« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích tác phẩm Thuốc (Dàn ý + 5 mẫu) Những bài văn mẫu lớp 12


Tóm tắt Xem thử

- Tác giả: Lỗ Tấn là nhà văn cách mạng lỗi lạc của Trung Quốc đầu thế kỉ XX..
- Thuốc ở đây còn là phương thuốc điều trị sự u mê, gia trưởng, lạc hậu về mặt khoa học, của nhân dân Trung Quốc lúc bấy giờ..
- Thuốc ở đây còn là phương thuốc chữa căn bệnh u mê, lạc hậu về mặt chính trị của người dân, sự xa rời quần chúng của những người làm cách mạng..
- Như vậy, chiếc bánh bao tẩm máu không phải là thuốc chữa trị mà là thuốc độc khiến cho những căn bệnh của người dân, người làm cách mạng trở nên trầm trọng hơn..
- Cái chết của Hạ Du và thái độ của quần chúng a.
- Cái chết của Hạ Du.
- Hạ Du được giới thiệu thông qua lời của các nhân vật khác:.
- Hạ Du là một chiến sĩ cách mạng tiên phong, dám xả thân vì nhân dân, vì nghĩa lớn..
- Nhận xét: Hạ Du là chiến sĩ cách mạng anh dũng nhưng cô đơn.
- Anh là biểu tượng của cuộc cách mạng Tân Hợi, cuộc cách mạng góp phần đánh đổ chế độ phong kiến nhưng do xa rời quần chúng nên đã thất bại..
- Đám đông chen lấn nhau để xem hành hình chiến sĩ cách mạng Tử Du.
- Hình ảnh vòng hoa trên mộ Hạ Du: cho thấy đã có người đồng cảm, thấu hiểu Hạ Du, nghĩa là cuộc cách mạng vẫn còn hy vọng.
- Vòng hoa cũng là sự tiếc thương, trân trọng của Lỗ Tấn đối với người chiến sĩ cách mạng kiên cường..
- Qua tác phẩm, nhà văn đã chỉ ra căn bệnh ngu muội của người dân Trung Hoa lúc bấy giờ, nhưng vẫn đặt niềm tin vào tương lai: nhân dân sẽ thức tỉnh, hiểu cách mạng và đi theo cách mạng nhờ phương thuốc điều trị tâm hồn..
- Ông là người đã khai sinh ra nền văn học cách mạng Trung Quốc..
- là sự phanh phui về sự u mê lạc hậu của quần chúng, là bức tranh miêu tả bi kịch của người cách mạng tiên phong và là sự đồng cảm, trân trọng ngợi ca của tác giả đối với những người tiên phong ấy.
- chữa trị cho người cách mạng bởi họ chưa thoát khỏi tư tưởng tư sản, còn xa rời, thoát ly quần chúng nhân dân.
- ấy chính là chiếc bánh bao tẩm máu người chết chém.
- Song song với câu chuyện xung quanh thuốc của gia đình lão Hoa là chuyện người tử tù Hạ Du.
- Một cán bộ cách mạng, một con người đi theo lý tưởng của cách mạng mà lại bị coi là giặc trong cái xã hội mà chính anh bảo vệ.
- Một nghịch lý đáng nực cười của cái xã hội Trung Quốc lúc bấy giờ.
- Hình ảnh người tử tù Hạ Du đã tố cáo gay gắt tình trạng tê liệt, u mê của quần chúng về chính trị, chỉ rõ sự xa rời thoát ly quần chúng của người cách mạng, khẳng định đất nước Trung Quốc lúc bấy giờ là một con bệnh thập tử nhất sinh, cần có thứ thuốc để chữa trị, tránh nạn vong quốc..
- Chi tiết vòng hoa trên mộ Hạ Du vừa là tấm lòng của tác giả dành cho người liệt sĩ, vừa là sự gửi gắm niềm tin.
- Nghĩ về cái xã hội Trung Quốc thời kỳ bấy giờ.
- Lỗ Tấn là nhà văn cách mạng lỗi lạc của Trung Quốc những năm thế kỷ XX..
- Quê hương ông ở tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc.
