau, Vũ Nương sinh con đầu lòng.
- Giặc tan, Trương Sinh về, nghe lời con mà nghi ngờ lòng chung thuỷ của vợ.
- Vũ Nương không minh oan được nên đành trẫm mình xuống sông.
- Phan Lang về kể lại cho Trương Sinh nghe.
- Trương Sinh hối cải lập đàn cầu xin theo lời của nàng.
- Vũ Nương nhà nghèo nhưng "tư dung tốt đẹp thuỳ mị, nết na".
- để có "công, dung, ngôn, hạnh", Vũ Nương được như thế chứng tỏ nàng có sắc đẹp (dung) trời cho nhưng "thuỳ mị, nết na".
- Trái lại "Trương Sinh tuy con nhà hào phú nhưng không có học".
- Vâng lời cha mẹ chịu lấy Trương Sinh làm chồng, nàng đã trước sau như một làm người con hiếu thảo..
- Vũ Nương còn hiếu thảo với mẹ chồng..
- Xét cho cùng, kiên quyết bảo toàn danh dự của con người cũng là lòng chung thuỷ sắt son! Lại nữa khi gặp được Phan Lang, người hàng xóm tốt bụng ở động Rùa, Vũ Nương vẫn không quên chồng khi nàng tâm sự cùng Phan Lang và nhờ Phan Lang về nói lại với Trương Sinh yêu cầu của nàng, điều đó vừa thể hiện sự chung thuỷ, vừa tỏ ra bao dung đối với Trương Sinh..
- Vũ Nương là người phụ nữ, có lẽ mang đặc tính ấy trong cuộc sống.
- Vì nghe lời con trẻ nên Trương Sinh mới nghi ngờ vợ.
- Chuỗi nguyên nhân và kết quả đầy kịch tính ấy đã dần đến đỉnh điểm là Vũ Nương quyết định trầm mình.
- Có những chi tiết đó, Vũ Nương mới gặp được chồng để giải mối oan khiên, nhục nhã nhất của đời làm vợ