- Nói về căn bệnh “đớn hèn” của quần chúng và những người cách mạng thì lại xa rời nhân dân.
- “Thuốc” dùng để chữa căn bệnh tinh thần: Căn bệnh gia trưởng, căn bệnh mê muội, lạc hậu về mặt khoa học của người dân Trung Quốc.
- chiến sĩ cách mạng bị xử tử, họ cho rằng đó là kẻ điên, là giặc và sẵn sàng mua máu anh về làm thuốc.
- Có thể nói nhan đề “Thuốc” đã gói trọn hết hiện thực xã hội Trung Hoa lúc bấy giờ, là chủ đề tư tưởng bao trùm cả tác phẩm, nó nói lên nỗi trăn trở, xót xa của tác giả trước tình cảnh đất nước lâm nguy: Người dân không gắn bó với cách mạng, còn người cách mạng thì “bôn ba trong chốn quạnh hiu”..
- Thật đáng sợ biết bao, một chiếc bánh tẩm máu của người chết chém sao có thể trở thành thuốc chữa bệnh? Một người chiến sĩ bị xử tử, không ai xót thương, họ nhẫn tâm dùng máu của anh để đổi chác, họ coi anh như kẻ tội đồ dửng dưng trước cái chết đầy oan ức của người làm cách mạng.
- Không cần dùng nhiều câu văn để miêu tả, Lỗ Tấn đã khéo léo lồng ghép vào trong cuộc nói chuyện của những người trong quán trà, một nhân vật người chiến sĩ cách mạng anh dũng với tên Hạ Du.
- Hình tượng người tử tù Hạ Du đã lên án, tố cáo gay gắt tình trạng suy thoái của đất nước, sự u mê của quần chúng về chính trị, sự xa lánh thoát ly ra khỏi quần chúng của người làm cách mạng..
- Lỗ Tấn tên thật là Chu Thụ Nhân, quê ở phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc, ông là nhà văn cách mạng thế hệ đầu tiên có phương châm và mục đích sáng tác đúng đắn là dùng ngòi bút để phanh phui các “căn bệnh tinh thần của quốc dân.
- Truyện ngắn Thuốc sáng tác năm 1919 là tác phẩm thể hiện khá rõ những băn khoăn, day dứt của Lỗ Tấn trước những vấn đề quan trọng của xã hội Trung Quốc đương thời.
- Tác giả phê phán sự lạc hậu, mê muội đáng thương của số đông dân chúng và thái độ xa rời thực tế xa rời quần chúng của những người khởi xướng và tham gia cuộc cách mạng Ngũ Tứ lúc bấy giờ.
- Đồng thời ông cũng gửi gắm trong truyện niềm hi vọng vào tương lai Trung Quốc sẽ có một cuộc cách mạng triệt để của quần chúng và vì quần chúng.
- Bối cảnh của truyện là xã hội tăm tối, ngột ngạt dưới ách thống trị của triều đình Mãn Thanh trước khi nổ ra phong trào cách mạng Ngũ Tứ – sự kiện mở đầu cho lịch sử Trung Quốc hiện đại..
- “căn bệnh tinh thần” của người trung Quốc.
- Họ là những người thuộc số đông dân chúng Trung Quốc lúc bấy giờ.
- Quán trà của lão Hoa giống như xã hội Trung Quốc thu nhỏ..
- thứ hai là chuyện Hạ Du bị chết chém..
- “Thuốc tiên” để trị “bệnh quỷ” mà người Trung Quốc vẫn tôn sùng lúc bấy giờ chính là bánh bao tẩm máu tử tù.
- Lão Hoa có con mắc bệnh lao nặng, may mắn gặp ngay dịp Hạ Du bị chém đầu.
- Cách mạng Tân Hợi là một cuộc cách mạng không triệt để.
- Người dân chưa được tuyên truyền, giác ngộ nên họ coi những người làm cách mạng là làm giặc”.
- Họ càng không hiểu gì về mục đích cao cả của cách mạng..
- Lúc này, cách mạng Trung Quốc đang dò dẫm tìm đường, Lỗ Tấn cũng đang tìm đường, ông chưa thể đưa ra một giải pháp chính xác, nhưng ông đã dự cảm được một điều gì đó.
- Dự cảm ấy phần nào được thể hiện qua hình tượng nhân vật Hạ Du..
- Hạ Du là một chiến sĩ cách mạng có ý chí kiên cường, dám chấp nhận thử thách, hi sinh.
- Đến phút chót anh vẫn tuyên truyền cách mạng..
- Hạ Du bộc lộ nỗi đau xót trước tình trạng mê muội của dân chúng.
- Xây dựng nhân vật Hạ Du, tác giả vừa bày tỏ thái độ trân trọng và kính phục, vừa ngầm phê phán những người làm cuộc cách mạng Ngũ Tứ xa rời và chưa giác ngộ được quần chúng.
- Thật xót xa và đau đớn trước hình ảnh người chiến sĩ cách mạng không hòa hợp được với quần chúng và còn bị dân chúng nhìn bằng con mắt miệt thị và giễu cợt.
- Thứ nhất: Dư luận xã hội không hề có sự phân biệt giữa những người làm cách mạng hy sinh vì đất nước với những kẻ tội đồ.
- Như vậy thì những chiến sĩ cách mạng cũng bị coi là.
- Lỗ Tấn còn gửi gắm một hàm ý khác nữa trong hình ảnh con đường mòn chia đôi nghĩa địa: ranh giới giữa người nghèo và người cách mạng rất gần.
- Những người làm cách mạng là ai nếu không phải là tầng lớp nghèo khổ bị áp bức, bóc lột đến cùng cực, không còn con đường nào khác là phải tự vùng lên để giải.
- Đó là bà Hoa, mẹ của Thuyên và bà mẹ của Hạ Du – tử tù chết chém.
- Câu hỏi ấy thể hiện thái độ khó hiểu của bà mẹ trước hành động tham gia cách mạng và cái chết bi thảm của con trai mình.
- Ai đã đến đây? Chắc chắn đó là đồng chí của Hạ Du, hoặc là người có cảm tình với cách mạng.
- Họ đã bất chấp luật lệ nghiệt ngã của chính quyền, vẫn can đảm bày tỏ tình cảm của mình đối với cách mạng.
- Nhà văn đã bày tỏ thái độ kính trọng đối với các chiến sĩ của phong trào cách mạng Ngũ Tứ..
- Ông đã đặt vòng hoa tưởng niệm trên mộ Hạ Du.
- Đó cũng là cách ông nêu ra vấn đề cấp thiết là phải có một phương thuốc đặc trị để cứu chữa “căn bệnh tinh thần” của người Trung Quốc.
- khác ngoài con đường cách mạng, nhưng không nửa vời như cuộc cách mạng Tân Hợi mà là cuộc cách mạng triệt để của quần chúng và vì quần chúng..
- Hình ảnh vòng hoa trên mộ Hạ Du còn chứng tỏ nhà văn Lỗ Tấn vẫn ấp ủ hi vọng vào ngày mai tươi sáng, cho dù những người tham gia phong trào cách mạng Ngũ Tứ đang bị chính quyền ráo riết khủng bố và bản thân tác giả cũng đang ở tâm trạng đau đớn, bàng hoàng.
- Lỗ Tấn một trong những nhà văn xuất sắc nhất của văn học Trung Quốc.
- Chữa căn bệnh thứ hai là căn bệnh u mê lạc hậu về mặt chính trị của người dân Trung Quốc.
- Và căn bệnh cuối cùng là căn bệnh xa rời quần chúng của người cách mạng đương thời.
- Qua đó, Lỗ Tấn đã làm nổi bật chủ đề tư tưởng của tác phẩm là nỗi đau của đất nước Trung Quốc đương thời: Nhân dân đang ngủ mê trong cái nhà hộp bằng sắt không có cửa sổ , u mê lạc hậu về khoa học, về chính trị, còn người chiến sĩ cách mạng bôn ba trong chốn quạnh hiu, không được sự trợ giúp từ các lực lượng xã hội khác.
- Trong họ mang niềm phấn khích tột cùng, háo hức đến xem cảnh hành hình người chiến sĩ cách mạng Hạ Du.
- Hạ Du là một chiến sĩ cách mạng, là người có tinh thần yêu nước nồng nàn: “Rủ đề lao làm giặc”.
- Trong một xã hội mà mọi người đều mắc căn bệnh tinh thần, u mê trước vấn đề xã hội thì những suy nghĩ của Hạ Du là vô cùng mới mẻ, tiến bộ và đáng trân trọng.
- là kẻ cô đơn trong công việc cách mạng cao cả, bởi chẳng ai hiểu những lí tưởng cao đẹp, những hành động anh dũng của anh.
- Hạ Du hiện lên là hình ảnh tượng trưng của cuộc cách mạng Tân Hợi, của những người chiến sĩ đi tiên phong trong cách mạng đương thời..
- Còn mùa xuân lại gợi sự hồi sinh, gắn với câu chuyện mọi người quay lại nhìn nhận về người chiến sĩ cách mạng Hạ Du, câu chuyện về hai bà mẹ đi thăm mộ con, câu chuyện về vòng hoa bất ngờ xuất hiện trên mộ Hạ Du.
- Hình ảnh bà mẹ thằng Thuyên đã chủ động bước qua ranh giới của con đường mòn để đến an ủi bà mẹ Hạ Du.
- Đồng thời bó hóa đó cũng thể hiện thái độ trân trọng của tác giả, của hậu thế đối với người chiến sĩ cách mạng đi tiên phong.
- niềm tin vào tương lai, tiền đồ của cách mạng..
- nhân vật cách mạng ở vị trí chủ yếu mà đặt ở tuyến ngầm phía sau nhân vật đám đông, nhằm hướng đến chủ đề thức tỉnh quần chúng.
- Tác phẩm như một chuông cảnh tỉnh, một liều thuốc chữa căn bệnh tinh thần cho người dân Trung Quốc..
- Phân tích tác phẩm Thuốc của Lỗ Tấn - Mẫu 5.
- Ông không chỉ là một thầy thuốc chữa bệnh cơ thể mà ông còn là một thầy thuốc chữa bệnh tinh thần cho người Trung Quốc rất giỏi.
- Và chính vì thế tác phẩm thuốc kia chính là đơn thuốc mà ông muốn gửi đến những người Trung Quốc.
- Nhan đề của tác phẩm chỉ gồm một chữ thuốc nhằm thể hiện lên sự quan trọng của phương thuốc chữa bệnh tinh thân cho người Trung Quốc.
- Đó chính là bánh bao tẩm máu tử tù..
- Có thể nói hình ảnh người anh hùng Hạ Du hiện lên trong vai trò của người tử tù và nhân dân Trung Quốc ngu muội cho đó là thích đáng lắm.
- Có thể nói chính những sai lầm ấy khiến cho cách mạng Trung Quốc vẫn chưa thành công.
- Hạ Du đại diện cho những người chiến sĩ cộng sản yêu nước, căm thù giặc.
- Nghĩa trang cũng được chia ra làm hai một bên là mộ của những người chết vì theo cách mạng một bên là mộ của những người dân mắc bệnh ho lao.
- Hai người bước bên nhau thể hiện sự gần gũi của những người cách mạng và những người dân thường.
- Hai người phụ nữ ấy chính là hình ảnh mà nhà văn gửi gắm phương thuốc chữa bệnh cho nhân dân Trung Quốc và những người cách mạng Trung Quốc.
- Đó là phải gần gũi với nhân dân thì cách mạng mới có thể thành công được.
- Chính vì thế những con người Trung Quốc cần phải đoàn kết đồng lòng với nhau mới có thể đưa cách mạng đi đến những ngày thắng lợi được..
- Mẹ của Hạ Du cũng không biết được ai đã đặt những bông hoa đó ở đây.
- Hạ Du như một người đại diện cho những thế hệ trẻ Trung Hoa khi ấy.
- Như vậy qua đây ta thấy được thực trạng của người dân và cách mạng Trung Quốc thời bấy giờ.
- Chính vì người cách mạng không gần gũi với người nhân dân cho nên đã có kết cục không tốt.
- Vì vậy cho nên nhà văn muốn cho nhân dân và những người cách mạng biết được căn bệnh mà mình đang mặc phải và từ đó nhanh chóng cứu chữa kịp thời.